1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Học thuyết về sản xuất giá trị thặng dư của Marx đúng hay sai?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi voiconlontalonton, 25/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ xét mệnh đề:
    Lao động tạo ra giá trị thặng dư
    Xin hỏi bác mệnh đề này đúng hay sai, dựa vào đâu?
  2. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    hihi, em dốt giả vờ, thế bác ruacon khôn thật hay khôn giả vờ thế?
  3. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Giá trị thặng dư là giá trị dôi ra so với giá trị ban đầu.
    3 câu hỏi đâu?
  4. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
  5. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311
    Thì tại bác đưa ra ví dụ ngờ u thì tớ phải nói ngờ u thôi , xin lỗi vì tính thẳng thắn của tớ nhé. Mang cả thời săn bắt hái lượm ra để hoạch hoẹ phủ định Marx ( chắc lại sắp chửi om lên rồi đấy ! ráng chịu đi, ai biểu lôi chuyện cũ ra mà kêu tớ ấu trĩ, thì tớ phải chứng minh xem ai ấu trĩ ở đây )
    Còn cái mệnh đề của tớ, tớ chán kiểu logic què cụt, lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia của bác lắm rồi ( 1 ví dụ ở trên đấy ) , nên tớ không muốn bác hoạch hoẹ nhảm nhí này nọ nữa. Nếu bác không đồng ý lao động tạo ra giá trị thặng dư thì bác lập luận xem cái gì tạo ra giá trị thặng dư đi. Suốt ngày chỉ làm trò.

  6. neufriend

    neufriend Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/06/2003
    Bài viết:
    379
    Đã được thích:
    0
    Sai ở chỗ đỏ, khả năng sinh công ko giống nhau , nên đóng góp vào sx khác nhau .
    [/QUOTE]
    Đúng là khả năng sinh công không giống nhau. Nói đúng hơn là khả năng sinh công của trâu lớn hơn nhưng giá tiền mua công của nó nhỏ hơn nên đóng góp vào sản xuất của trâu lớn hơn. Do đó tiền đầu tư cho trâu sinh giá trị thặng dư nhiều hơn.[/QUOTE]
    Vậy đứng máy trâu có sinh ra GTTD ko ? ko biết chừng lại tạo GTTD âm ý chứ , mà lại mất v để đưa trâu vào, dọn dẹp
    Bác trả lời giúp em, em ko đọc kỹ về Marx, ngay công thức GTTD cũng quên!
    [/QUOTE]
    Em cũng không đọc kĩ đâu bác ạ
    Theo em thì việc chuyển hoá ở đây diễn ra theo quy luật tự nhiên, và con người được hưởng lợi (thêm giá trị) nhờ quá trình đó. Vậy giá trị tăng thêm không phải do con người làm ra.[/QUOTE]
    Vậy bác nói Marx sai rõ to !
    Vậy chứ ko phải là TLSX như bác nói sao ? ko phải Marx nói vậy sao ?
    Bác chứng minh được sao ?
    [/quote]
    Nếu bác công nhận ví dụ từ đất ra quả
    [/quote] [/quote]
    Em công nhận, mời bác chứng minh !
    Nhân tiện bác giải thích giúp em, sao Marx chỉ nhìn thấy sự chuyển đổi giữ nguyên của TLSX lốp vẫn là lốp, thân xe vẫn là thân xe ?
  7. ruacon123

    ruacon123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/11/2005
    Bài viết:
    449
    Đã được thích:
    103
    he he kém quá mãi mới nghĩ ra lí do cãi cùn à . tui thì ko vào đây thường xuyên lắm đâu chỉ thỉnh thoảng vào ném đá đại hội cho vui thôi làm gì mà nóng thế . cái này cũng là cái kém khi tranh luận đấy nhé
  8. Monmerdefr

    Monmerdefr Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    334
    Đã được thích:
    0
    Hix, các bác xả cũng kinh quá chứ. Đọc ko kịp, trả lời cho bác Mixture trước này :
    Có gì khác giữa thỏa thuận và thỏa hiệp nhỉ ? Ko có thỏa thuận thì cũng không có thỏa hiệp.
    hix, như bác nói abc mà nhỏ hơn xyz chính là trường hợp sp giá thành 0.51. Giá trị đầu vào nhỏ hơn giá trị đầu ra. Ko hiểu phải lập luận kiểu gì nữa trẻ con có thể hiểu được là người ta chỉ tiếp tục sản xuất khi SX có hiệu quả hoặc cho phép thu hồi vốn đọng trong TLSX.
    Giá trị lao động bác đề cập đến là lao động hay sức lao động ? Marx đã có hẳn 1 chương về vấn đề này rồi. Hy vọng bác biết nghe Marx, bác cứ lên google search : " gọi hồn", " Marx". Nếu bác nghe tôi thì đơn giản thôi : giá trị sức lao động : chi phí bù đắp cho năng lượng của người LD tiêu hao trong quá trình SX. Cái mà người ta hay gọi là lương thì đã lớn hơn giá trị sức lao động roài.
  9. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311

    Đây
    L tất nhiên trong công thức tính của tớ . Lập luận của tớ là : L và A tạo nên giá trị của B . Và không thể có giá trị từ trên trời rơi xuống nữa, nên B = A + L và vì thế L = B - A , trùng với C là giá trị thặng dư.
    abc là tổng giá trị đầu vào, kể cả lao động ? Bác dựa vào yếu tố nào để xác định được giá trị lao động ? Đừng nói kiểu: chủ bảo là nhiêu đây thì nó là nhiêu đây nha , bọn trẻ con nó vào đay thật thì nó sẽ cười vào mũi cho đấy , vì đến trẻ con bây giờ cũng phải giải thích cho nó đàng hoàng chứ không có kiểu người khác nói như vậy là phải như vậy !
    Tóm lại Không đồng ý thì hãy chứng minh bằng logic, lập luận .Đừng phát biểu cảm tính kiểu abc phải nhỏ hơn xyz , tại sao thì... không biết ( không biết mà cứ nói, cứ tin là ngu đấy )
    Vẫn cãi cố .Bác dựa vào đâu định giá được giá trị LĐ mà kêu nó nhỏ hơn ? Cái chính là chủ thoả thuận được việc người lao động chỉ được hưởng một phần nhỏ giá trị lao động ( chính là giá trị thặng dư như tớ chứng minh ở trên ), nên sx vẫn tiếp tục .
    Nhưng tớ viết ở trên là để chứng minh cái ngu xuẩn của một số người không có cơ sở gì để xác định được giá trị lao động, mà vẫn cứ hô hào như con vẹt , abc phải nhỏ hơn xyz, và tại sao thì không biết.
    Giờ lại quay sang công nhạn Marx ư ? Tớ đang xét giá trị lao động trong mối liên quan với giá trị TLSX,giá trị TD, và giá trị SP để xác định bản chất của nó giá trị đó.
    Việc bác lại lôi cái này cái nọ ra mà không lập luận nổi, làm tớ nhớ đến vụ bác lôi hai trang web "khấu hao","hao mòn" ra để đánh trống lảng. Giờ thì bác công nhận 1 cái máy được mua với giá 100 đồng, thì khi nó sx, người ta phải tính giá trị chuyển hoá của nó vào sp là 100 đồng chưa ? Hay vẫn tiếp tục nguỵ biện : giá máy bên ngoài giảm còn 50 đồng ( hao mòn vô hình ) , nên thì giá trị chuyển hoá của nó vào sp chỉ là 50 đồng, dù được mua với giá 100 ?
  10. Monmerdefr

    Monmerdefr Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    334
    Đã được thích:
    0
    Giá trị sức lao động cũng hoàn toàn định giá được và đã được trừ hoàn toàn rồi nên mới có GTTD . Rõ ràng trong GTTD này chỉ còn giá trị máy móc trong đó. Đây là kết luận được rút ra từ luận điểm " giá trị hoàn toàn định giá được và trừ đi hoàn toàn được". Nếu bác muốn phản biện thì đưa ra cái gì khác chứ cái này không ổn. Tốt nhất là đọc lại lý thuyết một chút sẽ có những luận điểm chính xác hơn để bảo vệ ý kiến này. Nhiệt tình là tốt nhưng chưa đủ.

Chia sẻ trang này