1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi Đáp Kiến Thức Thiên Văn Học. Nơi thành viên post các câu hỏi về Thiên Văn Học, hạn chế mở topic

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi chunhoc_yeuthienvan, 05/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ngocquy10

    ngocquy10 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    396
    Đã được thích:
    0
    nếu bạn star yêu cầu tôi cũng xin nói bằng kiến thức nông của mình vậy . đã bao giờ bạn đã định nghĩa một cách chinh xác vận tốc góc là gì chưa vậy? và người ta đưa ra đại lượng đó để làm gì?thử đặt hai điểm một vật ở xích đạo (chu vi lớn nhất của ngôi sao ) va một vật ở điểm trục thì khi ấy vận tốc góc có khác nhau không ?.hơn nữa tốc độ quay của ngôi sao không phải là như nhau tai mọi vị trí so với các ngôi sao khác .các điểm thuộc bề mặt còn chịu ảnh hương của các lưc vũ tru khác nữa .đặc biệt các bề mặt của các ngôi sao cò có sự chuyển đọng của các dòng vật chất,cộng thêm trục quay và tâm cũng chỉ mang tính tương đối (trục ảo và tâm ảo)nêm mọi điểm không thể có vân tốc góc giống nhau đặc biệt với các ngôi sao. df sao các suy luận cúng mang tính tương đối dựa trên tư duy bản thân nên có thể sai mong các bác đóng góp giùm.vanên nhớ rằng "chưa ai tìm ra công thức tổng quát cho số nguyên tố cả và cũng chưa ai chứng minh được tính vô hạn của dãy số nguyên tố cả?
  2. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Quan sát là tương đối là như thế nào (Các bạn có thể xem trong các tài liệu về thiên văn.)
    Con chó thì là con chó con mèo là con mèo chứ ? Đâu có thể thấy con chó rồi bảo là con mèo được. Star_of_Sky lưu ý khi chứng minh 1 điều gì!
    Chúng ta biết rằng vùng cực của Mặt Trời hay Sao Mộc,sao Thổ và các hành tinh khí có vận tốc góc chậm hơn so với vùng xích đạo. Nhưng người ta tin rằng càng sâu vào trong nhân thì sự chênh lệch vận tốc này sẽ giảm dần và sẽ giống như các vật thể rắn có cùng 1 vận tốc góc.
    Nguyên nhân chính là do các vật thể này ở dạng khí. Câu trả lời thì có chứ sao không có nhưng cũng chẳng nên đi sâu vào làm gì.
    ----------------
    Còn trả lời cho bạn Ngocqui10. Bạn nhầm rồi: Nhật thực không phải là 75 năm mới có 1 lần mà là mỗi năm có thể có 5 lần Nhật thực và tối thiểu là 2 lần Nhật thực
    --
    Năm 1995 chắc bạn còn khá nhỏ. Nhật thực toàn phần ở việt Nam chỉ xảy ra trên một vùng nhỏ ở Phan Thiết còn các vùng còn lại chỉ thấy 1 phần. Nhưng Miền Nam thì thấy nhiều hơn miền Bắc. Ở chỗ tôi gần 97% thì phải trời cũng khá âm u
  3. ngocquy10

    ngocquy10 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    396
    Đã được thích:
    0
    bạn fa nên nhoứ rằng tôi đang nói đén lầNHẬT THỰC TOÀN PHẦN chứ không phải là nhật thực nhé mong bạn nên đọc ký trước khi trả lời nhé.
  4. super_nova

    super_nova Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2006
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Cãi nhau mãi mất cả đoàn kết !
    Tóm lại là : chúng ta nên thông cảm cho nhau, trên diễn đàn này khó có thể diễn đạt thấu đáo hết ý của bổn chủ.
    1 năm có tối đa 5 lần và tối thiểu 2 lần nhật thực, và 75 năm mà anh Ngọc Quý nói là thời điểm nhật thực toàn phần lần tiếp theo
    Em mạo muội tóm tắt lại như thế
    Được super_nova sửa chữa / chuyển vào 19:27 ngày 16/09/2006
  5. super_nova

    super_nova Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2006
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Tiện thể cho em hỏi tí.
    Nếu em đứng cách vật 100 km và dùng một kính thiên văn có zoom = 100X để quan sát nó thì có giống như em đứng cách nó 1 km và quan sát bằng mắt thường không nhỉ ?
  6. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Àh vậy àh cho tớ xin lỗi. Nói ý này ra chỉ để thấy Nhật thực toàn phần không phải quá hiếm mà phải đợi 75 năm mới có một lần . Trung bình khoảng 1-2 năm lại có 1 lần Nhật Thực Toàn phần. Àh mà năm 1995 bạn không xem àh ?
  7. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    để em nói thay cho ông anh nha.
    người ta đặt khái niệm vận tốc với nhiều mục đích khác nhau
    nhưng đối với thiên văn học thì người ta sử dụng chủ yếu để xác định tốc độ quay của các hành tinh, biểu diễn sự liên quan giữa vận tốc góc và vận tốc dài .............
    để trả lời câu hỏi của anh về vận tốcgóc mà anh nói thì em sẽ trả lời như sau: vận tốc góc tất nhiên là anh định nghĩa được phải không
    giả sử có một véc tơ vuông góc với trục quay ảo thì vận tốc góc của một điểm nằm trên trục sẽ là góc quét của vecto đó trong một đơn vị thời gian.
    anh đừng nghĩ rằng vận tốc góc của một điểm ở trục ảo là bằng không.
    em đồng ý rằng vận tốc góc có thể khác nhau ở một số thiên thể dạng "khí" và em đã kết luận ở bài trước nhưng kết luận đó có thể sai anh chịu khó đọc kĩ vào .
  8. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    để em nói tiếp nha
    quan sát tương đối là thế nào
    tất nhiên con chó là một con chó con mèo thì là một con mèo thôi. nhưng em giả sử một điều như thế này nha
    con chó chạy thi với con mèo tất nhiên là chó chạy nhanh hơn con mèo 5km/h so với mặt đất. vậy thế con chó chạy với tốc độ bao nhiêu so với con mèo.........
    điều chúng ta bàn luận không phải là hình thể của nó mà là sự chuyển động
    và anh bảo là người ta phát hiện ra sự thay đổi đó vào thế ki 16 hay 17 gì đó
    họ quan sát bàng kính thiên văn và phát hiện ra ah
    họ so sánh sự chuyển động đó với cài gì vậy
    và hệ quy chiếu mà chúng ta đang xét có khác nhau hay không,
    trái đất có đứng im hay không
    điều em nói chắc là anh hiểu
  9. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    bạn ơi có tranh cài thì mới hiểu thêm nhiều điều
    cứ gió chiều nào theo chiều đó thì...............
  10. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    thực ra nhật thực toàn phần năm nào cũng có cùng với nguyệt thực
    đơn giản ta không thấy nhật thực toàn phần vì các phần bị che khuất khác nhau vào mỗi năm chúng ta hình như chỉ thấy một lần nhật thực vào năm 95 là do bóng do mặt trăng tạo ra wét qua địa phận việt nam.

Chia sẻ trang này