1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi bác analyst - Constitutional Law

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi Muthafuka, 19/10/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Muthafuka

    Muthafuka Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/06/2001
    Bài viết:
    421
    Đã được thích:
    0
    Hỏi bác analyst - Constitutional Law

    em để ý là bác là người học luật ra... qua những gì bác viết thì em nghĩ chắc là bác không làm gì liên quan nhiều tới constituional law lắm... nhưng mà hy vọng là khi bác ở trong law school cũng đã có một chút tư tưởng và chủ kiến riêng về vấn đề mà em cần hỏi.
    Em đang cần viết một cái paper liên quan tới judicial activism, chủ yếu thông qua Brown v. Board of Education và Bolling v. Sharpe (chủ yếu vì đây là subsequent case của Brown...) thứ nhất là phải argue xem Brown có phải là hiện thân của judicial activism không (một số người còn argue rằng Brown là mở đầu cho luồng phát triển của judicial activism...) thứ nhì là phải argue for hoặc against cái activism đấy (judicial restraint) .

    em rất muốn biết là không biết bác có hứng thú gì với cái topic này không. nếu có thì em rất mong được trao đổi với bác. em có đọc một số article của nhiều scholar nhưng thứ nhất là vì chỉ là đọc một chiều mà ngôn ngữ viết rất khó nên quả thật em không dám chắc là mình đã nắm được hết ý tưởng của họ chưa... đồng thời vì không được hỏi trực tiếp các câu hỏi nên bản thân em, một người hầu như chưa biết gì về nghiên cứu constitutional law, cảm thấy là mình chưa biết nên chọn chỗ đứng ở phía nào.
  2. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Bạn Mutha thân mến
    AP có đọc nhiều message của bạn trên forum biết bạn là một người có kiến thức sâu rộng và it is more likely bạn là một học sinh giỏi. AP cũng có cảm phục kiến thức và tài năng của bạn.
    Constitutional law là một trong những subjects trong law school bạn vì vậy cho nên đối với những câu hỏi chuyên law như thế này và nhất là trong học đường AP rất là happy giúp đỡ cho bạn. Sometimes khi nói chuyện những việc này AP mong muốn là sẽ chỉ cho bạn để bạn tự tìm hiểu khi nào AP biết là một sinh viên non-law như bạn không thể nào làm được thì sẽ sẵn sàng giúp cho bạn. Vì vậy, bạn thấy AP không giúp hết mình, hoặc hay nói tìm cái này xem cái kia không phải là AP muốn "challenge" bạn đâu.
    Nếu bạn muốn gì về lĩnh vực này thì post lên đi nghe rồi AP đọc sources và giúp cho bạn. AP cũng như bạn thôi. Bạn giúp cho người khác thì ngày nào đó sẽ có người giúp lại cho bạn như AP đây.
    Chúc bạn vui khoẻ. Có gì về Constitutional Law thì post lên đây.
  3. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Đối với topic nói trên, bạn vui lòng ghi ra:
    (i) Nguyên một topic họ hỏi gì đề AP make sure là có thể giúp bạn đi đúng hướng dù AP biết bạn khó lòng đi sai hướng vì bạn thông minh; và
    (ii) Chỗ nào legalistic mà bạn không hiểu vậy.
    Khi thảo luận với bạn AP buộc lòng phải viết tiếng Anh nghe vì luật viết bằng tiếng Việt AP không có biết sure đâu và vì AP học bằng tiếng Anh nữa mà đi làm thì cũng không cần tiếng Việt vì không có Viet clients trong văn phòng.
  4. hilittlesunshine

    hilittlesunshine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2004
    Bài viết:
    502
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi bác Muthafuka và bác analyst nhé, cho Hili phá đám một chút.
    Hili không học cụ thể về constitution law nhưng cũng thích bàn về mấy cái này lắm nên dù chẳng biết gì cứ nhảy đại vào đã.
    Theo Hili được biết thì có hai loại constitution (chắc là bác cũng biết) là written và non-written constitution. Loại "non-written" thì Hili không nói được gì đến Judicial Review, vì thường thì ở những nước không có written constitution thì đồng thời cũng không có judicial review, như Great Britain, New Zealand hay Israel chẳng hạn.
    Với những nước có written constitution thì trước hết họ đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của một written constitution (cái này bác có thể tìm hiểu thêm để viết cho paper của mình được chặt chẽ). Nó thể hiện quyền lực tối cao của Hiến Pháp mà tất cả mọi người phải respect và tuân theo. Tuy nhiên, như bác nói, nhiều người cho rằng cần phải cho "courts or a special constitutional tribunal the power of judicial review- that is the power to test the constitutionality of law passed by the national legislature" ( quoted from "patterns of Democracy" by Lijphart)
    Sau đó bác nên giải thích vì sao cần judicial review. Chắc mấy cuốn sách bác đọc cũng đã giải thích rồi phải không? Hili thì chỉ đọc sách về democracy nên chỉ biết được một phần nào đó cái cần của judicial review khi thiết lập democracy thôi. Và Hili theo phía ủng hộ judicial review (có lẽ cũng là do hili chưa hiểu phe kia nói gì, Hili sẽ tìm hiểu thêm).
    Hili cũng chẳng hiểu gì về Brown ....kia cả. Mong bác nói thêm nhiểu về tư tưởng của ông ta để Hili còn được mở mang đâu óc. Đồng thời nếu có thể, phiền bác post tên các sách bác đang đọc lên, hili sẽ cố tìm chúng xem có được không. Đúng là đọc về mấy vấn đề này chẳng dễ hiều chút nào, có khi còn nhầm loạn cả lên.
    Sau đây xin cung cấp cho bác tên một số nước và degree of judicial review của họ, chỉ là để bác tham khảo thôi.
    Strong judicial review:
    Germany, US, India, Canada (after 1982)
    Medium-strength Judicial review
    Austrilia, Spain, Italy, France (after 1974)
    Weak Judicial reviewDenmark, Sweden, Norway, Japan, Ireland, Belgium
    No judicial review
    Finland, Israel, Luxembourg, Netherland, Switzerland, UK, New Zealand.
  5. Muthafuka

    Muthafuka Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/06/2001
    Bài viết:
    421
    Đã được thích:
    0
    muộn quá rồi nên em không viết ngay để trình bầy với bác analyst ý kiến của em được, chỉ nói tạm thế này đã, mai có gì viết nốt ạ:
    thứ 1: tất nhiên em không dám mong bác nói tuốt tuồn tuột cho em nghe, cách như bác định chỉ dậy em chính là cách mà em muốn. Em là hoàn toàn lạ lẫm về vấn đề vai trò của Supreme Court cho nên em cũng đã cố tìm đọc một số sách + article. tuy nhiên, như em đã trình bầy, em chưa tìm được xem mình đứng về phía nào. em tin rằng bác, với tư cách là người đã từng nghiên cứu qua về const. law khi còn đang đi học, đã hình thành trong mình một ý thức nhất định, tức là bác cho rằng judicial activism là đúng hoặc ngược lại, judicial restraint là đúng... em mong được nghe ý kiến của bác, rồi sẽ cố gắng đứng về phía đối diện để tranh cãi... 100% là em sẽ thua nhưng mà em tin là trong quá trình tranh luận trực tiếp thế em sẽ học được thêm nhiều.
    vấn đề em định trình bầy là gì, xin để mai sẽ viết rõ hơn ạ.
    thứ 2: mời bác cứ viết tiếng Anh thoải mái ạ, em cũng xin mạn phép được viết lại bằng tiếng Anh vì viết tiếng Việt thế này nhiều khi đúng là cũng khó thật.
  6. Muthafuka

    Muthafuka Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/06/2001
    Bài viết:
    421
    Đã được thích:
    0
    gửi em hili
    rất mừng vì em tham gia góp ý kiến. title anh để là hỏi bác analyst nhưng thực ra cái này ngoài liên quan tới vấn đề học thuật trong luật học thì còn liên quan khá nhiều tới moral philosophy, rất nhiều yếu tố trong đấy chỉ yêu cầu common sense để nghĩ ra thôi... càng nhiều người nghĩ thì càng hay.
    về cái mà em viết:
    1. Brown là viết tắt của Brown v. Board of Education (of Topeka.) Đây không phải là tên của ai, cũng không phải là tên của sách nào mà là tên của một cái case rất nổi tiếng trong thế kỷ 20 tại Mỹ. trong case này, bên nguyên (plaintiff) là các học sinh tiểu học người da đen ở vùng Topeka bang Kansas, bên bị (defendant) là board of education. bên nguyên kiện bên bị là vi phạm hiến pháp khi đưa ra chính sách phân biệt trong trường học (separate but equal.) học sinh da đen được tới học các trường học có trang thiết bị ngang bằng với các trang thiết bị của trường cho học sinh da trắng nhưng không được học cùng với học sinh da trắng.
    Toà án tối cao Mỹ, dựa vào Tu chánh án thứ 14, equal protection clause, phán là board of ed. thua và chính sách segregation là vi phạm hiến pháp.
    case này nổi tiếng bởi vì nó đặt nền móng cho toà án dần dần xoá bỏ hệ thống phân biệt dựa trên chủng tộc trong xã hội Mỹ thời bấy giờ.
    Bolling v. Sharpe là một case về cơ bản là giống ý Brown nhưng khác cái là nó nằm ở Washington DC (nơi mà tu chánh án thứ 14 không có hiệu lực.) các bác toà án ở Mỹ, thay vì dùng số 14, liền dùng số 5 (Due process clause) để áp chế.
    Brown, mặc dù mang tính chất tích cực nhìn về khía cạnh lịch sử, lại bị nhiều người coi là tiêu cực về mặt pháp lý bởi vì Brown tượng trưng cho judicial activism. judicial activism (xin viết bằng tiếgn Anh ạ) refers to "result-oriented judging where a court bases its decisions on its personal opinion what of is just or reasonable rather than on the law as written." It was also argued by Robert McCloskey that judicial activism refers to "the supreme court''s propensity to intervene in the governing process."
    There is the notion of judicial activism on one side of the argument, on the other side is "judicial restraint." As to the meaning of the latter, I trust that you can deduce it without much difficulty.
    You wrote about "judicial review" in your post. The basic idea of "judicial review" is indeed contingent upon the very notion of "judicial restraint" and you can rightly argue, likewise, that it is in the least at odd and more often threatened by "judicial activism."
    To Analyst, it suddenly occurs to me now that the reply to hilittlesunshine can actually serve as the starting point for the thread of my thoughts. Above is my understanding of the issues. I was asked, in my paper, to argue:
    1. whether Brown v. Board was representative of judicial activism.
    2. for or against judicial activism itself.
    As to the first part, I think it is quite clear that Brown v. Board WAS a case where the court exercised the so-called activism. There was nothing in the 14th Amendment that forbid school segregation, either explicitly or implicitly. The court made the argument that, using scientific researches, supposedly pshychology, it could be shown that such segregation had indeed affected the Negro kids psychologically, thus resulting in their being in a disadvantaged position. While these allegedly scientific findings seemed to make sense, how accurate they actually were was and has remained a question. The court, by basing its decision on those rather dubious suggestions, certainly appeared influenced by its personal opinion about the "separate but equal" principle.
    So there remains the second part. I am still very confused about it and will benefit much from your opinion(s) the way I see it, on the one hand, the decision reached by the court in Brown was certainly socially positive, progressive and very justifiable morally. Yet it arguably triggered the movement of judicial activism, which has resulted in the court wielding far more power today than before 1954 (when the decision in Brown was reached) and digging in to far more problems in the private and public life of the American people.
    Is it a good or a bad thing? I can go ahead and state an argument but since I''m so undecided, I can in fact go into either way
    so I beg, first, to hear what you think... then I will try to counter and hopefully will be able to learn some insight during the process.
  7. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Dear Hili
    Thanks very much for participating in the topic. You are very welcomed to do such at anytime you wish. I have not read the last post by Mutha (the foregoing) but with regard to your post Hili I woud like to opine as follows. Please correct me anytime if you find out I am making mistake (which is common sense regardless whether I am in law or not):
    (i) Judicial review falls under Administrative Law but not Constitutional Law. In law school, you are required to do both subjects separately.
    (ii) I think Mutha wishes to know about Constitutional Law and so I will discuss about such without regard to the Judicial Review (or Administrative Law). If you wish to discuss with me about Administrative Law I am very happy to open such topic.
    Được analyst sửa chữa / chuyển vào 18:22 ngày 19/10/2004
  8. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Mutha
    In the background in the next couple of days I will read the above mentioned cases and when I come back I will provide my opinions based on which you will be able to seek your way of composing your essay. In the meantime should you wish me to read any further documents and/or legal cases please provide the name, and the source if possible, of the documents and the name of the case for me to peruse (means read).
    I like reading legal cases and legislation.
    Được analyst sửa chữa / chuyển vào 15:41 ngày 19/10/2004
  9. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Mutha
    Hiện AP đang busy mong bạn chờ nghe. AP rảnh thì hiện cũng đang đọc những legal articles để viết ra ý kiến của mình giúp cho bạn. Sorry nghe vì đang đi học mà cũng đang đi làm nữa nên cũng busy mà còn trả lời câu hỏi không phải chỉ có forum này không.
  10. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Mutha thân mến
    Trong post trước bạn có nói có những phần bạn đọc bạn không hiểu về case này. AP mong muốn bạn có thể post lên URL (nếu là website) hoặc email cho mình (sau khi scan bài viết) để mình đọc những phần đó và giải thích hay không. Nếu bạn thấy bạn đã hiểu rồi thì disregard this message.

Chia sẻ trang này