1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi Đáp Kiến Thức Thiên Văn Học. Nơi thành viên post các câu hỏi về Thiên Văn Học, hạn chế mở topic

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi chunhoc_yeuthienvan, 05/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    2070 lúc đó thì chết mất tiêu rồi !
    Nguyệt thực sáng 4-3 có thể thấy được diễn biến ban đầu ở phía Tây lúc rạng sáng.
  2. yuri_ruki

    yuri_ruki Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2007
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    mình mới làm wen zới thiên văn học nên có thể cho mình bít sao Bắc Đẩu trong thơ ca là sao nào trong thiên văn và hình của nó được không?
  3. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Bắc Đẩu (hay Bắc Đẩu Thất Tinh) là tên của một chòm sao, gồm 7 ngôi sao do các nhà Thiên Văn Học cổ Trung Hoa phân định và đặt tên. 7 ngôi sao này có tên và vị trí trong chòm như hình vẽ sau:
    [​IMG]
    Đối với Thiên văn học phương Tây cổ cũng như Thiên văn học hiện đại, 7 ngôi sao này là một phần của chòm sao Ursa Major (Con gấu lớn). Chòm sao Ursa Major được đặt tên theo truyền thuyết biến thành gấu của mẹ con Calisto trong thần thoại Hy Lạp. Khi dịch tên các chòm sao, một số sách xuất bản trong nước hay dịch từ cách gọi chòm sao hiện đại của Tàu, vì thế chòm sao Ursa Major thường được gọi là ?oĐại Hùng?
    [​IMG]
    Trong Thiên văn học hiện đại, tên của các ngôi sao trong một chòm thường được gọi theo cách đặt tên Bayer, dựa vào các ký tự trong bảng chữ cái Hy Lạp theo thứ tự về độ trưng. Tuy nhiên, thực tế cũng có một số trường hợp ngoại lệ, trong đó có cách đặt tên cho các ngôi sao trong chòm Ursa Major: sao Delta mờ hơn hẳn các sao Epsilon, Eta, Zeta.
    [​IMG]
    Cũng cần lưu ý rằng, các sách thiên văn Việt Nam rất hay có sự nhẫm lẫn giữa ?oBắc Đẩu? và ?oBắc Cực?. Rất nhiều tài liệu đã dùng tên ?oSao Bắc Đẩu? để chỉ ngôi sao nằm cạnh Thiên cực bắc - Sao Bắc Cực (vào thời điểm này đang là sao alpha Ursae Minoris).
    Được Hero_Zeratul sửa chữa / chuyển vào 11:28 ngày 19/02/2007
  4. vnnsmile

    vnnsmile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2006
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Rất mong các bạn có kinh nghiệm chỉ cho những người mới như mình về việc xác định vị trí của các hành tinh trong hệ mặt trời với (ví như: Về thời điểm quan sát dễ nhất, khoảng cách, yêu cầu kĩ thuật của KTV để có thể quan sát - tất nhiên là cho dân ko chuyên...).
    Rất cám ơn các bạn.
    Được vnnsmile sửa chữa / chuyển vào 09:50 ngày 19/02/2007
  5. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Do các hành tinh di chuyển trên "cái nền những ngôi sao cố định", do đó, vị trí các hành tinh trong bầu trời sẽ phụ thuộc vào thời gian
    Việc xác định vị trí các hành tinh có lẽ đơn giản nhất là dùng các phần mềm mô phỏng bầu trời (Cyber sky, Stellarium, ...). Các bạn có thể tham khảo topic sau:
    "Phần mềm Thiên văn học"
    http://www9.ttvnol.com/forum/thienvanhoc/764249.ttvn
    Để quan sát bầu trời tháng 2, các bạn có thể xem bài viết của bạn FairyDream:
    Quan sát bầu trời và trò chuyện về thiên văn. Bầu trời tháng 2 năm 2007 (trang 51)
    http://www9.ttvnol.com/forum/thienvanhoc/486687/trang-51.ttvn
    Còn việc quan sát, chụp ảnh các hành tinh sử dụng kính thiên văn, có lẽ tốt nhất là hỏi bạn Mintaka
  6. manhcuong215

    manhcuong215 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2006
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Mọi người ơi có ai có thể giúp mình biết thêm về hiện tượng cực quang được không ?
    Mình chưa trực tiếp thấy nó nhưng mình cảm thấy nó quá tuyệt vời ,chắc nếu bạn nào từng xem cũng đồng ý với mình như vậy!
  7. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Mình hay đi tìm các bức ảnh thiên văn, và cũng hay gặp các bức ảnh về cực quang. Chúng quá tuyệt vời, như những dải lụa đầy màu sắc trải ra trên trời vậy. Ước gì mình có cơ hội để chứng kiến tận mắt (nhưng mà phải đi lên tận vùng gần hai địa cực cơ )
    Hiện tượng cực quang được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với lớp trên của bầu khí quyển của hành tinh. Hiện tượng cực quang không chỉ xảy ra ở Trái Đất mà còn thấy ở một số hành tinh khác như Sao Kim, Sao Hỏa, Sao Thổ, ... Hiện tượng cực quang hay xảy ra khi Mặt Trời hoạt động mạnh, các hạt mang điện tích trong gió Mặt Trời sẽ nhiều hơn, lúc đó các vết đen Mặt Trời cũng xuất hiện nhiều hơn
    Bạn xem thêm giải thích ở wiki, mình thấy có một bài viết rất dài về cực quang
    http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%B1c_quang
    Một số ảnh về cực quang:
    Cực quang ở Canada
    [​IMG]
    Cực quang ở Colorado, ảnh này chụp ngày 12/08, trong bức ảnh có thể thấy một ngôi sao băng thuộc mưa sao băng Perseid
    [​IMG]
  8. bluerainbow0311

    bluerainbow0311 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/12/2006
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Các bác có thể tổng kết cho em về các trận mưa sao băng của các chòm sao trong một năm được không ah? (Tên và khoảng thời gian). Thanks các bác nhìu nhìu!!!
  9. vnnsmile

    vnnsmile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2006
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn. CÓ bạn nào sử dụng phần mềm bản đồ sao ở trang này chưa?:
    http://www.elitalia.it/perseus/eng/ilsoftware.htm
    Mình là thanh viên mới, chưa biết nhiều, vô tình tìm được phần mềm này. Nếu có bạn nào swr dụng rồi thì chỉ lại cho lính mới bọn mình với. (bản này chỉ là Demo, bạn nào có ban full thì chia sẻ cho anh em luôn nhé).
  10. manhcuong215

    manhcuong215 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2006
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Mọi người ơi!
    Có ai nói thêm cho mình về "phản vật chất trong vũ trụ được không!
    Mình rất cảm ơn!

Chia sẻ trang này