1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi Đáp Kiến Thức Thiên Văn Học. Nơi thành viên post các câu hỏi về Thiên Văn Học, hạn chế mở topic

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi chunhoc_yeuthienvan, 05/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VasilyTran

    VasilyTran Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2008
    Bài viết:
    900
    Đã được thích:
    167
    Liệu một hố đen có thể là một khối cầu hoàn hảo không bác?
  2. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Nào ai đã biết hình thù mặt mũi một hố đen nó ra thế nào? Một bài báo gần đây tuyên bố hình hố đen giống như cái bánh vừng vòng (doughnut), đó cũng là kết qủa của chạy mô hình máy tính. Nếu coi hình cầu giới hạn bán kính chân trời sự kiện là hình cầu thì đúng nó là hình cầu hoàn hảo, nhưng đó là tính toán lý thuyết, cũng giống như nói hình tạo bởi quỹ tích các điểm cách tâm Trái đất một khoảng cách D là một hình cầu hoàn hảo.
    Các hố đen ăn vật chất theo kiểu hút khí bụi từ 1 đĩa vật chất và 2 phía đối diện sẽ tạo 2 tia jét (đây là cái mà các nhà TVH nhìn thấy). Tự thân quá trình đó cũng kô có tính đối xứng cầu nên khó có khả năng BH có dạng hình cầu (nếu nó có hình thù cụ thể)
  3. BabyRaptor

    BabyRaptor Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/11/2007
    Bài viết:
    177
    Đã được thích:
    0
    Em nghe nói ngày xưa từng có người bảo là Mặt trăng rỗng ruột. Và họ có 1 dự án fóng 1 tàu lên va đập thật mạnh vào Mặt trăng rồi đo sóng âm phát ra để xem nó có vang hay không...
    Đó là sự thật hay là một trò đùa cá tháng Tư thế ạ?
  4. kalatnhikop

    kalatnhikop Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2008
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    các bác cho tôi hỏi là dùng hai cái kính lúp để làm kính thiên văn được không ?cách làm thế nào ?các bác hướng dẫn tôi với tôi xin cảm ơn /
  5. kalatnhikop

    kalatnhikop Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2008
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    ngày xưa bảo mặt trăng là rỗng ruột thì tôi không biết,nhưng trong chương trình apolo của người mỹ thì có việc cho nổ trên mặt trăng để kiểm tra xem lõi của nó đặc hay lỏng ,thì thấy ruột nó đặc /.
  6. Dr.No

    Dr.No Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/02/2007
    Bài viết:
    1.084
    Đã được thích:
    70
    về lý thuyết thì được. Bạn cần 1 kính lúp tiêu cự dài 100cm và một kính lúp tiêu cự ngắn <5cm.
    Tham khảo thêm ở đây: http://vietastro.org/forum/showthread.php?t=198
  7. kalatnhikop

    kalatnhikop Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2008
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    rất cảm ơn bác , tuy vậy tôi sẽ mua lấy một cái ,nhưng cái này tôi rất dốt ,vậy bác có thể tư vấn giúp tôi xem nên mua ở đâu ,chủng loại thế nào ,cách tránh đồ không tốtgiá cả ra sao .... tôi xin cảm ơn trước (ở hà nội thôi )
  8. Dr.No

    Dr.No Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/02/2007
    Bài viết:
    1.084
    Đã được thích:
    70
    bác kalat ở HN thì dễ thôi, vô đây nè: kinhthienvan.com hoặc add nick YM quocthang76
  9. axe105

    axe105 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2004
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Cho tớ hỏi là tại sao kinh thiên văn Kepler có đường kính 1,4m lại có khả năng nhìn tốt hơn kính thiên văn Hubber có đường kính 2,4m đến 70000 lần như các tin trên mạng đăng tải?
    Nếu vậy thì hoá ra đường kính càng nhỏ thì càng nhìn tốt à?
  10. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Đúng là về mặt lý thuyết thì ống kính có độ mở càng lớn thì độ phân giải càng cao với điều kiện cùng bước sóng quan sát. Nhưng trên thực tế điều đó còn phụ thuộc vào quan sát cái gì và mục đích quan sát và những điều kiện khác nữa.
    Ở trên bạn chỉ nói ''''khả năng nhìn'''' chung chung chứ ko phải độ phân giải của kính. Nếu có thể bạn cho vài đường link của những bài báo nói kính Kepler có độ phân giải cao hơn kính Hubble.
    Để phân tích khả năng ''nhìn hành tinh'' tốt hơn của kính Kepler so với kính Hubble ta có thể xét một vài yếu tố:
    1) Mục tiêu của kính K là để tìm kiếm các hành tinh ngoại hệ ở một khu vực khá hẹp trên bầu trời (khu vực chòm Thiên nga) , trong khi mục tiêu và đối tượng của kính H là không hạn chế
    2) Kính K chỉ áp dụng 1 phương pháp tìm kiếm: đó là phương pháp đo độ sáng của từng ngôi sao và tìm độ suy giảm cường độ sáng (cho rằng có 1 hành tinh đi ngang qua). Về mặt này nguời ta đã chế tạo kính K rất nhạy, thậm chí nếu cho kính Kepler hướng về Trái đất, theo dõi một thành phố nhỏ, nếu một người đi ngang qua một ngọn đèn, kính K cũng có thẻ thu nhận được sự thay đổi độ sáng.
    3) Quỹ đạo của K hoàn toàn khác với H, nó ko quay quanh Trái đất mà quay quanh Mặt trời theo chu kỳ 372,5 ngày/vòng , trễ hơn so với Trái đất. Ở quỹ đạo này, kính K ổn định hơn kính H vì kính H quay quanh TĐ với chu kỳ chỉ hơn 1 giờ/vòng.
    4) Mặc dù kính K nhỏ hơn kính H, nhưng các chip ghi ảnh của nó lại hiện đại hơn nhiều so với kính H. Màn nhận sáng của kính K có tới 95 Megapixel, trong khi màn nhận sáng của kính H chưa tới 1M (do kính Hubble được lắp đặt từ đầu những năm 90, trong khi kỹ thuật điện tử phát triển theo từng ngày)
    Được thohry sửa chữa / chuyển vào 22:12 ngày 21/02/2009

Chia sẻ trang này