1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

hoc sinh viet nam voi su sang tao va nhung y tuong

Chủ đề trong 'Ý tưởng - Sáng tạo' bởi namyendn, 28/07/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. namyendn

    namyendn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    theo minh thi chung ta-nhung hoc sinh ,sinh vien viet nam con ua thu dong trong hoc tap,chi biet cach de giai 1 bai toan ma ko biet lam the nao de ung dung vao cuoc song.Trong khi do thi hoc sinh quoc te lai ko gioi giai toan bang hoc sinh nuoc ta nhung nhung phat minh vi dai bao gio cung xuat phAt tu nuoc ngoai.Vay theo cac ban thi loi nay la do ai?Do cach hoc cua chung ta hay la do cach day chua dung dan?nho cac ban gop y!
  2. allhighgod

    allhighgod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2004
    Bài viết:
    837
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta có thể tham khảo bài tham luận đăng trên tạp chí "Tia sáng" (ở dây mình trích theo báo tường TSK)
    Trí tưởng tượng ....Bạn còn nữa không ?

    Trí tươ?ng tượng va? sáng tạo toán học
    Hilbert la? một trong nhưfng nha? toán học vif đại nhất cu?a mọi thơ?i đại. Trong nhưfng giai thoại vê? ông, ngươ?i ta thươ?ng hay nhắc đến mâ?u chuyện sau đây: Có lâ?n, ngươ?i ta ba?n tán vê? một nha? toán học thôi không la?m toán nưfa, ma? đaf trơ? tha?nh tiê?u thuyết gia. Hilbert nói: "Anh ta chọn đúng nga?nh đấy chứ, vi? kha? năng tươ?ng tượng cu?a anh ta chưa đu? đê? la?m toán, nhưng viết tiê?u thuyết thi? được!".
    Chắc không ai nghif ră?ng Hilbert coi thươ?ng các nha? văn, chi? có điê?u ông muốn nhấn mạnh vai tro? cu?a tươ?ng tượng trong sáng tạo toán học. Nhưng có thật la? đê? sáng tạo trong toán học, ngươ?i ta câ?n nhiê?u trí tươ?ng tượng đến thế hay không ? Bơ?i vi?, đối với nhiê?u ngươ?i, "toán học rof ra?ng như 2 + 2 = 4". Vậy ma? có một nha? thơ nô?i tiếng Maiacovski lại không nghif như thế. Ông đaf nói rất đúng vê? toán học: "Ngươ?i đâ?u tiên phát hiện ra 2 + 2 = 4 la? một nha? toán học vif đại, cho du? anh ta ti?m ra chân lý đó bă?ng cách cộng hai que diêm với hai que diêm đê? được bốn que diêm. Co?n ngươ?i thứ hai lấy hai cái đâ?u ta?u ho?a cộng hai cái đâ?u ta?u ho?a đê? được bốn cái đâ?u ta?u ho?a thi? không co?n la? nha? toán học nưfa !". Không pha?i ai cufng biết cách thoát kho?i "que diêm", đê? ti?m ra chân lý đơn gia?n "2 + 2 = 4". Va? khi đaf thoát ra kho?i các que diêm cu?a đơ?i thươ?ng ngươ?i ta đi đến sáng tạo toán học, va? tư? đó, có thê? quay lại với đơ?i thươ?ng. Khi đaf ti?m ra chân lý toán học đơn gia?n đó thi? không chi? cộng hai cái đâ?u ta?u ho?a với hai cái đâ?u ta?u ho?a, ma? có cộng ? hai ngôi sao với hai ngôi sao thi? cufng thế ma? thôi ! Sự tươ?ng tượng đưa con ngươ?i đến với ba?n chất cu?a sự vật, chứ không pha?i la? xa rơ?i nó. Điê?u na?y đúng với tất ca? mọi nga?nh, va? lại ca?ng đúng với toán học.
    Ngươ?i ta đaf la?m thế na?o đê? ? giết chết tươ?ng tượng
    Đê? trơ? tha?nh ngươ?i sáng tạo, tức la? la?m được cái đó đâ?u tiên, ngươ?i ta không tránh kho?i pha?i "ga?n" một chút! Nếu không ga?n, thi? la?m sao có cách nghif ít nhiê?u khác ngươ?i được? Vậy nên các nha? toán học hay được gán cho chưf "ga?n". Các nha? thơ cufng thế, ma? có lef nhưfng ngươ?i la?m khoa học, nghệ thuật đê?u như thế. Anh ga?n không thích nhắc lại nhưfng điê?u đaf có ngươ?i nói, thích nói khác, thậm chí nói ngược. Dif nhiên, không pha?i anh ga?n na?o cufng trơ? tha?nh nha? khoa học. Có đến chín mươi chín phâ?n trăm câu nói khác ngươ?i la? ga?n thật! Nhưng rất có thê?, một phâ?n trăm co?n lại chứa đựng cái gi? đó mới me?, ba?n chất, ma? nhưfng ngươ?i khác vi? đaf quá quen cách nghif cuf nên chưa phát hiện ra? Cufng như ha?ng thế ky?, ngươ?i ta quen nghif hai đươ?ng thă?ng song song thi? không bao giơ? gặp nhau, nên đaf không phát hiện ra hi?nh học phi Euclid. Va? việc đó pha?i da?nh lại cho hai ngươ?i có cách nghif khác hă?n la? Bolyai va? Lobachevski. Nói cho cu?ng, môfi con ngươ?i đóng góp va?o cho sự phong phú cu?a xaf hội ơ? cái khác ngươ?i cu?a mi?nh, chứ đâu pha?i ơ? chôf giống với nhưfng ngươ?i khác?
    Vậy ma? hi?nh như không ai muốn khác ngươ?i! Đến như cái xe Dream, nếu có đi mua thi? anh cufng chọn cái ma?u mận chín, mặc du? nha? sa?n xuất đaf nghif ra đu? các loại ma?u. Phụ nưf ơ? các nước khác thươ?ng thích mặc nhưfng kiê?u quâ?n áo ma? ngươ?i khác không có. Vậy nên trong cư?a ha?ng, đôi khi ngươ?i ta pha?i ghi la? "chi? có bộ duy nhất" đê? bán giá cho cao. Ơ? ta thi? khác, chị em trong cơ quan hay ru? nhau cu?ng mua, cu?ng mặc một kiê?u áo na?o đó được cho la? đẹp. Đôi khi, tôi cứ ga?n ga?n thư? ti?m nguyên nhân cu?a sự khác nhau đó. Khó quá, nhưng pha?i chăng la? có nhưfng lý do sau.
    Nước ta không mấy khi được yên. Hết chống phong kiến Trung Hoa, lại sang đánh Pháp, đuô?i Nhật, rô?i chiến tranh chống Myf. Ma? ngươ?i thơ?i loạn thi? thươ?ng pha?i lâ?n va?o đám đông mới an toa?n được. Gio?i quá cufng chết ma? kém quá cufng chết. Lâu dâ?n tha?nh tâm lý chung, chi? thích giống ngươ?i khác, không muốn "chơi trội". Chơi trội thi? qua? la? không nên, nhưng cứ cố la?m cho giống ngươ?i khác thi? tha?nh ra ít sáng tạo, la?m như vậy, đê? sống cho an toa?n thi? được, nhưng muốn la?m ngươ?i sáng tạo thi? khó.
    Một lef nưfa, ngâfm ra thi? hi?nh như tư? mâfu giáo, cách dạy dôf cu?a ta cufng giết dâ?n trí tươ?ng tượng ơ? học sinh. Một lớp học tốt tức la? một lớp học đê?u răm rắp. Khi giơ tay phát biê?u thi? cứ nhất thiết la? pha?i giơ tay pha?i, tay trái đặt dưới cu?i tay bên pha?i. Chưa câ?n chú ý nội dung lơ?i phát biê?u, cứ lo giơ tay cho đúng đaf. Va? du? có say sưa đến mấy, vội va?ng đến mấy khi chợt nghif ra cái gi? đó hay đê? nói thi? cufng không được phép quên cách giơ tay! Va? dif nhiên nội dung lơ?i phát biê?u cufng pha?i đúng mâfu rô?i. Đến ca? việc rất câ?n sáng tạo như la? hát, biê?u diêfn ma? ha?ng chục năm nay, trong Nam, ngoa?i Bắc, ơ? đâu cufng giống nhau: hêf cứ hát "Đêm qua em mơ gặp Bác Hô?" la? y như ră?ng em bé nghiêng đâ?u, tay áp má! Cô giáo được học như thế, rô?i cufng dạy học tro? y như thế. Tha?nh ra, đê? trơ? tha?nh một học sinh ngoan, học sinh gio?i, đứa tre? pha?i tự giết dâ?n trong chúng trí tươ?ng tượng va? kha? năng la?m cái gi? đó khác ngươ?i, cufng tức la? kha? năng sáng tạo.
    Đó la? chưa nói đến việc đê? va?o được đại học, học sinh co?n pha?i tra?i qua các lo? luyện thi. Ma? ai cufng biết, các lo? luyện đó nhă?m mục đích luyện trăm ngươ?i tha?nh trăm tho?i thép giống nhau, vư?a đu? lọt qua cái khe nho? cu?a đê? thi đại học. Sáng tạo ma? la?m gi?, khi chi? câ?n có một chút góc cạnh na?o đó chưa được luyện, được ma?i cho kif la? học sinh đaf có thê? bị vướng lại ngoa?i cánh cư?a trươ?ng đại học. Thế la?, ca? một hệ thống giáo dục tư? mâfu giáo cho đến đại học đaf la?m cái việc giết dâ?n óc tươ?ng tượng ơ? môfi con ngươ?i. Không pha?i ngâfu nhiên ma? phâ?n lớn thiếu niên thích hoạt họa cu?a Walt Disney hơn hoạt họa cu?a ta, ma? vi? ơ? đó, chú me?o bị xe lu cán qua ngươ?i, biến tha?nh tơ? giấy rô?i ma? vâfn đứng dậy được, co?n phim cu?a ta thi? ? đánh cho một gậy la? gafy chân ! Phim hoạt họa thi? "thật" quá, ma? phim truyện vê? đơ?i thươ?ng thi? lại "gia?" quá. Suy cho cu?ng, cufng đê?u do nghe?o tươ?ng tượng đấy thôi.
    Ai cufng biết, ơ? thơ?i đại công nghệ cao na?y, cái khó la? ý tươ?ng, chứ không pha?i la? kyf thuật thực hiện. Trong giá trị cu?a môfi thứ ha?ng hóa, phâ?n ý tươ?ng sef nga?y ca?ng chiếm ty? trọng lớn. Vậy nên ca?ng thấy giật mi?nh khi ta chưa có được một nê?n giáo dục khuyến khích phâ?n sáng tạo, phâ?n tươ?ng tượng trong môfi con ngươ?i. Tôi bôfng nhớ câu thơ rất hay cu?a Nguyêfn Bính: "So?ng đơ?i thua nhăfn ca? thơ ngây". Có lef cu?ng với thơ ngây, ta đaf thua nhăfn ca? trí tươ?ng tượng nưfa.
  3. ttvnol_01

    ttvnol_01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    93
    Đã được thích:
    0
    Mặc dù đây là 1 topic chỉ có 1 bài trả lời nhưng theo mình thì đây là bài trả lời có sức lôi cuốn nhất vì chất lượng nhất....mặc dù là dẫn từ nguồn khác ...
  4. I_am_joking

    I_am_joking Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2004
    Bài viết:
    581
    Đã được thích:
    1
    Tôi không biết cái trí tưởng tượng của tôi nó đã bị mài mòn một cách có hệ thống như thế nào. Tuy nhiên có một vài sự kiện gây ấn tượng mạnh mà tôi xin kể ra đây.
    Mẫu giáo của tôi (hi vọng bây giờ không còn nữa)
    1. Ăn cơm không được chọn muỗng .
    Cứ mỗi lần tới giờ ăn thì các bé mẫu giáo lại chọn cho mình cái bát đẹp nhất, cái muỗng đẹp nhất để ăn. Rồi một hôm các cô ra luật "giờ ăn không được chọn muỗng" lý do là các bé chọn lâu quá làm các cô sốt ruột. Ngày đầu tiên ra luật đó, theo thói quen tôi nhìn quanh xem cái bát nào đẹp nhất, nhưng chợt nhớ đến lời cô tôi liền vớ lấy cái bát xấu nhất với cái muỗng xấu nhất (hehe, nói ra các bác không tin nhưng từ hồi be bé em cũng khá là tinh quái) để cô không nói rằng tôi chọn muỗng. Thế nhưng không qua mặt được cô giáo. Tôi bị khẽ tay lần đó vì tội "chọn muỗng".
    Bài học "không được chọn lựa theo ý của mình. Phải nghe theo lời cô giáo, nếu không sẽ bị cô đánh."
    2.Con gái không chơi trò xây dựng.
    Học mẫu giáo, mỗi ngày sẽ có giờ chơi. Các cô sẽ chia đồ chơi và phân công mỗi bé chơi một trò khác nhau. Con trai thì làm bác sĩ và chơi trò lắp gạch, xếp hình. Con gái làm thợ mai, cô giáo, bán hàng và chơi búp bê. Tôi không thích chơi trò bán hàng hoặc chơi búp bê bởi vì tôi không chơi được với các bé khác. Tôi muốn chơi trò xếp hình. Thế quái nào mà cô giáo nhất quyết không cho chơi, mà không cho chơi thì tôi cũng không chơi được trò khác. Thế là giờ chơi cứ ngồi một xó. Cô giáo cũng chẳng quan tâm.
    Bài học 2: Mỗi người đều có một chỗ cho mình(do người khác assume), không được làm khác với vai trò mình đã được phân công, nếu không sẽ bị phạt hoặc bị cô ghét.
    3.Cô dạy các con vẽ hoa.
    Hôm nay cô dạy các con vẽ hoa này. Hoa có 5 cánh và 2 cái lá. Đầu tiên các con vẽ 1 vòng tròn. Các con vẽ rồi chưa? Vẽ rồi thì nói cô nghe. Rồi các con vẽ 5 cánh hoa : 1, 2, 3, 4, 5. Rồi các con vẽ cành hoa, rồi 1 cái lá, rồi 2 cái lá. Lá màu xanh, hoa màu đỏ, nhụy hoa màu vàng. Rồi các con giơ lên cho cô xem.
    Bài học: hoa có 5 cánh, 2 lá, lá màu xanh, cành màu xanh, hoa màu đỏ, nhụy màu vàng.
    4.Muốn phát biểu phải đưa tay phải.
    "Các con muốn phát biểu phải đưa tay trái nghe các con. M, con đưa tay không đúng rồi. các con đừng đưa tay cao quá, không thấp quá, thẳng lên, 5 ngón tay khép lại..."
    Bài học: như trên.
    Cấp 1:
    1. Giải bài tập phải chừa lề đúng 3 dòng, tựa bài phải viết hoa bằng chữ đỏ, phải đề ngày tháng năm. Muốn đề thứ cho đẹp các em làm như sau....Em X, tâp em sao không đề thứ hả? Em về trình bày lại cho cô.
    Các em phải cầm viết bằng tay phải. Em nào viết tay trái là cô khẽ tay.
    2. Chữ A hoa chân phương
    Em viết chính tả chỉ có 9 điểm thôi, cô trừ em 1 điểm vì em viết chữa A không đúng mẫu
    Nhưng chữ A đó là dì em dạy em, nhìn đẹp hơn.
    Về nói dì em dạy sai với sách tập viết của bộ giáo dục.
    3. Nhà em có một cây mai
    Hôm nay chúng ta học tập làm văn. Đề bài "Hãy tả cây mai nhà em." Các em chép vài vở này " Trước cửa nhà em có một cây mai....". "Các em nhớ tuần sau là kiểm tra tập làm văn có 4 đề : cây bút máy, cây mai, cái cặp và cái bàn học. Các em về nhà học bài để tuần sau kiểm tra."
    4. Đi học không chép bài
    "Sao em đi học không chép bài?". "Dạ bài có trong sách". "Bài trong sách nhưng em cũng phải chép vô. Đã gọi là tập chép thì phải chép vô. Em về chép phạt cho cô 2 đôi giấy "Em hứa sẽ chép bài đầy đủ". Tuần sau em đem tập lên cho cô kiểm tra."
    5. Cái bóp viết
    "Mẹ đã nói rồi, đi học phải có bóp viết đựng 2 cây viết máy, 1 cây thước, 1 cục gôm, 1 cây viết chì, 1 đồ lau mực. " Vài hôm sau "bóp viết đâu? Gôm đâu?...."...Vài hôm sau nữa " sao lại bỏ viết vào túi quần thế kia? Bóp viết của mày đâu rồi?"...Nhưng mẹ tôi không phải là người kiên nhẫn nên cuối cùng thì tôi cũng được đi học mà không mang theo bóp viết.
    6. "Nãy giờ cô đứng ngoài cửa lớp quan sát thấy chỉ có mình bạn X là ngoan ngồi im. Cô đi ra khỏi lớp thì các em phải ngồi ngoan giở sách ra xem. Sao đứa nào cũng nói chuyện ầm ĩ vậy?"
    Cấp 2:
    1. Vẽ viên gạch
    Đề bài : "Em hãy vẽ và tô bóng viên gạch". "Thầy đã vẽ mẫu sẵn rồi đó. Các em nhìn vẽ theo đi.". Hôm sau: "Em X, ai dạy em vẽ viên gạch thế này ? " "Dạ em về nhà lấy viên gạch tự vẽ theo". Thằng bạn ngồi cạnh tôi quay sang nói với tôi thế này "Chết mày rồi, mày dám vẽ khác thầy. Về nhà vẽ lại cho giống thầy đi. Nếu không thầy cho mày 3 điểm đó." "Tao không vẽ". Lần đó tôi không bị 3 điểm mà là 7 điểm. Nhưng nó cho thấy cái tâm lý của học trò VN "không dám làm khác thầy..vì sợ ít điểm". Lớn hơn một chút, cái tâm lý đó sẽ trở thành cái tâm lý "không dám làm khác người..vì sợ bị chế giễu, sợ thất bại".
    2. Cảm nhận văn học
    "Hôm nay chúng ta học phân tích nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích....các em chép vào tập 4 ý lớn sau: 1, 2, 3, 4". Hôm sau: "Các em trả bài văn học.Em Y lên bản.....Em nói thiếu ý 1, 7 điểm, về chỗ."
    4. Mặc đồng phục
    Em về gắn lại cái phù hiệu. Phù hiệu phải nằm trên ngực trái, cao lên 1 chút. Em không được mặc áo thêu bông, về nhà kêu mẹ may áo khác.
    Cấp 3:
    1. Các em học hóa.
    "Công thức của chất X là...Tính chất hóa học là...Tính chất vậy lý là...Các phản ứng hóa học của X là..Mô tả thí nghiệm chất X tác dụng với chất Y ra kết tủa màu xanh đậm và nhiệt độ". "Dạ xanh da trời hay xanh lá cây vậy thầy?"
    2.Làm sữa chua thế nào?
    Bạn tôi:"Đã nói rồi 2 lạnh 1 sôi, với 1 hủ sữa chua".
    Tôi:"Thì đừng để nhiệt độ cao quá là làm chết men, cũng đừng để thấp quá phản ứng xảy ra chậm, sữa lâu chua. Còn lại muốn pha thế nào mà chẳng được, cần gì 2 lạnh 1 sôi. Tao bỏ 3 hủ sữa vào cho nó mau chua".
    Bạn tôi: "Nhưng sách ghi vậy, mày không làm theo sách thì người ta viết sách ra làm gì hả?".
    "Ặc ặc...".
    3. Đi học không được xịt keo lên tóc.
    "Em lên đây đưa tóc cho thầy coi. Thầy nghi lắm mà, đúng quá mà. Đi học mà bày đặt xịt keo lên tóc, về viết bản kiểm điểm."
    4. Đề thi đại học nó thường ra những câu như thế này...Muốn giải những bài này thì làm như thế này....
    Muốn cho sinh viên học sinh biết sáng tạo thì thầy cô giáo cũng phải biết sáng tạo. Thầy cô giáo không sáng tạo thì làm sao dạy được học sinh sáng tạo?
  5. thuyduongnsx

    thuyduongnsx Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/01/2002
    Bài viết:
    1.358
    Đã được thích:
    0
    Gây ấn tượng mạnh ha, để mình vote bạn 5 sao.

Chia sẻ trang này