1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi - Đáp - các vấn đề liên quan đến Mỹ

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi netwalker, 18/06/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Hỏi - Đáp - các vấn đề liên quan đến Mỹ

    Chào các bạn,

    Mục này sẽ để các bạn post các câu hoit hoặc thắc mắc về nước Mỹ, từ các câu hỏi thông thường liên qua đến địa lý, lịch sử, văn hoá, cho đến các câu hỏi về Du Học, tìm trường, phỏng vấn xin Visa vào Mỹ, v....v.

    Hy vọng rằng mục này sẽ giúp ích cho các bạn!
  2. letamvan

    letamvan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/04/2002
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Cho hỏi: sự giảm giá của đồng Mỹ kim trên TG có ảnh hưởng gì đến vật giá cũng như kinh tế Mỹ không?
    cảm ơn
    letam
  3. letamvan

    letamvan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/04/2002
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Cho hỏi: sự giảm giá của đồng Mỹ kim trên TG có ảnh hưởng gì đến vật giá cũng như kinh tế Mỹ không?
    cảm ơn
    letam
  4. ftuguard

    ftuguard Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    975
    Đã được thích:
    2
    Cho tôi hỏi: các quan chức Mỹ có quan liêu không? Nếu có thì Mỹ có biện pháp gì để chống bệnh quan liêu đó.
    http://www.ttvnol.com/forum/t_202935/3a?0.0186429
  5. ftuguard

    ftuguard Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    975
    Đã được thích:
    2
    Cho tôi hỏi: các quan chức Mỹ có quan liêu không? Nếu có thì Mỹ có biện pháp gì để chống bệnh quan liêu đó.
    http://www.ttvnol.com/forum/t_202935/3a?0.0186429
  6. thosan

    thosan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2003
    Bài viết:
    914
    Đã được thích:
    0
    tất nhiên là sự giảm hoặc tăng đều ít nhiều ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ.năm nay không có lý do gì buộc đồng đôla phải mất giá trong khi kinh tế của Nhật và Châu Âu vẫn đang gặp khó khăn. nhưng trong vài tháng gần đây đôla giảm là do Mỹ có xu hướng thả lỏng thị trường chứng khoán
    Sau vụ khủng bố ngày 11-9,quốc hội Mỹ quyết định giải ngân 40 tỉ đôla để tăng cường hệ thống an ninh ở New York và Wasinhton.quốc hội cũng dành 15 tỉ dưới hình thức cho vay dài hạn để hỗ trợ ngành hàng không đang gặp khó khăn.chủ trương giảm thuế và trợ cấp thất nghiệp làm cho quỹ quốc gia giảm đi 75 tỉ đô.nếu Mỹ tiếp tục chính sách giảm thuế trong năm nay thì cục dự trữ Liên Bang phải chi thêm 200 tỉ đô,tức là vào khoảng 2% GDP.theo tính toán của các nhà phân tích thì chủ trương này mang ý nghĩa chính trị thuần tuý sẽ không ảnh hưởng gì đến bản thân nền kinh tế
    Hello,anh sờ tí sao em không đồng ý!!!! (Lionel Richie)
  7. thosan

    thosan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2003
    Bài viết:
    914
    Đã được thích:
    0
    tất nhiên là sự giảm hoặc tăng đều ít nhiều ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ.năm nay không có lý do gì buộc đồng đôla phải mất giá trong khi kinh tế của Nhật và Châu Âu vẫn đang gặp khó khăn. nhưng trong vài tháng gần đây đôla giảm là do Mỹ có xu hướng thả lỏng thị trường chứng khoán
    Sau vụ khủng bố ngày 11-9,quốc hội Mỹ quyết định giải ngân 40 tỉ đôla để tăng cường hệ thống an ninh ở New York và Wasinhton.quốc hội cũng dành 15 tỉ dưới hình thức cho vay dài hạn để hỗ trợ ngành hàng không đang gặp khó khăn.chủ trương giảm thuế và trợ cấp thất nghiệp làm cho quỹ quốc gia giảm đi 75 tỉ đô.nếu Mỹ tiếp tục chính sách giảm thuế trong năm nay thì cục dự trữ Liên Bang phải chi thêm 200 tỉ đô,tức là vào khoảng 2% GDP.theo tính toán của các nhà phân tích thì chủ trương này mang ý nghĩa chính trị thuần tuý sẽ không ảnh hưởng gì đến bản thân nền kinh tế
    Hello,anh sờ tí sao em không đồng ý!!!! (Lionel Richie)
  8. thosan

    thosan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2003
    Bài viết:
    914
    Đã được thích:
    0
    hehe bác ơi,quan liêu,tham nhũng thì ở đâu chẳng có,ở Mỹ dù là đất nước cực kỳ hiên đại và phát triển nhưng cũng không tránh khỏi cái nạn này.Tham nhũng phá hoại nền kinh tế của một quốc gia vì nó cản trở việc thu thuế, lãng phí các nguồn lực , hạn chế đầu tư tư nhân, làm giảm tinh thần kinh doanh và làm suy yếu việc thực thi các quy định quan trọng.Ở Mỹ cũng không nhiều lắm vì họ đã có cách phòng ngừa từ xa và rất nhiều biện pháp mạnh khác
    Biện pháp phòng ngừa quan trọng nhất là khu vực công cộng phải tiến hành công bố, một cách nhanh chóng và thuận tiện cho viêc tham khảo, tất cả các luật, quy định, quyết định hành chính và tư pháp, những khoản mua sắm của chính phủ, việc tài trợ tranh cử và các thông tin thường xuyên khác. Cần phải tạo cơ hội cho công chúng hiểu rõ và tham gia vào quá trình ra quyết định trước khi quyết định đó biến thành hành động.
    Những biện pháp phòng ngừa cũng cần bao gồm việc xây dựng các bộ quy tắc ứng xử và tiêu chuẩn về xung đột lợi ích cho các quan chức chính quyền , cùng với việc đào tạo để thúc đẩy việc tuân thủ những quy tắc đó và xử phạt nếu không tuân thủ. Các quan chức cấp cao cần định kỳ thông báo công khai tài sản của mình nhằm giảm thiểu cơ hội làm giàu bất hợp pháp. Những người tố cáo hành vi xấu và các cơ quan thông tin đại chúng phải được bảo vệ khỏi bị trả thù, có như vậy họ mới có thể đóng một vai trò có trách nhiệm.
    Bên cạnh các biện pháp phòng ngừa, luật hình sự cũng có một vai trò nhất định với điều kiện có các công tố viên độc lập để khởi tố các vụ án và có một bộ máy tư pháp độc lập có năng lực để đưa ra phán quyết. Về vấn đề này, người dân cảm thấy đặc biệt bức xúc trước tình trạng miễn hình phạt rất phổ biến, yếu kém trong việc giám sát các cơ quan công quyền và thiếu sự tôn trọng pháp quyền. Hiệu quả thực tế của các công ước đa phương gần đây về các biện pháp phòng ngừa và các biện pháp hình sự, bao gồm cả Công ước Liên Mỹ Chống Tham nhũng và Công ước về Tham nhũng của Hội đồng Hình luật châu Âu, sẽ phụ thuộc vào việc các vấn đề nêu trên được giải quyết như thế nào.
    Các cải cách thường được bổ sung bao gồm : cải cách ngành dân chính, đặc biệt là tiền lương đảm bảo một mức sống hợp lý; cải cách về các quy định để giảm bớt số lần phê duyệt và mức độ tự quyết định của các quan chức; và luật lệ nghiêm khắc hơn, công khai thông tin và chịu sự giám sát của công chúng để thúc đẩy tính minh bạch và tránh nhiệm giải trình trong các khoản mua sắm của khu vực công.
    Không có chiến lược chống quan liêu,tham nhũng nào thành công được nếu không có sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân. Các công ty trong nước và các tập đoàn đa quốc gia phải chấp nhận và áp dụng các bộ quy tắc ứng xử và các quy trình để khuyến khích việc hành xử theo tiêu chuẩn đạo đức và giám sát việc tuân thủ các luật lệ và quy tắc, bao gồm cả những quy định cấm hối lộ, đút lót ở trong nước và ngoài nước. Kể từ khi Công ước về Hối lộ Công chức Nước ngoài của OECD bắt đầu có hiệu lực, đã có những quy định cấm tội hối lộ xuyên quốc gia. Mặc dù việc thực thi các công ước này và các luật trong nước liên quan là điều kiện tiên quyết giúp thay đổi hành vi của các công ty, song bản thân các công ty cũng đủ nhận thức để xây dựng những chương trình đào tạo nhân viên về vấn đề này, các thủ tục trình báo về những hành vi bất hợp pháp và trái đạo đức, và những cơ chế giám sát và thực thi mạnh mẽ. Các công ty cần thiết lập và duy trì một hệ thống nội bộ có hiệu quả để kiểm soát, ghi nhận và lưu giữ hồ sơ phản ánh chính xác các khoản giao dịch và việc chuyển nhượng tài sản của công ty. Nhìn chung, tất cả những người làm công việc chuyên môn , như kế toán, kiểm toán, luật sư cần có và thực thi những tiêu chuẩn và quy tắc đạo đức cũng như một qui trình chứng nhận hiệu quả.
    Đương nhiên, việc tiến hành hàng loạt biện pháp cải cách đầy tham vọng như vậy là một vấn đề phức tạp và sẽ đòi hỏi một cam kết lâu dài. Nó sẽ cần đến những năng lực kỹ thuật và tài chính, và trên hết là quyết tâm chính trị. Công chúng đóng một vai trò then chốt trong việc đề cao vấn đề này trên chương trình nghị sự chính trị. Việc sắp xếp thứ hạng như theo Chỉ số Đánh giá Tham nhũng hàng năm của Tổ chức Minh bạch Quốc tế nhằm tạo áp lực thúc đẩy cải cáchvà các cuộc ?okhảo sát tình hình thực thi nhiệm vụ? đánh giá về tình hình nhận hối lộ, của từng cơ quan chính phủ riêng lẻ cho phép hướng các nỗ lực cải cách vào những khu vực cấp thiết nhất. Các cuộc điều tra, khảo sát hữu ích khác bao gồm việc đánh giá quan hệ giữa thu và chi ngân quỹ của các cơ quan và khảo sát ?oBig Mac? theo kiểu so sánh chi phí của những vật dụng như nhau, chẳng hạn như những viên thuốc aspirin tại các bệnh viện công khác nhau, để tìm ra những sự chênh lệch bất hợp lý.
    Các cơ quan viện trợ phát triển song phương và đa phương, trong khi xác lập chiến lược viện trợ của mình, cũng phải đóng một vai trò quan trọng. Việc nêu cao vấn đề chống quan liêu,tham nhũng trong chiến lược viện trợ cho các quốc gia sẽ giúp ích cho các nhà cải cách. Việc lập ra các cơ chế điều tra vụ việc tham nhũng trong các khoản mua sắm và tước bỏ lợi ích của các công ty bị phát hiện có dính líu đến tham nhũng sẽ là một bước tiến nữa trong tiến trình cải cách. Các ngân hàng phát triển đa phương có thể đóng góp nhiều hơn nữa vào nỗ lực này bằng cách đưa thêm một điều kiện dự thầu là các nhà thầu phải có những bộ quy tắc ứng xử chống đút lót cùng với các chương trình để thực thi.
    Hello,anh sờ tí sao em không đồng ý!!!! (Lionel Richie)
  9. thosan

    thosan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2003
    Bài viết:
    914
    Đã được thích:
    0
    hehe bác ơi,quan liêu,tham nhũng thì ở đâu chẳng có,ở Mỹ dù là đất nước cực kỳ hiên đại và phát triển nhưng cũng không tránh khỏi cái nạn này.Tham nhũng phá hoại nền kinh tế của một quốc gia vì nó cản trở việc thu thuế, lãng phí các nguồn lực , hạn chế đầu tư tư nhân, làm giảm tinh thần kinh doanh và làm suy yếu việc thực thi các quy định quan trọng.Ở Mỹ cũng không nhiều lắm vì họ đã có cách phòng ngừa từ xa và rất nhiều biện pháp mạnh khác
    Biện pháp phòng ngừa quan trọng nhất là khu vực công cộng phải tiến hành công bố, một cách nhanh chóng và thuận tiện cho viêc tham khảo, tất cả các luật, quy định, quyết định hành chính và tư pháp, những khoản mua sắm của chính phủ, việc tài trợ tranh cử và các thông tin thường xuyên khác. Cần phải tạo cơ hội cho công chúng hiểu rõ và tham gia vào quá trình ra quyết định trước khi quyết định đó biến thành hành động.
    Những biện pháp phòng ngừa cũng cần bao gồm việc xây dựng các bộ quy tắc ứng xử và tiêu chuẩn về xung đột lợi ích cho các quan chức chính quyền , cùng với việc đào tạo để thúc đẩy việc tuân thủ những quy tắc đó và xử phạt nếu không tuân thủ. Các quan chức cấp cao cần định kỳ thông báo công khai tài sản của mình nhằm giảm thiểu cơ hội làm giàu bất hợp pháp. Những người tố cáo hành vi xấu và các cơ quan thông tin đại chúng phải được bảo vệ khỏi bị trả thù, có như vậy họ mới có thể đóng một vai trò có trách nhiệm.
    Bên cạnh các biện pháp phòng ngừa, luật hình sự cũng có một vai trò nhất định với điều kiện có các công tố viên độc lập để khởi tố các vụ án và có một bộ máy tư pháp độc lập có năng lực để đưa ra phán quyết. Về vấn đề này, người dân cảm thấy đặc biệt bức xúc trước tình trạng miễn hình phạt rất phổ biến, yếu kém trong việc giám sát các cơ quan công quyền và thiếu sự tôn trọng pháp quyền. Hiệu quả thực tế của các công ước đa phương gần đây về các biện pháp phòng ngừa và các biện pháp hình sự, bao gồm cả Công ước Liên Mỹ Chống Tham nhũng và Công ước về Tham nhũng của Hội đồng Hình luật châu Âu, sẽ phụ thuộc vào việc các vấn đề nêu trên được giải quyết như thế nào.
    Các cải cách thường được bổ sung bao gồm : cải cách ngành dân chính, đặc biệt là tiền lương đảm bảo một mức sống hợp lý; cải cách về các quy định để giảm bớt số lần phê duyệt và mức độ tự quyết định của các quan chức; và luật lệ nghiêm khắc hơn, công khai thông tin và chịu sự giám sát của công chúng để thúc đẩy tính minh bạch và tránh nhiệm giải trình trong các khoản mua sắm của khu vực công.
    Không có chiến lược chống quan liêu,tham nhũng nào thành công được nếu không có sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân. Các công ty trong nước và các tập đoàn đa quốc gia phải chấp nhận và áp dụng các bộ quy tắc ứng xử và các quy trình để khuyến khích việc hành xử theo tiêu chuẩn đạo đức và giám sát việc tuân thủ các luật lệ và quy tắc, bao gồm cả những quy định cấm hối lộ, đút lót ở trong nước và ngoài nước. Kể từ khi Công ước về Hối lộ Công chức Nước ngoài của OECD bắt đầu có hiệu lực, đã có những quy định cấm tội hối lộ xuyên quốc gia. Mặc dù việc thực thi các công ước này và các luật trong nước liên quan là điều kiện tiên quyết giúp thay đổi hành vi của các công ty, song bản thân các công ty cũng đủ nhận thức để xây dựng những chương trình đào tạo nhân viên về vấn đề này, các thủ tục trình báo về những hành vi bất hợp pháp và trái đạo đức, và những cơ chế giám sát và thực thi mạnh mẽ. Các công ty cần thiết lập và duy trì một hệ thống nội bộ có hiệu quả để kiểm soát, ghi nhận và lưu giữ hồ sơ phản ánh chính xác các khoản giao dịch và việc chuyển nhượng tài sản của công ty. Nhìn chung, tất cả những người làm công việc chuyên môn , như kế toán, kiểm toán, luật sư cần có và thực thi những tiêu chuẩn và quy tắc đạo đức cũng như một qui trình chứng nhận hiệu quả.
    Đương nhiên, việc tiến hành hàng loạt biện pháp cải cách đầy tham vọng như vậy là một vấn đề phức tạp và sẽ đòi hỏi một cam kết lâu dài. Nó sẽ cần đến những năng lực kỹ thuật và tài chính, và trên hết là quyết tâm chính trị. Công chúng đóng một vai trò then chốt trong việc đề cao vấn đề này trên chương trình nghị sự chính trị. Việc sắp xếp thứ hạng như theo Chỉ số Đánh giá Tham nhũng hàng năm của Tổ chức Minh bạch Quốc tế nhằm tạo áp lực thúc đẩy cải cáchvà các cuộc ?okhảo sát tình hình thực thi nhiệm vụ? đánh giá về tình hình nhận hối lộ, của từng cơ quan chính phủ riêng lẻ cho phép hướng các nỗ lực cải cách vào những khu vực cấp thiết nhất. Các cuộc điều tra, khảo sát hữu ích khác bao gồm việc đánh giá quan hệ giữa thu và chi ngân quỹ của các cơ quan và khảo sát ?oBig Mac? theo kiểu so sánh chi phí của những vật dụng như nhau, chẳng hạn như những viên thuốc aspirin tại các bệnh viện công khác nhau, để tìm ra những sự chênh lệch bất hợp lý.
    Các cơ quan viện trợ phát triển song phương và đa phương, trong khi xác lập chiến lược viện trợ của mình, cũng phải đóng một vai trò quan trọng. Việc nêu cao vấn đề chống quan liêu,tham nhũng trong chiến lược viện trợ cho các quốc gia sẽ giúp ích cho các nhà cải cách. Việc lập ra các cơ chế điều tra vụ việc tham nhũng trong các khoản mua sắm và tước bỏ lợi ích của các công ty bị phát hiện có dính líu đến tham nhũng sẽ là một bước tiến nữa trong tiến trình cải cách. Các ngân hàng phát triển đa phương có thể đóng góp nhiều hơn nữa vào nỗ lực này bằng cách đưa thêm một điều kiện dự thầu là các nhà thầu phải có những bộ quy tắc ứng xử chống đút lót cùng với các chương trình để thực thi.
    Hello,anh sờ tí sao em không đồng ý!!!! (Lionel Richie)
  10. letamvan

    letamvan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/04/2002
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn câu trả lời của bạn, nhưng ý của tôi là muốn hỏi những người đang sông tại Mỹ cho biết thêm về giá cả sinh hoạt hàng ngày có bị tăng lên nhiều không. Ví dụ như ở Nga nơi tôi đang làm việc, hàng hoá có xuất xứ từ EU tăng giá rõ rệt lắm nhưng vẫn o thấy hàng từ Mỹ đem qua bán.
    letam

Chia sẻ trang này