1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi Đáp Kiến Thức Thiên Văn Học. Nơi thành viên post các câu hỏi về Thiên Văn Học, hạn chế mở topic

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi chunhoc_yeuthienvan, 05/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. super_nova

    super_nova Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2006
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    cái nì thì ai chả bít
  2. super_nova

    super_nova Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2006
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Tiện thể cho em hỏi tí.
    Nếu em đứng cách vật 100 km và dùng một kính thiên văn có zoom = 100X để quan sát nó thì có giống như em đứng cách nó 1 km và quan sát bằng mắt thường không nhỉ ?
  3. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Trời cậu này. Chó với mèo là lấy ví dụ ra chơi thôi. Còn khi quan sát thì 2 vùng đều nằm trên cùng một vật thể (cực, xích đạo) nên xét hệ qui chiếu vào làm gì.
    Nói chơi thôi. tất nhiên là có thể quan sát được sự khác biệt này bằng kính thiên văn qua quan sát bề mặt của sao Mộc, Giovanni Cassini (thế kỉ 17) đã thấy được sự khác biệt trong chuyển động trên bề mặt dựa vào các vết đỏ và màu sắc .
    Còn với mặt trời thì cũng như vậy có thể quan sát dựa vào chuyển động của các vệt đen.
  4. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    tôi đề nghị bạn nghiêm túc khi viết một bài trả có ý nghĩa gì hết
    bạn không thấy tui giải thích cho bạn ngọc quý hiểu rõ hơn ah
    có thể bạn biết nhưng người khác không biết
    lần sau bạn nen pot bài nghiêm túc
  5. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    to fair:
    chúng ta hãy ngừng về chủ đề này, và về chứng minh sau. chưa có gì có thể khẳng định được.
    nhưng chủ đề này sẽ được đưa ra sau này
  6. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    mấy ngày mà cái topic này nhanh nhỉ
    nói lại cái chuyện plasma lần trước phát
    tôi chưa hề khẳng định rằng tôi biết chắc vận tốc các vĩ độ khác nhau của 1 ngôi sao có khác nhau ko vì quả thật tôi ... chưa biết. Hôm nọ có 1 đồng chí nói ko nổi cứ thích ... to mồm nên cũng chẳng muốn nói thêm. Thấy mọi người nói thêm nhiều nên chỉ khẳng định 2 câu:
    1- như trên
    2- tuy như trên những có 1 điều tôi chắc chắn: nếu nói 1 thiên thể có 2 trục quay thì trong mọi trường hợp đều sai. Còn nếu nói về vận tốc tại 1 điểm nào đó thì người ta sẽ hiểu là vậ tốc dài, nên nói vận tốc tại các điểm ở xích đạo lớn hơn ở gần cực vì plasma thì sai ngay từ đầu vì thực tế vận tốc dài khi cùng vận tốc góc thì ... lúc nào cũng thế.
    Vậy thôi nhé
  7. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Tất nhiên sẽ không được như thế, bạn có thể thử vẽ hình ra sẽ thấy ngay. Hôm nay ko có thời gian nên không vẽ được đua lên, bạn tự kiểm nghiệm vậy nhé. Một bài toán hình học của ... cấp 2 thôimà
  8. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    nói như anh thì đúng nhưng em nói thêm:
    chúng ta đang thảo luận về vận tốc góc của các điểm khác nhau của một thiên thể dạng plasma. chúng quay đồng trục chứ không phải hai trục. chúng em không bàn luận nó khác trục.
    thiên thể quay cùng một trục nhưng có thể có vận tốc góc khác nhau đối với thiên thể ở dạng không phải rắn.
    mà điều này thì cũng chưa thể khẳng định.
    tất nhiên một thiên thể không thể có hai trục.
  9. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Khẳng định chứ sao không khẳng định. Em có thể tìm các tài liệu nói về vấn đề này. cứ search "differential rotation of sun" là ra.
    Xin nói cho rõ hơn đây không chỉ là quan sát đơn thuần về thị giác. mà có cả sự quan sát rất chính xác để tìm ra sự khác biệt vận tốc bằng hiệu ứng Doppler
  10. romantic_football

    romantic_football Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/09/2006
    Bài viết:
    130
    Đã được thích:
    105
    Các bác làm ơn cho em hỏi câu này cái :
    +) Trên mặt trời có 02 không ạ ??? Nếu không có thì đáng ra mặt trời phải tắt ngóm chứ , làm sao cháy được nếu thiếu 02.
    Các bác làm ơn đừng chê em dốt nhé ...trong đầu em bây giờ toàn là robốt với CNC...kiến thức phổ thông quên mịa nó hết roài...

Chia sẻ trang này