1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi đáp Kiếm hiệp - Hỏi về một số bộ truyện ít gặp (trang 21)

Chủ đề trong 'Kiếm hiệp cốc' bởi Thieu_iot, 24/11/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kieuphong

    kieuphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    5.781
    Đã được thích:
    0

    Cám ơn Tà Thần đã cung cấp!
    Tại hạ cũng đang tò mò kô biết mấy cái đồ hình bí cấp kia nó ghê gớm thế nào mà đến nỗi phải tẩu hỏa nhập ma. Tu hành nơi Kì Hoa cung công lực chắc kô đến nỗi tệ.
    Phong tiêu tiêu hề, Dịch thủy hàn,
    Tráng sĩ nhất khứ hề, bất phục hoàn.
  2. mavinh

    mavinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2003
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Xin giúp đỡ, các bằng hữu
    Có ai đã đọc "Lệnh Hành Quyết"? Tại hạ đang tìm bộ truyện này, tìm lâu lắm rồi nhưng chỉ là thất vọng. Nhân vật chính của truyện này là Trần Lâm.
    Chúc các bằng hữu vui vẻ.
    Được Thieu_iot sửa chữa / chuyển vào 18:19 ngày 17/01/2004
  3. mavinh

    mavinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2003
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Xin giúp đỡ, các bằng hữu
    Có ai đã đọc "Lệnh Hành Quyết"? Tại hạ đang tìm bộ truyện này, tìm lâu lắm rồi nhưng chỉ là thất vọng. Nhân vật chính của truyện này là Trần Lâm.
    Chúc các bằng hữu vui vẻ.
    Được Thieu_iot sửa chữa / chuyển vào 18:19 ngày 17/01/2004
  4. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Câu hỏi của bạn @thangchin:
    Tôi muốn hỏi là tên cái truyện đó rốt cuộc là Bạch mã khiếu tây phong hay Bạch mã tiếu tây phong
    Nếu tên là một trong hai thì làm ơn có ai giải thích hộ tôi là tên truyện như thế có nghĩa là gì?

    Khiếu có nghĩa là kêu (hổ khiếu long ngâm). Bạch mã khiếu tây phong có nghĩa là con ngựa trắng hí lên khi thấy hơi gió tây.
    Ngựa hí trong gió là một tứ khá quen thuộc trong văn học cổ điển. Thường có câu "Hồ mã tê bắc phong, Việt điểu sào nam chi", ý nói con ngựa của đất Hồ, con chim của đất Việt tuy bị cống sang Trung Nguyên, nhưng vẫn có lòng nhớ về cố hương, ngựa thấy hơi gió bắc thì hí vang, chim luôn chọn cành hướng về nam mà làm tổ.
    Chữ tây phong trong tiêu đề truyện mang hàm ý ẩn dụ đa nghĩa khá khó hiểu, mỗi người có thể lý giải theo một cách riêng, nếu muốn biết đích xác, có lẽ phải hỏi chính tác giả thôi.
    u?c kieuphong s?a vo 01:37 ngy 23/01/2004
  5. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Câu hỏi của bạn @thangchin:
    Tôi muốn hỏi là tên cái truyện đó rốt cuộc là Bạch mã khiếu tây phong hay Bạch mã tiếu tây phong
    Nếu tên là một trong hai thì làm ơn có ai giải thích hộ tôi là tên truyện như thế có nghĩa là gì?

    Khiếu có nghĩa là kêu (hổ khiếu long ngâm). Bạch mã khiếu tây phong có nghĩa là con ngựa trắng hí lên khi thấy hơi gió tây.
    Ngựa hí trong gió là một tứ khá quen thuộc trong văn học cổ điển. Thường có câu "Hồ mã tê bắc phong, Việt điểu sào nam chi", ý nói con ngựa của đất Hồ, con chim của đất Việt tuy bị cống sang Trung Nguyên, nhưng vẫn có lòng nhớ về cố hương, ngựa thấy hơi gió bắc thì hí vang, chim luôn chọn cành hướng về nam mà làm tổ.
    Chữ tây phong trong tiêu đề truyện mang hàm ý ẩn dụ đa nghĩa khá khó hiểu, mỗi người có thể lý giải theo một cách riêng, nếu muốn biết đích xác, có lẽ phải hỏi chính tác giả thôi.
    u?c kieuphong s?a vo 01:37 ngy 23/01/2004
  6. trungphongqkamejoko

    trungphongqkamejoko Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/02/2002
    Bài viết:
    414
    Đã được thích:
    0
    Quy mỗ cũng băn khoăn mãi về bộ này, sau mới biết bộ này chỉ là đạo văn của bộ Lệnh Xé Xác, Trần Lâm là "hóa danh" của Dương Chi Tôn cầm thanh Tàn chi quái đao (thanh đao có lưỡi như lưỡi cưa gì đó) đi hành quyết những kẻ có tên trong Huyết Hải Thâm Cừu... Hồi đọc bộ này mỗ còn nhỏ quá chỉ nhớ là tay Trần Lâm - Chi Tôn đó có lạc lên cái đảo nuốt nhằm Kim Bằng Thái Noãn.... gì gì đó. Nếu bằng hữu thấy mấy cái từ này quen quen thì vô nhạn môn quan mà down:
    http://www.nhanmonquan.com/?page=story&id=83

    Old Q

  7. trungphongqkamejoko

    trungphongqkamejoko Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/02/2002
    Bài viết:
    414
    Đã được thích:
    0
    Quy mỗ cũng băn khoăn mãi về bộ này, sau mới biết bộ này chỉ là đạo văn của bộ Lệnh Xé Xác, Trần Lâm là "hóa danh" của Dương Chi Tôn cầm thanh Tàn chi quái đao (thanh đao có lưỡi như lưỡi cưa gì đó) đi hành quyết những kẻ có tên trong Huyết Hải Thâm Cừu... Hồi đọc bộ này mỗ còn nhỏ quá chỉ nhớ là tay Trần Lâm - Chi Tôn đó có lạc lên cái đảo nuốt nhằm Kim Bằng Thái Noãn.... gì gì đó. Nếu bằng hữu thấy mấy cái từ này quen quen thì vô nhạn môn quan mà down:
    http://www.nhanmonquan.com/?page=story&id=83

    Old Q

  8. Ngon_Gio_Buon

    Ngon_Gio_Buon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/10/2003
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Đây là câu hỏi của bạn ... ( ai thì quên rồi )
    Chẹp ... ngồi rảnh chả có gì làm , thôi thì giúp bác này dzậy ( khổ thân vừa vào cốc đã bị khoá tạch cái topic , cái tội ko chịu đọc các chủ đề dính và lập topic dưới 5 dòng )
    Kim Dung lão tiên sinh có 15 bộ tiểu thuyết võ hiệp ( chắc khỏi cần kể tên ) . Tiểu thuyết đầu tay của Kim Dung lão tiên sinh là Thư Kiếm ân cừu lục sau là Bích huyết kiếm . Tiếp đó đến Tuyết Sơn phi hồ rồi Anh hùng xạ điêu , Phi hồ ngoại truyện , Ỷ Thiên Đồ Long ký , Uyên Ương đao , Liên Thành Quyết , Hiệp Khách Hành , Thiên Long Bát Bộ , Tiếu Ngạo Giang Hồ bộ cuối cùng là Lộc Đỉnh ký Việt nữ kiếm .
    Nói chung luyện nào trước cũng được bởi vì bí kíp của Kim Dung tiên sinh rất dễ hiểu , dễ nắm bắt và cảm nhận ( còn có lĩnh hội được cái sâu sắc ko thì còn trông chờ vào nội lực vốn có của bằng hữu ) nhưng chỉ chú ý ở chùm 3 tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu , Thần điêu hiệp lữ , Ỷ Thiên Đồ Long ký nên luyện theo thứ tự này ( thực ra , hồi tại hạ luyện công lại luyện ngược lại cơ - nhưng may mà Kim Dung lão tiên sinh viết mỗi quyển với một văn phong , cách kể chuyện , câu chuyện , tính cách nhân vật khác hẳn nhau đâm ra dù đi ngược vẫn hổng bị tẩu hoả nhập ma chi hết ) còn 2 bộ Tuyết Sơn phi hồ Phi hồ ngoại truyện chắc bằng hữu cũng hiểu nên luyện bộ nào trước nhỉ ? Còn các bộ khác thì cứ thoải mái mà luyện thôi . ( tại hạ thì luyện lung tung lắm )
    ( chẹp ... mình thành người tốt từ bao giờ í nhờ )
    ( kỷ lục thật , mình sửa cái bài này tận 7 lần )
    Được Ngon_Gio_Buon sửa chữa / chuyển vào 14:46 ngày 26/01/2004
  9. Ngon_Gio_Buon

    Ngon_Gio_Buon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/10/2003
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Đây là câu hỏi của bạn ... ( ai thì quên rồi )
    Chẹp ... ngồi rảnh chả có gì làm , thôi thì giúp bác này dzậy ( khổ thân vừa vào cốc đã bị khoá tạch cái topic , cái tội ko chịu đọc các chủ đề dính và lập topic dưới 5 dòng )
    Kim Dung lão tiên sinh có 15 bộ tiểu thuyết võ hiệp ( chắc khỏi cần kể tên ) . Tiểu thuyết đầu tay của Kim Dung lão tiên sinh là Thư Kiếm ân cừu lục sau là Bích huyết kiếm . Tiếp đó đến Tuyết Sơn phi hồ rồi Anh hùng xạ điêu , Phi hồ ngoại truyện , Ỷ Thiên Đồ Long ký , Uyên Ương đao , Liên Thành Quyết , Hiệp Khách Hành , Thiên Long Bát Bộ , Tiếu Ngạo Giang Hồ bộ cuối cùng là Lộc Đỉnh ký Việt nữ kiếm .
    Nói chung luyện nào trước cũng được bởi vì bí kíp của Kim Dung tiên sinh rất dễ hiểu , dễ nắm bắt và cảm nhận ( còn có lĩnh hội được cái sâu sắc ko thì còn trông chờ vào nội lực vốn có của bằng hữu ) nhưng chỉ chú ý ở chùm 3 tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu , Thần điêu hiệp lữ , Ỷ Thiên Đồ Long ký nên luyện theo thứ tự này ( thực ra , hồi tại hạ luyện công lại luyện ngược lại cơ - nhưng may mà Kim Dung lão tiên sinh viết mỗi quyển với một văn phong , cách kể chuyện , câu chuyện , tính cách nhân vật khác hẳn nhau đâm ra dù đi ngược vẫn hổng bị tẩu hoả nhập ma chi hết ) còn 2 bộ Tuyết Sơn phi hồ Phi hồ ngoại truyện chắc bằng hữu cũng hiểu nên luyện bộ nào trước nhỉ ? Còn các bộ khác thì cứ thoải mái mà luyện thôi . ( tại hạ thì luyện lung tung lắm )
    ( chẹp ... mình thành người tốt từ bao giờ í nhờ )
    ( kỷ lục thật , mình sửa cái bài này tận 7 lần )
    Được Ngon_Gio_Buon sửa chữa / chuyển vào 14:46 ngày 26/01/2004
  10. thangchin

    thangchin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Bộ Tuyết Sơn phi hồ được viết trước, sau đó do tác giả thấy mình tả nhân vật Hồ Phỉ chưa được cụ tỉ và sinh động nên viết thêm Phi hồ ngoại truyện để hoàn thiện (Nhìn vào tên tác phẩm cũng đoán ra được mà). (Thông tin này nếu muốn kiểm chứng có thể xem Bàn về các n hân vật trong tiểu thuyết Kim Dung, tác giả Trần Mặc trang 204)
    Ngoài ra cũng có một số bộ khác ít nhiều cũng có liên quan đến nhau về mặt lịch sử và về các nhân vật trong đó, như Bích huyết kiếm viết về thời kỳ ngay trước Lộc Đỉnh Ký, rồi sau đó cuộc khởi nghĩa nông dân của Lý Tự Thành đã từng được nhắc đến trong 2 tiểu thuyết trên lại được nhắc lại trong Tuyết Sơn phi hồ.... Hay Phi Hồ ngoại truyện cũng có dính dáng một chút đến nhân v ật của Thư kiếm ân cừu lục (Trần Gia Lạc) chẳng hạn....
    Nhưng mà nói chung thì không ảnh hưởng đến việc ta nên đọc tác phẩm nào trước đâu.

Chia sẻ trang này