1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Học thuyết về sản xuất giá trị thặng dư của Marx đúng hay sai?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi voiconlontalonton, 25/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Cảm tính quá, bác suy nghĩ dựa vào trí tuệ của người khác à?
    Em có cách lí luận khác nhưng em sợ bác không hiểu thôi
    Ví dụ cái máy, nói theo Marx nhé, vòng tròn lặp lại nhưng với trình độ cao hơn bác ạ
    Được voiconlontalonton sửa chữa / chuyển vào 18:53 ngày 15/05/2006
  2. Monmerdefr

    Monmerdefr Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    334
    Đã được thích:
    0
    Họ xây dựng dây chuyền xong, đi làm việc khác rồi. Chỉ có tôi là lao động chính thôi.
    He he, cái này biết trước rồi. Giá thị trường là đủ khách quan chưa ? Nhớ quay lại ví dụ kinh tế tự cung tự cấp và xem lại câu trả lời của chính mixture trước khi reply nhé. Nếu thích bàn về giá trị thì mở thêm 1 box " giá trị" mới đủ đô được. Bạn thích nó bằng cả 9 đồng ? OK thôi. Vậy có 2 trường hợp sẽ xảy ra :
    1. Nếu 9 đồng bạn nói là giá trị tương đương của GTTD trong ví dụ trên theo suy luận của bạn --> sử dụng lao động giá trị 9 đồng tạo ra giá trị mới... cũng 9 đồng. Vậy LD không tạo ra GTTD.
    2. Nếu không, chi phí cho giá trị LD 9 đồng sẽ tạo ra giá trị mới vẫn đại khái lớn hơn 9 đồng. Iốt chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác mà thôi. Tôi vẫn nhìn thấy nó, còn bạn thì không.
    Hài hước!!! L ở đâu ra trong công thức của tôi ? Để bác đỡ bị hỏa mù, tôi đành thế này vậy : Để SX ra 1 sp có giá trị là xyz cần LD, máy móc và các yếu tố khác. Biết rằng tổng giá trị đầu vào là abc và xyz có giá trị lớn hơn abc. <<< chắc đến đây vẫn hiểu ?
    Tiếp này, tập trung vào : abc đã bao gồm LD. Đừng nói là xyz bằng abc cộng với LD mà trẻ con lớp 2 nó cười cho. Khéo chúng nó rủ cả lớp, cả khối vào đây bàn học thuật.
    Được monmerdefr sửa chữa / chuyển vào 20:34 ngày 15/05/2006
  3. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311

    Tất nhiên là trường hợp 1. Giá trị thặng dư sau khi trừ chi phí sx chính là giá trị thật sự của lao động . Tại sao thì tớ chứng minh ở phần sau.
    L tất nhiên trong công thức tính của tớ . Lập luận của tớ là : L và A tạo nên giá trị của B . Và không thể có giá trị từ trên trời rơi xuống nữa, nên B = A + L và vì thế L = B - A , trùng với C là giá trị thặng dư.
    abc là tổng giá trị đầu vào, kể cả lao động ? Bác dựa vào yếu tố nào để xác định được giá trị lao động ? Đừng nói kiểu: chủ bảo là nhiêu đây thì nó là nhiêu đây nha , bọn trẻ con nó vào đay thật thì nó sẽ cười vào mũi cho đấy , vì đến trẻ con bây giờ cũng phải giải thích cho nó đàng hoàng chứ không có kiểu người khác nói như vậy là phải như vậy !
    Tóm lại Không đồng ý thì hãy chứng minh bằng logic, lập luận .Đừng phát biểu cảm tính kiểu abc phải nhỏ hơn xyz , tại sao thì... không biết ( không biết mà cứ nói, cứ tin là ngu đấy )
    Được mixture sửa chữa / chuyển vào 22:45 ngày 15/05/2006
  4. neufriend

    neufriend Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/06/2003
    Bài viết:
    379
    Đã được thích:
    0
    Bác dựa vào đâu nói như vậy ! Có lẽ do giới tính thôi
  5. neufriend

    neufriend Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/06/2003
    Bài viết:
    379
    Đã được thích:
    0
    Đoạn này đã củ chuối rùi, lại đánh trống lảng .
  6. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311
    Vậy hiểu theo cái kiểu "láo" của bác là gì ?
    Mấy cái ví dụ của bác chẳng ăn nhập gì, hoặc chẳng có hệ thống, và bác lại không có khả năng phân tích rõ ý mình trong ví dụ. Xét lại, lúc đầu thì đúng là bác có ý trong ví dụ, nhưng càng về sau thì bác chỉ đưa ví dụ lung tung ra để chạy làng
    Thật sự nếu bác bớt cố chấp, biết suy nghĩ một chút , thôi làm trò như vậy đi , bác sẽ có nhiều đồng minh trong này lắm đấy, tất nhiên là lúc ấy tớ khó khăn hơn nhiều
  7. neufriend

    neufriend Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/06/2003
    Bài viết:
    379
    Đã được thích:
    0
    Bác mix nói đúng đó , biết suy nghĩ 1 chút, thôi làm trò đi, ko biết ai có nhiều đồng minh?
  8. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Nói chung văn cũng có ngữ cảnh của nó, em viết cho bác ruacon, bác chắc không phải ruacon nên khó có thể hiểu được
    Thôi để em giải thích, nhiều cái chỉ cần bác mở hộp ra đem sử dụng họ không cho trả dù còn mới 100%, cái lốp xe cũng thế. Còn nói cộng trừ là thế này, bác ruacon giỏi cộng trừ, bây giờ lắp lốp vào mất công, tháo ra mất công, nếu giá bán vẫn như cũ thì phải trừ đi giá trị lao động, trừ khấu hao, chẳng phải giá trị của lốp giảm sao
    Nhắn bác ruacon ngu vừa thôi, ở ví dụ đó em nói nếu bác công nhận việc từ đất và nước chuyển thành hoa quả là có thêm giá trị thì mới nói ví dụ cái lốp nhé, con bác chưa thông abc thì đừng đòi học ghép vần
  9. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Thế lúc em đưa ví dụ bác khăng khăng nhất quyết chỉ hiểu một bề theo cách hiểu ấu trĩ của mình rồi nói em ngờ u thì sao? Ở đây cũng thế, em nhất quyết chỉ hiểu một bề rồi nói bác láo đấy, ngu ạ
    Bác nói ví dụ của em không ăn nhập?
    Đúng là có lẽ em không có khả năng trình bày, hoặc là bác ngu quá không hiểu nổi lại đổ lỗi cho em Mình không hiểu lại đi trách người???? Sao monmerdefr tiên sinh lại vẫn hiểu được? Hay bác định nói tiên sinh ngờ u?
    Tiên trách kỉ hậu trách nhân, hãy xem lại tại sao mình lại không hiểu đi!!!
    À, bác tưởng em cần đồng minh à? Em chỉ nêu vấn đề ra để thảo luận nghiêm túc, em không có ý định thay đổi lập trường của bác nhé.
  10. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này