1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

học tu theo đạo phật, mời các bác tham dự trao đổi kinh nghiệm

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi trai-ban, 08/03/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    1. Tụng niệm kinh phật chỉ để hiểu về cảnh giới của phật, để giác ngộ ( từ phật cũng có nghĩa là giác ngộ). Nếu xoá được mọi tội lỗi ngư bạn nói thì Năm Cam, xxx .. đã ko phải ra pháp trường ( hắn có thờ thần thánh đấy nhé! ). Muốn trả nghiệp chỉ có cách tu tâm chính mình, giác ngộ chân lý luân hồi của vũ trụ, buông bỏ chấp trước, làm việc thiện lành, chịu đựng nghiệp báo mà lòng vẫn thanh thản, sung sướng.
    Dẫm chết kiến và các vi sinh vật khác thì không tạo nghiệp, vì sao? Vì có câu chuyện sau:
    ... Có một câu chuyện trong những năm đầu của Thích Ca Mâu Ni. Một hôm, Thích Ca Mâu Ni cần tắm, ở trong rừng rậm ấy Ông yêu cầu đệ tử của mình dọn sạch bồn tắm. Vị đệ tử của Ông đến coi, thấy trong bồn tắm bám đầy côn trùng; nếu dọn sạch bồn tắm sẽ giết chết những côn trùng ấy. Đệ tử quay lại nói với Thích Ca Mâu Ni rằng bồn tắm bám đầy côn trùng. Thích Ca Mâu Ni không nhìn vị đệ tử này, nói một câu: ?~Con hãy đi dọn sạch bồn tắm?T. Vị đệ tử này đến chỗ bồn tắm thấy rằng không biết hạ thủ ra sao; hễ [dọn] thì côn trùng phải chết; vị này loanh quanh một vòng rồi lại quay lại hỏi Thích Ca Mâu Ni: ?~Bạch Sư tôn, bồn tắm bám đầy côn trùng; nếu [dọn sạch] sẽ làm côn trùng kia chết mất?T. Thích Ca Mâu Ni [đưa mắt] nhìn vị ấy và nói: ?~Điều ta bảo con là hãy đi dọn sạch bồn tắm?T. Vị đệ tử này giật mình tỉnh ngộ, lập tức dọn sạch bồn tắm. Trong [câu chuyện] này đã nói rõ một vấn đề: không thể [chỉ] vì có côn trùng, mà chúng ta không tắm; cũng không thể [chỉ] vì có muỗi, mà chúng ta phải đi nơi khác tìm chỗ ở; không thể [chỉ] vì lương thực cũng có sinh mệnh, rau có sinh mệnh, mà chúng ta liền thít cổ lại không ăn không uống chi nữa. Không thể như thế được; chúng ta cần cân bằng quan hệ này cho đúng, tu luyện một cách đường đường chính chính; chúng ta không cố ý làm hại các sinh mệnh là được rồi. Cũng vậy, con người cần có không gian sinh hoạt và điều kiện sinh tồn của con người, cũng cần duy hộ [điều đó]; con người cũng cần duy trì sự sống và sinh hoạt bình thường.
    Phật Pháp không dễ hiển lộ, con người có lòng tìm cầu chân chính chắc sẽ đắc. Nhưng phải biết phân biệt thật giả, không phải thấy thứ " bán đầy trước cổng chùa QS" mà cho là đạo. Chẳng phải Phật đã dạy: đến thời này là thời mạt pháp, hoà thượng trong chùa tự độ mình còn khó, huống hồ độ nhân? Riêng tôi thấy hoà thượng trong chùa ( không phải tất cả) đang thành 1 nghề rồi!
    Cho nên đừng cho rằng cứ gặp mấy ông sư mà cho rằng gặp phật. Nói về phật không đơn giản như vậy, không dễ gặp như vậy.
    Được proxy17 sửa chữa / chuyển vào 11:39 ngày 25/03/2007
  2. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Không lấy tâm mà hiểu đạo thì lấy hành tỏi ra luận đạo sao?
    Tôi chỉ trích dẫn lời Phật dạy, lấy tâm mà hiểu ngộ. Nếu tự bịt mắt, bịt tai, ngộ nhận trước lời nói phải, thế thì ngộ đạo làm sao? Hành tỏi ở đâu vậy?
    Tôi cũng đi chùa Hương nhiều lần rồi, có làn gặp Sư hút thuốc, chén thịt chó cũng nghe nhiều, rồi chuyện đi lễ, cúng bái cũng nhận tiền ( có giá hẳn hoi), thế chẳng phải tự biến việc tu luyện thành 1 nghề là gì?
    Việc Đức Phật nói về thời nay, nếu là Phật tử ai ai cũng biết.
    Được proxy17 sửa chữa / chuyển vào 11:57 ngày 25/03/2007
  3. muadongbuon832001

    muadongbuon832001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2006
    Bài viết:
    528
    Đã được thích:
    0
    Nói thì hay. Làm thì khó.
    Lại nói, hoạ từ miệng mà ra. Ngôn chưa sạch thì không nên giảng pháp kẻo sinh hoạ. Tâm chưa ổn nên sinh bệnh.
    Thêm nữa, mọi kết luận là do suy ra. Là cái hành của ý thức. Lấy tâm mà hiểu đạo không sợ sái đạo sao?
  4. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Ngộ tức thấy biết chứ không phải do hiểu mà biết. Nhà bác đừng nhầm lẫn mà đi vào ma trướng.
    [/quote]
    Thế bác xem phim *** thì bác thấy biết cái gì?
  5. muadongbuon832001

    muadongbuon832001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2006
    Bài viết:
    528
    Đã được thích:
    0
    Ngộ tức thấy biết chứ không phải do hiểu mà biết. Nhà bác đừng nhầm lẫn mà đi vào ma trướng.
  6. muadongbuon832001

    muadongbuon832001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2006
    Bài viết:
    528
    Đã được thích:
    0
    Họ cũng là người. Chỉ là đang trên con đường tu hành mà thôi. Nhà bác nghĩ họ là Phật sao?
    Lại nói. Cõi nào mà chả có dạng này, dạng khác. Thêm nữa, bản chất chỉ có một. Nhưng hiện tượng thường xuyên xuyên tạc bản chất. Nhà bác lấy cái hiện tượng ra để quy chụp cho bản chất không thấy mình nông cạn ru?
  7. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Họ cũng là người. Chỉ là đang trên con đường tu hành mà thôi. Nhà bác nghĩ họ là Phật sao?
    Lại nói. Cõi nào mà chả có dạng này, dạng khác. Thêm nữa, bản chất chỉ có một. Nhưng hiện tượng thường xuyên xuyên tạc bản chất. Nhà bác lấy cái hiện tượng ra để quy chụp cho bản chất không thấy mình nông cạn ru?
    [/quote]
    Cái thấy biết là ngũ quan, cái hành xuất phát từ ý là trí.
    Không biết phân biệt thì biết đâu là thật giả?
    Cái tâm, nguyên thần của chính mình còn chẳng nhận ra, thế thì tu ở đâu? tu để làm gì? đang tu cái gì vậy?
    Được proxy17 sửa chữa / chuyển vào 12:28 ngày 25/03/2007
  8. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Bác hỏi em thế em lấy gì để trả lời bác đây. Cảnh giới của em là thấy biết. Bác lại muốn lấy tâm mà hiểu. Thế thì ngược nhau quá rồi. Một lời khuyên chân thành nhé. Bác hãy tiếp cận động công. Bác sẽ cảm nhận được nhiều thứ, thứ mà trước đây bác vốn cố lấy lời mà giải thích mà không giải thích nổi. Ở trong cảnh giới mới thấy biết được. Cảnh giới của ý thức đọc biết chỉ làm bác rối trí mà thôi.
    [/quote]
    Thấy biết đây là nguyên thần của bác thấy biết hay là lúc lắc động mà thấy biết? Không hiểu bác theo hệ phái động công gì? Phật dạy: Giới - Định - Huệ như sau:
    ... Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni sáng lập vào 2 nghìn 5 trăm năm trước đây tại Ấn Độ cổ. Thời ấy sau khi Thích Ca Mâu Ni khai công khai ngộ, trong ký ức của Ông nhớ lại những điều bản thân mình đã tu luyện trước đây, [Ông] lấy những điều [tu luyện] ấy truyền rộng ra độ nhân. Pháp môn của Ông bất kể có xuất ra bao nhiêu vạn cuốn kinh sách, kỳ thực là 3 chữ, đặc điểm pháp môn của Ông gọi là ?oGiới Định Huệ?. Giới, chính là cấm hẳn hết thảy dục vọng nơi người thường, cưỡng chế chư vị vứt bỏ những truy cầu lợi ích, đoạn tuyệt khỏi hết thảy những điều thế tục này khác. Như thế tâm của họ sẽ biến thành ?~không?T, điều gì cũng chẳng mong nghĩ, họ có thể định lại được; chúng {Giới và Định} tương phụ tương thành [cho nhau]. Sau khi định lại được rồi, thì cần đả toạ thực tu, dựa vào định lực mà tu lên; đó chính là phần tu luyện chân chính của pháp môn ấy. Họ cũng không giảng thủ pháp, không cải biến bản thể của mình. Họ chỉ tu cái công [xác định] tầng cao thấp của mình, vậy nên [họ] chỉ một điều là tu tâm tính của mình; không tu mệnh nên cũng không giảng diễn hoá của công. Đồng thời trong khi định thì họ tăng cường định lực, trong khi đả toạ thì chịu khổ, [và] tiêu nghiệp của họ. Huệ, ấy chính là chỉ người đã khai công khai ngộ, đại trí đại huệ. Thấy được chân lý của vũ trụ, thấy chân tướng của mỗi tầng không gian; thần thông đại hiển. Khai huệ, khai ngộ ấy, còn được gọi là ?~khai công?T...
    Cảnh giới động công của bác là cảnh giới gì vậy? Nếu giống như mấy ông đồng bà kốt thì em sợ lắm!
    Được proxy17 sửa chữa / chuyển vào 12:48 ngày 25/03/2007
  9. muadongbuon832001

    muadongbuon832001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2006
    Bài viết:
    528
    Đã được thích:
    0
    Cái thấy biết là ngũ quan, cái hành xuất phát từ ý là trí.
    Không biết phân biệt thì biết đâu là thật giả?
    Cái tâm, nguyên thần của chính mình còn chẳng nhận ra, thế thì tu ở đâu? tu để làm gì? đang tu cái gì vậy?
    Được proxy17 sửa chữa / chuyển vào 12:28 ngày 25/03/2007
    [/quote]
    Bác hỏi em thế em lấy gì để trả lời bác đây. Cảnh giới của em là thấy biết. Bác lại muốn lấy tâm mà hiểu. Thế thì ngược nhau quá rồi. Một lời khuyên chân thành nhé. Bác hãy tiếp cận động công. Bác sẽ cảm nhận được nhiều thứ, thứ mà trước đây bác vốn cố lấy lời mà giải thích mà không giải thích nổi. Ở trong cảnh giới mới thấy biết được. Cảnh giới của ý thức đọc biết chỉ làm bác rối trí mà thôi.
  10. muadongbuon832001

    muadongbuon832001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2006
    Bài viết:
    528
    Đã được thích:
    0
    Thấy biết đây là nguyên thần của bác thấy biết hay là lúc lắc động mà thấy biết? Không hiểu bác theo hệ phái động công gì? Phật dạy: Giới - Định - Huệ như sau:
    ... Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni sáng lập vào 2 nghìn 5 trăm năm trước đây tại Ấn Độ cổ. Thời ấy sau khi Thích Ca Mâu Ni khai công khai ngộ, trong ký ức của Ông nhớ lại những điều bản thân mình đã tu luyện trước đây, [Ông] lấy những điều [tu luyện] ấy truyền rộng ra độ nhân. Pháp môn của Ông bất kể có xuất ra bao nhiêu vạn cuốn kinh sách, kỳ thực là 3 chữ, đặc điểm pháp môn của Ông gọi là ?oGiới Định Huệ?. Giới, chính là cấm hẳn hết thảy dục vọng nơi người thường, cưỡng chế chư vị vứt bỏ những truy cầu lợi ích, đoạn tuyệt khỏi hết thảy những điều thế tục này khác. Như thế tâm của họ sẽ biến thành ?~không?T, điều gì cũng chẳng mong nghĩ, họ có thể định lại được; chúng {Giới và Định} tương phụ tương thành [cho nhau]. Sau khi định lại được rồi, thì cần đả toạ thực tu, dựa vào định lực mà tu lên; đó chính là phần tu luyện chân chính của pháp môn ấy. Họ cũng không giảng thủ pháp, không cải biến bản thể của mình. Họ chỉ tu cái công [xác định] tầng cao thấp của mình, vậy nên [họ] chỉ một điều là tu tâm tính của mình; không tu mệnh nên cũng không giảng diễn hoá của công. Đồng thời trong khi định thì họ tăng cường định lực, trong khi đả toạ thì chịu khổ, [và] tiêu nghiệp của họ. Huệ, ấy chính là chỉ người đã khai công khai ngộ, đại trí đại huệ. Thấy được chân lý của vũ trụ, thấy chân tướng của mỗi tầng không gian; thần thông đại hiển. Khai huệ, khai ngộ ấy, còn được gọi là ?~khai công?T...
    Cảnh giới động công của bác là cảnh giới gì vậy? Nếu giống như mấy ông đồng bà kốt thì em sợ lắm!
    Được proxy17 sửa chữa / chuyển vào 12:48 ngày 25/03/2007
    [/quote]
    Em lấy chân tâm mà khuyên bác. Bác lấy thù nghịch mà phỉ báng sư môn của em. Vậy bác thấy làm thế là hạnh phúc lắm sao?

Chia sẻ trang này