1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Học thuyết về sản xuất giá trị thặng dư của Marx đúng hay sai?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi voiconlontalonton, 25/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Thôi em không hỏi bác về Marx nữa, em hỏi bác những cái em nói Marx sai là như thế nào? Em chứng minh như thế nào? Em vẫn nghi ngờ khả năng đọc hiểu của bác lắm
    Em là em đánh rá bác cao hơn tiên sinh mixture rồi. Trong khi em đánh rá tiên sinh mixture ngang với Marx bác ạ, sướng nhé. Còn em đánh rá Marx như thế nào thì bác biết rồi đấy.
    Bác ơi, em là em chỉ sợ người ta ăn vạ cắn chửi em chứ còn việc em có ... thế với người khác không em không cần phải quan tâm, chiến tranh mà bác
  2. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Đấy là bác bảo vệ bản thân bác chứ bảo vệ Marx cái nỗi gì hả trời. Cách định nghĩa GTLD của bác với Mã tiên sinh đã khác nhau rồi, GTLD theo Mã tiên sinh chính là lương của người LD đó.
    Vậy bác cần phải thay đổi là, Mã tiên sinh đúng nhưng phải thay máu toàn bộ. Nếu thế thì em sẽ chỉ tấn công bác thôi còn để cho cụ Mã yên nghỉ nhỉ.
  3. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311
    Ha ha, bác voicon hùng hổ tuyên bố "tranh luận học thuật mà dựa vào bỏ phiếu đúng sai à? " Vậy nhưng khi lập topic lại để cái bình chọn ấy vào. Bây giờ , do ba cái ví dụ nhảm nhí của bác,tình hình đến nước này thì chỉ biết lờ đi thôi, coi như không cần. Bác làm vậy là đúng đấy. Bác kêu là có thể vote hộ, vậy thì tớ nhờ bác vote đấy, được không ? Hay lại đòi điều kiện ?
    Còn vụ bác nghĩ cái giá trị LĐ của tớ khác với Marx, thì tớ không lạ, nông cạn như bác thì chỉ biết nhìn bề ngoài thôi ( kiểu như cứ thấy đầu tư, có TLSX là đưa được Marx vào, dù đó là thời chiếm hữu nô lệ ). Đọc bài của một người tương đối hiểu Marx, bác marketPlayer ( ví dụ như bài đầu tiên bác ấy post ) tớ không thấy mình sai với quan điểm của Marx đâu. Tiền lương như bác nói là giá trị trả cho lao động, chứ không phải giá trị thực của lao động. Nếu Marx khẳng định đó chính là giá trị thực của lao động thì rõ là có lợi cho nhà TB rồi, chẳng bị cái đám bình dân bị xách động tìm cách làm "sứt mẻ" đâu.
    Còn bác hỏi tớ định nghĩa giá trị là gì ư? Rộng quá, tớ nhắc lại yêu cuầ của bác mommerdefr : mở một topic khác để bàn. Còn ở đây đã mặc nhiên công nhận giá trị TD, giá trị TLSX, GT LĐ... thì tớ dựa vào tương quan giữa chúng để xác định những công thức miêu tả chúng. Bác nên khẳng địng nó đúng sai bằng lập luận và kiến thức của mình, hiểu không?
    Vụ bác khen cái lý luận của tớ mới, cám ơn nhé. Nó mới hay không thì phải dựa vào trình độ của bác. Và trình độ của bác thì như thế nào, có chia một cách cảm tính kiểu sau một 1s thì là hiện tại, sau 1 ngày là quá khứ như đồng minh của bác không ?
    Còn vụ tớ quen biết các nhà TB, thì bác tưởng tượng như thế nào thì tưởng tượng tiếp đi. Đối với tớ, những gì dính đến kinh nghiệm, thì không thể ngồi một chỗ dưới mái trường XHCN hay mái trường TBCN như bác và bác mommerdefr là đủ để tuyên bố "sai bét" bằng vài lập luận cùn của mình. Giữa sự tuyên bố của những nhà TB từng trải và đám bình dân thùng rỗng kêu to như vậy, bác thừa biết là tớ nên tin ai rồi
  4. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Em biết là bác tin ai rồi, có ai bắt bác từ bỏ niềm tin ở đây đâu? Bác cứ về lập một cái bàn thờ to to vào rồi bỏ niềm tin của mình lên đó, mỗi ngày lạy 3 lạy nhỉ?
    Biết chắc bác có niềm tin sắt đá, kiên định lập trường thà sai nhất định không nhận. Em còn phải công nhận bác đúng nữa là, thế cho nên bác có còn việc gì làm ở đây không?
    À, đã vote hộ bác rồi nhé. Bác đúng là ngờ u, em lập ra vote để xem có bao nhiêu người như bác thôi mà, bác cứ lượn chơi chỗ khác cho nước nó trong bác nhé
  5. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311
    Thì ra bác tạo ra cái vote để biết được bao nhiêu người như tớ, rồi lại vote thêm vào hàng ngũ chúng tớ Khong biết ai chơi trò ngờ u xuẩn ở đây nhỉ ?
    Tớ tin vào những lập luận chính xác, tớ cũng tin vào những người từng trải, có kinh nghiệm hơn là bọn thùng rỗng kêu to. Đó là niềm tin vào sự thực, vào khoa học, hiểu không ? Người có đầu óc thì phải như vậy, và tất nhiên không nghe theo lời bọn ngờ u xuẩn bạ cái gì cũng mang lên bàn thờ để thắp nhang đâu.
    Việc tớ sai hay bác sai, đã chứng minh rõ rồi. Mấy cái ví dụ què cụt của bác không chứng minh nổi cho cái tuyên bố "công thức của Marx sai bét ngay cả với thời ông " đâu. Vì chút sĩ diện hão mà cố vớt vát thì càng trầm trọng ra thôi
    Nói chung, việc truyền bá chân lý là nhiệm vụ cao cả, nen tớ vẫn còn lượn lờ ở đây, cản trở việc tự sướng của bác và bác mommerdefr , làm bác khó chịu thì xin bác đành chấp nhận thôi. Việc bác vote là quyền cảu bác, thấy đúng thì vote, chứ chả ảnh hưởng gì đến chuyện tớ ở topic này cả.
  6. marketPlayer

    marketPlayer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2005
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    _________________________________________________
    Hì hì. Em vào đây cũng để giải trí mà. Em không muốn có một mùa hè nhàn cư đâu.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ: Nhưng bác đã nói "khi sử dụng LD không sinh ra GTTD", trong các bài viết trước của bác, em cũng thấy lờ mờ; vậy xin bác chốt hạ, theo bác cái gì mới sinh ra GTTD. Từ cái ví dụ của bác đề cập, bác hãy sử dung lý luận của bác để giải thích cho nó rõ ràng hơn. [/QUOTE]
    Tôi không nói LD ko sinh ra GTTD. Tôi nói nó không phải lúc nào cũng sinh ra GTTD và không chỉ có nó sinh ra GTTD
    [/QUOTE]
    _____________________________________________
    Bác nói túm lại vậy những cái gì sinh ra GTTD?. Bác cứ nói lờ mờ như thế, em thấy chưa được thuyết phục
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ: Theo em, lý thuyết Marx hoàn toàn giải thích được sản xuất GTTD trong ví dụ của bác. Bác Mixture cũng đã phân tích rồi. Không phải chỉ có mỗi động tác ấn nút , mà cần phải có một loạt các hoạt động hỗ trợ khác, như: hoạt động giám sát, khắc phục sự cố, điều khiển,... mà những hoạt động này là LĐ chất xám đấy bác ạ. LĐ trí óc hay LĐ chất xám của người công nhân (hiện nay được gọi là công nhân kỹ thuật cao hay công nhân áo vàng) là sự cụ thể hoá LĐ phức tạp đã được đề cập trong học thuyết Marx, mà LĐ phức tạp bằng bội số của LĐ giản đơn, nên việc trả chi trả cho thuê SLĐ cũng lớn đấy bác ạ.[/QUOTE]
    Xem lại bài trước của bác về LD sống và LD quá khứ + cái mà M bảo đó là XH hoá LD.
    [/quote]
    _________________________________________
    Ủa, em đâu thấy có mâu thuẫn gì trong phân tích LĐ sống và LĐ quá khứ. Họ đều phải bỏ sức LĐ (sức óc, sức thần kinh, sức cơ bắp...) vào quá trình sx ra hàng hoá. Họ đều được nhà tư bản trả công do sử dụng sức LĐ của họ để tạo ra giá trị mới của hàng hoá. Phần GT mới dôi ra ngoài GT sức LĐ là GTTD của nhà tư bản. Mặt khác, việc cải tiến qui trình sản xuất là để nâng cao NSLĐ, rút ngắn thời gian LĐ cần thiết và kéo dài thời gian LĐ thặng dư để thu được GTTD tương đối.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ: Hơn nữa, Marx cũng đã xét đến sản xuất trong cuộc cách mạng KHKT, khi nêu ra hai biện pháp nâng cao sản xuất GTTD. Trong đó, có sản xuất GTTD tương đối, đó là: bằng việc rút ngắn thời gian LĐ cần thiết và kèo dài thời gian LĐ thặng dư trong điểu kiện độ dài ngày LĐ không đổi. Điều kiện để áp dụng được biện pháp này là ứng dụng tiến bộ KHKT, cải tiến qui trình sản xuất, nâng cao trình độ thành thạo, ....; một mặt để nâng cao năng suất LĐ, mặt khác cải thiện điều kiện làm việc cho người LĐ. Liên quan đến vấn đầy này, cần phải đề cập đến việc nâng cao NSLĐ (-> như vậy thì phải viết dài lắm bác ạ), em xin được tóm tắt, đó là việc nâng cao NSLĐ tạo ra giá trị trong quá trình sản xuất không đổi, nhưng giá trị trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống -> hạ giá thành sản phẩm -> đây cũng là để nâng cao sức cạnh tranh. [/quote]
    Tôi cũng trả lời nôm na, người ta tăng 1 mình cũng tăng 1, chẳng có gì thay đổi cả. Có hơn là hơn so với người đến từ quá khứ thôi (nói 1 cách global nhá)
    [/quote]
    ____________________________________________
    Thú thật em chư hiểu ý bác lắm. Nhưng "người ta tăng 1 mình cũng tăng 1", và như vậy đó là sự thay đổi điều kiện sx trung bình của xã hội (trình độ thành thạo trung bình, năng suất LĐ trung bình và cường độ LĐ trung bình). Tóm lại là có sự thay đổi trong điều kiện LĐ để năng suất LĐ cao hơn.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial"
    ..........................................................
    Nhai lại câu hỏi cũ không ai trả lời tôi. Bây giờ, tôi đi đào về 1 cục sắt, mang nó đi mài thành 1 cây kim. Ai dám nói là LD của tôi không sinh ra GTTD ?
    [/quote]
    Hờ hờ.... Bác sx để cho bác dùng à -> đấy là nền sx tự cung-tự cấp, LĐ của bác tạo ra GT sử dụng mới mà thôi. GTTD trong học thuyết Marx là xét trong nền sx hàng hoá và khi có điều kiện để tiền tệ biến thành tư bản. Trời ơi .... bác phân tích GTTD của người ta lại không xem xét nó trong một chuỗi các vấn đề, mà lại lấy đơn độc nó ra mà mổ xẻ. Bác xem xét lại vấn đề nhé.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial"
    .................................................................
    Mấy cái cung cầu, chi phí... người ta vẫn dạy cho trẻ con vì chúng nó chưa hiểu được cái gì là irrational investor, game theory, corporate governance etc., khi chưa hiểu những có chế đó trước. Nói đến normativism và positivism thì e là bác đã đẩy vấn đề đi quá xa mà quên đi cái gốc : chỉ ra được cách làm có hạn chế gì, tại sao không có hiệu quả, thiết nghĩ cũng là 1 đóng góp cho quá trình tích lũy về lượng, tạo điều kiện cho bước nhảy vọt đưa lý thuyết mới ra đời. Tại sao tôi nói chủ quan duy ý chí : đưa ra cái thông thường không đạt được ra làm tiên đề. Có lẽ chúng ta phải trở về mặt đất để SX trước khi cấy lúa trên sao Hỏa
    [/quote]
    _______________________________________
    Sso bác lại coi thướng lý thuyết về cung-cầu thế, đấy và là kiến thức nhập môn, nhưng khi nghiên cứu sâu cũng là trình độ advance đấy. Lý thuyết trò chơi, đầu tư, ... đầu lấy tiền đề của sự phân tích cung cầu đấy.
    Bác nói đúng việc đề cập đến việc phân tích normativism và positivism là để nhìn nhận và lựa chọn cái nào có hiệu quả và cái nào là đúng.
    Cái nào là cái thông thường không dạt được ra làm tiên đề. Bác chưa thuyết phục được cái không đạt được thì sao gọi người ta là duy ý chí.
    Trong lý luận của mình, Marx cũng đề cấp đến cái mà bác nói đấy chứ:
    + Marx đã tiếp thu được các học thuyết KT đương thời khác, và ông cũng chỉ ra chu kỳ kinh tế (khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp - marx gọi là nhân khẩu thừa,...); <<<< LD luôn tạo ra GTTD, làm gì có khủng hoảng thiếu. Nhân khẩu thừa thì làm gì có chuyện khủng hoảng thừa, tiêu thụ không kịp ?
    ===> Đó cũng chính là mặt trái của kinh tế thị trường, do theo đuổi mục tiêu lợi nhuận (mà lợi nhuận chính là hình thái chuyển hoá của GTTD).
    Cứ thuê LD là thu về phần lớn GTTD, có ai chê nhiều tiền đâu tại sao lại có chuyện thất nghiệp ?

    ==> Do qui luật cạnh tranh đó bác ạ. Qui luật này dẫn đến qui luật của tích tụ tập trung tư bản và qui luật nâng cao cấu tạo hữu cơ (C/V); trong đó dưới tác dụng của cuộc CM KHKT, tỷ trọng C/(C+V) tăng, còn tỷ trọng V/(C+V) giảm mà dẫn tới thất nghiệp.
    + Marx có cả một chương về sx và tái sx <<< nói gì về cái này ? [/i
    ===> Bác đã nói Marx không hề đề cập đến chu kỳ sx. Tái sản xuất của marx cung chính là đề cập đến việc sx liên tục đó
    + về quay vòng vốn tư bản, Marx cũng đã chỉ ra điều kiện là tư bản phải tồn tại cùng một lúc dưới các hình thái và các hình thái phải chuyển hoá liên tục (trong phần chu chuyển tư bản) <<<< Chuyển hóa liên tục để làm gì ?
    ===> để bảo toàn và sử dụng vốn có hiệu quả. Nhưng vấn đề này lại đi xa quá rồi. Tại bác cũng đã nói marx không hề tính đến quay vòng vốn tư bản
    + Dưới thời Marx, KT thị trường đã phát triển (chắc chắn hơn thực trạng của thị trường việt nam hiện nay). Marx đã đề cập tới các tác động của QLKT của thị trường, quan hệ cung cầu quyết định giá cả như thế nào. <<< như thế nào là như thế nào ?
    ==> Đó là lý thuyết cung-cầu đó. Một mặt, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị; một mặt nó chịu tác động của các nhân tố khác do giá cả vừa là biểu hiện, nhung cũng có sự tách rời với giá trị.
    + Chu kỳ sống của sản phẩm: hiện nay đó là lý thuyết được phát triển dựa trên nhiều nguyên lý cơ bản để phục vụ cho các ngành ứng dụng. Mà một trong những nguyên lý đó là qui luật cạnh tranh (Marx gọi đó là qui luật cơ bản của sản xuất hàg hoá) <<< ngành ứng dụng là nghành gì ? Có SX không ? Từ khi có Darwin là đã có cạnh tranh rồi, cần gì đến M người ta mới biết.
    ==> Phục vụ cho các ngành nghiên cứu mang tính ứng dụng như marketing; chiến lược kinh doanh; .....
    Marx là người phân tích, tổng hợp và từ đó phát hiện ra qui luật cạnh tranh. Còn đương nhiên qui luật luôn vận động khách quan. Nếu không có Marx thì đến lúc nào đó cũng có người phát hiện ra qui luật mà thôi.
    + Còn cái gọi là supply chain management: theo em hiểu đó là một công cụ để phục vụ cho việc tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả. <<< Nó chỉ bao gồm các khâu từ nguyên liệu cho đến khi sp tay người tiêu dùng, là cầu nối giữa các nhà SX , nhà SX và người tiêu dùng thôi. . Cái này có phải nó liên quan đến cả cái công-xóc-xion có phải không?
    ____________________________________
    Nói chung tà tôi vẫn thấy bác chưa thoát khỏi tư " CHỦ QUAN DUY Ý CHÍ " : không tốt, phải thay ai cũng biết nhưng tại sao không đặt câu hỏi thay như thế nào lên trước câu hỏi thay bằng cái gì ?
    [/quote]
    ===> Em hiểu ý bác. Em sẽ tiếp thu. Vậy em hỏi bác thay học thuyết GTD như thế nào; bời vì em thấy bác đề cập các bác thay mà tính thuyết phục lại chưa cao.
  7. Monmerdefr

    Monmerdefr Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    334
    Đã được thích:
    0
    @marketPlayer
    1. Cái gì sinh ra GTTD ? Lao động sống, lao động quá khứ ( máy móc chẳng hạn), và tài nguyên (nếu có dùng). Nếu xét đến những hàng hóa thời hiện đại như software chẳng hạn có lẽ phải tính đến cả knowledge capital.
    2. M nói LD quá khứ ko sinh ra GTTD mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Máy làm ra đem bán >>> máy là giá trị LD quá khứ. Tôi mua máy về dùng tôi chỉ ấn nút để SX thôi. Bản thân hành động ấn nút của tôi đã thể hiện tri thức điều khiển máy, tôi là công nhân áo vàng, GTTD là do tôi tạo ra.
    3. Bác vẫn chưa đọc lại XH hóa LD à, chẳng thấy trả lời gì cả, đọc lại đi.
    4. Trình độ LD tăng lên, nếu tôi ko theo kịp với mức trung bình của XH thì tôi cũng chẳng thu thêm được gì. Do cạnh tranh mà, người ta hạ giá thành sp ghê quá.
    5. Cây kim tôi làm ra để bán đấy chứ, mài xong cái số 1 tôi lại mài cái số 2 etc, Tại sao không cho tôi bán nó ? Bắt tôi dùng ?
    Nếu không thì thế này, tôi là công nhân, người ta thuê tôi mài kim để bán {:D] Vậy LD của tôi có sinh ra GTTD không ?
    6. Ko biết bác advance đến đâu, nhưng hình như bác không có khái niệm gì về mấy cái tả pí lù của tôi. Nói tôi coi thường lý thuyết nhập môn là không đúng. Tôi đã nói rõ là nếu ko hiểu những cơ chế nền tảng đó thì không thể đi xa hơn được. Mấy cái nền tảng đó người ta cũng tốn nhiều giấy mực, bàn hết nước hết cái rồi mới đem ra dạy nhập môn. Nếu nghiên cứu sâu thế chứ sâu nữa thì cũng chỉ đi sau thời đại thôi, trừ phi bác CM được là nền tảng đó sai >>> lật đổ cả thế giới.
    Game theory chẳng dính gì đến cung cầu cả, người ta chỉ đem nó áp dụng vào kinh tế thôi. Irrational investor <<< chú này không tuân theo quy luật cung cầu như người thường. Văn vẻ ra mà nói thì gọi là nhà đầu tư mất trí, vấn đề làm đau đầu giới nghiên cứu là các chú loại này lại thường có yeld cao hơn mức trung bình.
    ==> Đó cũng chính là mặt trái của kinh tế thị trường, do theo đuổi mục tiêu lợi nhuận (mà lợi nhuận chính là hình thái chuyển hoá của GTTD). <<<<<<< cái này M ko nói thế, M nói cứ SX đi, cạnh tranh mạnh vào, nâng năng suất LD cao lên, sp càng nhiều GTTD càng nhiều.
    ==> Do qui luật cạnh tranh đó bác ạ. Qui luật này dẫn đến qui luật của tích tụ tập trung tư bản và qui luật nâng cao cấu tạo hữu cơ (C/V); trong đó dưới tác dụng của cuộc CM KHKT, tỷ trọng C/(C+V) tăng, còn tỷ trọng V/(C+V) giảm mà dẫn tới thất nghiệp <<<<<< sp càng ngày càng nhiều, giá sp càng ngày càng rẻ trong khi tiêu dùng có hạn dẫn đến lợi nhuận không đủ bù đắp chi phí nên có thất nghiệp ? Tiến tới đây rồi chúng ta cũng sẽ thất nghiệp hết, cả nước cử vài chú ra ấn nút là đủ, lúc đó không biết ai sẽ trả lương cho các chú đó ? Hay là mấy chú này lại bảo : thôi ông lo ấn nút đi để tôi làm dân thất nghiệp.
    ===> Bác đã nói Marx không hề đề cập đến chu kỳ sx. Tái sản xuất của marx cung chính là đề cập đến việc sx liên tục đó <<< Sx của M tăng ầm ầm, chỉ có tăng ít hay tăng nhiều chứ làm gì có giảm mà nói đến chu kỳ ? Tài nguyên có bao giờ cạn kiệt đâu mà sợ ?
    ===> để bảo toàn và sử dụng vốn có hiệu quả. Nhưng vấn đề này lại đi xa quá rồi. Tại bác cũng đã nói marx không hề tính đến quay vòng vốn tư bản <<< chưa hiểu quay vòng để làm gì trong khi chỉ có LD sinh ra GTTD, nhưng đi xa quá rồi thì thôi.
    ==> Đó là lý thuyết cung-cầu đó. Một mặt, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị; một mặt nó chịu tác động của các nhân tố khác do giá cả vừa là biểu hiện, nhung cũng có sự tách rời với giá trị. <<<<< cái này là do sự khan hiếm các nguồn lực và nhu cầu quyết định, M thì chỉ cắm đầu vào SX thôi.
    ==> Phục vụ cho các ngành nghiên cứu mang tính ứng dụng như marketing; chiến lược kinh doanh; .....
    Marx là người phân tích, tổng hợp và từ đó phát hiện ra qui luật cạnh tranh. Còn đương nhiên qui luật luôn vận động khách quan. Nếu không có Marx thì đến lúc nào đó cũng có người phát hiện ra qui luật mà thôi
    Supply chain management : Cái này có phải nó liên quan đến cả cái công-xóc-xion có phải không? <<< Chẳng liên quan gì đến consortium cả, nó là quan hệ B (business) to B or B to C (client).
    ===> Em hiểu ý bác. Em sẽ tiếp thu. Vậy em hỏi bác thay học thuyết GTD như thế nào; bời vì em thấy bác đề cập các bác thay mà tính thuyết phục lại chưa cao. <<<< hỏi khó nhau thế, tôi không phải nghiên cứu cái này, chẳng đầu tư xương máu gì cả làm sao mà có cái gì để mà cống hiến bi giờ ? Chủ đề này là bàn xyz, tôi mà có cống hiến to thế chẳng bao giờ các bác gặp tôi ở đây, nếu có thì lên TV may ra gặp. Nói về vấn đề thay thế như thế nào, tôi gần đây cũng có gặp một số tài liệu nói về cái này. Nếu bác có thời gian thì search google key word : change management. Cái này cũng hay, ra đời từ 1951 nhưng mới phát triển độ 20 năm đổ lại đây, cha đẻ của nó là Kurt Zadek Lewin.
    [/quote]
  8. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Thế bác tin em vote cho phe bác thật à? Bác tự sướng à?
    Sao bác cả tin em thế, sao bác không về hỏi các nhà TB nhà bác xem kinh nghiệm thế nào?
    Bác ra lập cho em cái topic về phương pháp luận khoa học dựa vào sự quen biết các nhà tư bản từng trải cái nhỉ?
    Nếu bác chuyền bá chân lí như kiểu chuyền bóng ấy thì sao bác không dám trả lời câu hỏi của em?
    Việc bác không dám trả lời câu hỏi của em đã cho người xem cái nhìn trực quan sinh động về khả năng của bác rồi, bác cứ an tâm không ai hiểu lầm trân lí đâu.
  9. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311
    Vậy không phải bác vote ủng hộ Marx à ? Rõ ràng thấy bác nói vote thì số người ủng hộ tăng thêm mà. Hay là thấy làm vậy ngờ u xờ uẩn quá nên giờ chối biến . Đúng lươn lẹo khó tin tưởng được thật
    Còn chuyện tin người này người nọ, tớ tin vào những lập luận đúng, chặt chẽ, và do đó, tin vào người có những kết luận phù hợp với nhũng lập luận ấy, hiểu không ? Và do đó, tớ cho rằng họ đáng tin hơn cái đám bình dân với những ví dụ què cụt, động viên nhau " không đánh đổ được thì đánh cho sứt mẻ" bằng những kiểu cãi cùn, những câu hỏi cùn để đánh lạc hướng, làm người khác chán trả lời, hiểu không? Tại sao tớ không thèm trả lời những câu hỏi của bác thì tớ đã giải thích rõ rồi.
    Mà thôi, topic hình như đi quá xa rồi. Giờ tóm lại vấn đề, vbác lập topic này về công thức của Marx, và tuyên bố, nó sai bét, ngay cả trong thời của Marx. Bác đưa ra vài ví dụ để chỉ ra nó sai , và được chỉ ra là ví dụ cảu bác sai chỗ nào rồi.
    Bây giờ bác có chấp nhận mình sai chưa ? Hay vẫn ngoan cố là mình đúng. Và trong trường hợp ngoan cố, bác có thể chỉ ra được là mình dựa trên những lập luận hay ví dụ nào để khẳng định như vậy không, hay chỉ là sự mù quáng.
    Tớ nghĩ việc tóm tắt gọn những lập luận của bác không mất thời gian đâu, vì bác vẫn bỏ thời gian lên đây diễu trò mà, quan trọng là những lập luận ấy có hay không thôi
  10. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Nếu bác mixture hỏi thì em công nhận mình sai rồi. Còn nếu bác thay mặt bác MP hỏi thì em nói em đúng ạ.
    Lập luận của em thì bác cứ đọc tiên sinh monmerdefr ấy. Tiên sinh lí luận là như nào, em lí luận là như thế.
    Bác đúng là tư duy lạc hậu chủ quan duy ý chí của cố ***** Marx còn để lại. Bác tưởng không mất thời gian hay không mất thời gian lao động trung bình là em thừa hơi đi tóm tắt à? Cái chính là giá trị của việc đó, hay giá trị thặng dư ấy bác hiểu không? Đâu phải cứ thừa thời gian thì lao động cái gì cũng tạo ra gttd được?
    Còn ai chỉ ra ví dụ của em sai vậy bác? Đâu thế?

Chia sẻ trang này