1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi Đáp Kiến Thức Thiên Văn Học. Nơi thành viên post các câu hỏi về Thiên Văn Học, hạn chế mở topic

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi chunhoc_yeuthienvan, 05/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vatlysocap

    vatlysocap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    0
    Đúng là thất vọng thật . Một "bộ não trí tuệ" thế.ế.ế... mà !!!!!!
    Tớ quay về chơi với Vật lý vui đây.!!!!
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    vậy là rõ, không giải thích được vẫn thích to còi
    Em cần giải thích chứ không cần bác trích một cái câu mà em ko biết ở đâu. Xin thưa thiên thể nào cũng chỉ có cùng vận tốc góc thôi. Nếu như do thành phần vật chất mà nó có hơi khác thì cái đó không phải là do vận tốc góc vì thực chất nó luôn chỉ có một trục quay.
    Còn cỡ như chú vatlysocap, tớ không chấp làm gì, chú đi chơi với vlv thì hợp nhau quá còn gì, cân tài cân sức lắm.
    Thôi nhé, đợi câu trả lời từ sáng đến giờ thì nhận được như thế, hết chuyện!
  3. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    vào đây tranh luận một tí cho vui đi nhỉ
    chào anh sơn
    em tranh luận với anh một chút nha
    tuy em chưa có đọc tài liệu nào mà các anh đang nói ở trên nhưng theo cái gì em biết và do suy luận em nói ra như thế này nha
    cái thứ nhất là: các hành tinh chúng có một trục quay và mọi điểm trên hành tinh đều có cùng vận tốc góc không đổi vì thế vận tốc dài của các điểm trên hành tinh đó là khác nhau điều đó đồng nghĩa với vận tốc dài của xich đạo tất nhiên là lớn hơn ở các vùng gần cực các điều trên là em đang nói về hành tinh o trạng thái không phải plasma còn về trạng thái plasma thì theo suy luận của em thì sẽ là:
    ở trạng thái plasma giống như mặt trời của chúng ta:
    đối với mặt trời của chúng ta thì ai cũng biết nhiệt độ tâm của mặt trời là cao nhất . nếu theo chiều quay của mặt trời ta xét theo vĩ độ thì vùng giữa mặt trời sẽ có nhiệt độ cao hơn các vùng cực tức là các hạt ở trạng thái plasma ở vùng giữa mặt trời
    sẽ có vận tốc lớn hơn ở vùng ngoài
    em nhấn mạnh điều này: nếu ta xét theo chiều quay của mặt trời( điều này chưa được nói rõ vì không có thời gian. điều này sẽ giải quyết mâu thuẫn trong quá trình lập luận)
    như trên em đã nói thì các hạt ở trạng thái plasma o vùng xích đạo mặt trời sẽ có lực liên kết yếu hơn các vùng khác theo vĩ độ tăng dần
    và mặt trời quay thì các hạt sẽ chuyển động theo
    các hạt chuyển động theo một lực hấp dẫn hướng tâm mà các hạt ở vùng xích đạo có vận tốc nhanh hơn ở các vùng khác do đó cùng với một lực hấp dẫn như vậy các vùng ở cực ở trạng thái đặc hơn sẽ quay nhanh hơn các hạt ở vùng xích đạo. điều này giống kiểu trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo elip
    tại nơi có lựchấp dần của mặt trời nhỏ thì tại đó vận tốc quay của trái đất sẽ giảm. từ những điều trên thì tạo ra một giả thiết mới đó là vận tốc góc ở cực sẽ lớn hơn vận tốc góc ở xích đạo
    điều này có vẻ trái với tất cả những điều mà các bạn tranh luận phải ko

    vậy tôi đặt ra một kết luận: các sao ở trạng thái plasma thì vận tốc góc ở cực lớn hơn ở xích đạo tôi đã giải thích và chứng minh có điều gì sai trong lập luận anh sơn hãy phân tích giùm cái

    lâulắm rồi mới vào lại diễn đàn. hình như diễn đàn ngày càng loãng đó
  4. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    chúng ta hãy lí giải những gì chúng ta chưa biết bằng những gì chúng ta đã biết. đừng nói khi chỉ dựa vào sách khi đó chúng ta sẽ mất lập trường của bản thân.
    tôi thấy dạo này các thành viên trong diễn đàn tăng rất nhiều nhưng cũng đồng thời với việc làm cho mọi người chán vào diễn đàn thêm
    các bạn chỉ toàn là trích tài liệu ở đâu ra không ah
    các bạn pót nó lên mà không hiểu gì về nó thì pot lam gì
    hãy pot những cái chúng ta có thể tranh luận
    tôi thắc mắc tại sao những cái tên khó nhớ và toạ độ của các chòm sao lạ mà các bạn nhớ để pot lên đây hay chỉ là toàn sao chép lại một nguồn tư liệu rồi cho lên . điều đó chỉ làm loãng diễn đàn hãy pot những gì mà chúng ta có thể tranh luận hoặc học hỏi
    tôi vào đọc diễn đàn mà không biết nên vào chủ đề gì nữa

  5. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Chịu !
    Vấn đề đầu tiên là quan sát thực tế như thế nào đã. Như với mặt trời thì các quan sát chỉ ra rằng ở xích đạo 1 vòng là khoảng 25 ngày. còn vùng cục thì là 28 ngày.
    Với sao Mộc thì chênh lệch này là 5 phút thì phải. Sự quan sát này đã được phát hiện rất sớm vào thế kỉ 17.
    Cả Sao Thổ cũng có sự khác biệt này.
    Nên có thể thấy nhưng biện luận của Star_of_Sky là sai hoàn toàn.
    Vấn đề chính là ở sự chuyển động xoay của các vật thể không rắn, chứ không phải là do plasma hay gì gì...
    Hì đến đây thì tớ cũng có thể nói vậy thôi. Chắc là có lời giải thích nhưng sợ mình không hiểu nổi.
    Các bạn am hiểu sâu về vật lý như Sơn thử tìm câu trả lời rồi nói lại cho anh em xem.
  6. super_nova

    super_nova Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2006
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Anh Orion dạo này ở đâu thế nhỉ ?
    Hay là thiết bị có vấn đề
    Hay là mây nhiều quá không chụp được gì
  7. ngocquy10

    ngocquy10 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    396
    Đã được thích:
    0
    có vẻ như cuộc tranh cãi cò chưa ngã ngũ nhỉ?mà các bạn cũng hơi bị gay gắt quá đấy ,hãy làm nguội các bộ óc "vĩ đại"ấy đi,hãy dành sự thông minh cho suy luận nhé .dù sao thì găy gắt thế cũng tốt ,có chiến tranh thi mới tiến bộ được.À , mà bác RA -am hiểu vạt ly đến thế sao chưa giải thích đi nhỉ ?sao cứ"nói người khác thế nhỉ".cfòn về vấn đề vân tốc gócthi tớ cung đông ý rằng vận tốc dài ở xích đao.và vận tốc góc như nhau tại mọi điểm đối với hành tinh dạng dặc (trừ hai điểm cực )tất nhiên sẽ có sự sai khác ở những vị trí khác nhau cua vât thể đối với các vật thể khác ví du:trái đất co tốc độ quay khác nhau đối với từng vị trí trên qũy đạo nên vận tốc góc ắt sẽ khác nhaui.ý kiến của tở là vậy đó.(xin lỗi bài viết trươ của tớ hưi bị nhầm cám ơn ý kiến của sta
    Được ngocquy10 sửa chữa / chuyển vào 17:42 ngày 16/09/2006
  8. ngocquy10

    ngocquy10 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    396
    Đã được thích:
    0
    theo tớ con số 75 là chu kì của nhật thực thực toàn phần .thế có nghĩa là cứ75 năm thì con người trên trái đất mới nhìn thấy nhật thực toàn phần 1 lân.nhưng cũng nên như rằng chỉ những địa điểm được vùng bóng tối của mặt trăng quét qua mới nhìn tháy được (vùng đó khá dài và rộng chừng 200km)còn những vùng đươc vùng bóng nửa tối của mặt trăng quét qua thì chỉ nhìn thấy nhât thưc mọt phần thôi .và tất nhiên thì cứ 400 năm thi ở một địa điểm trên trái đát mới nhìn thấy nhật thực toàn phần một lần(hình như đó chính là tỉ số của phần diên tích nhìn thấy hật thực toàn phần và diên tích của bề mặt trái đất hãy thử tự làm một phép toán nhé) .các quỹ đạo của cá hành tinh trong hệ mừt trời đúng là không nằm trong một mặt phẳng ,trong đó diêm vương tinh là có quỹ đạo nằm khác mặt phẳng nhất, còn các hành tinh cò lại cũng gần nhuq là nằm trên cùng môỵt mặt phẳng.nhưng mà năm 1995 có nật thực toà phần ở việt nam là sai dó , nếu có sao tớ không nhìn thấy dù chỉ một phần ,nhưng mà năm dó hình như có nguyệt thực đó(đã lâu rồi tớ cũng không chắc chắn cho lắm)
  9. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    cuộc tranh luận còn kéo dài lắm
    tôi nghĩ bạn vẫn chưa hiểu cho lắm nhỉ
    cái bạn ghi là: chỗ tui đánh dấu đó cho tui hỏi nha bạn học đại học ah
    ban j có nhầm lẫn không vậy
    đối với một hành tinh thì vận tốc góc của hành tinh đó không thay đổi tức là không có sự khác biệt vận tốc góc giữa các điểm trên hành tinh đó( đối với hành tinh dạng "đặc")
    còn đối với một ngôi sao ở trạng thái plasma thì chưa khẳng định được( trạng thái hỗn độn gần giống với lỏng)
    và trên bài trên anh sơn có khẳng định là sao đó chỉ có một trục
    tức là vận tốc góc không đổi
    tôi chỉ có khẳng định là vận tốc dài của hành tinh ở mỗi điểm khác nhau của hành tinh là khác nhau thôi
    còn theo anh fair thi anh giám khẳng định rằng người ta đã phát hiện sự khác nhau giữa vận tốc góc vậy người ta chứng minh hay là quan sát bằng mắt thường vậy. em hơi bị thắc mắc chỗ đó.
    còn biện luận của em anh có thể giúp em chỉ ra chỗ sai không
    còn anh bạn trên giải thích giùm tui tại sao vận tốc góc ở xích đạo lớn hơn ở cực được chứ. tui không đủ khả năng giải thích. nó wá dễ mà phải không.
  10. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    anh nên nhớ một điều rằng quan sát chỉ là tương đối.
    điều này vẫn chưa được chứng minh. còn anh sơn đã khẳng định là chúng có cùng một vận tốc góc chúng ta hãy về và chứng minh nó

Chia sẻ trang này