1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

HỎI ĐÁP THÔNG TIN(Thành viên mới nên đọc mục lục trang 1 trước khi post bài)

Chủ đề trong 'Đức (German Club)' bởi Mitdac, 05/04/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Thaohuong

    Thaohuong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2002
    Bài viết:
    1.137
    Đã được thích:
    0
    (chuyển)
    --------------------------------------------------------------------------------
    dùng google tra với Stichwörter : "universität und Leipzig" là có thông tin ngay ấy mà
    captain_lat
    http://www.leipzig.de/de/tourist/indexts.htm
    nguoiHN

    Được thaohuong sửa chữa / chuyển vào 16:37 ngày 06/05/2003
  2. cd_hoang

    cd_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/02/2003
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    Boschaft der Bundesrepublik Deutschland in Hanoi
    25 Dien Bien Phu
    Goethe-Institut, 54/56 Hang Duong
    Vietnamescches Deutsch Zentrum Hanoi, 1 Dai Co Viet
    Huong dan ve thu tuc du hoc tai CHLB Duc
    I. Tat ca nhung sinh vien xin cap Visa du hoc tu tuc phai dich than den DSQ nop ho so (8.30-11.30, thu Hai -thu Sau hang tuan)
    II. Dai su quan chi nhan nhung ho so da day du. Mot bo ho so day du de du hoc gom:
    1) 3 to don xin cap thi thuc dai han (khai bang tieng Duc hoac tieng Anh va dan anh day du)
    2) Ho chieu pho thong Vietnam hop le. Ho chieu phai co chu ky cua nguoi so huu.
    3) giay cam ket bao lanh do so ngoai kieu cap khong qua 6 thang ke tu ngay cap cua nguoi bao lanh song ben Duc, kem theo ban photocopy.
    4) Bang chung thu nhap cua nguoi bao lanh. Neu bo me cua sinh vien tu tra moi chi phi thi phai nop bang chung ve mot tai khoan tiet kiem Duc voi so tien la 6.000 EUR.
    5) Chung nhan ve nha o (noi sinh vien se o trong thoi gian hoc tap)
    6) Giay nhap hoc cua mot truong Dai hoc hoac cao dang o Duc, kem theo ban photocopy.
    7) Bang chung ve trinh do cua sinh vien, bao gom: Bang tot nghiep PTTT, giay chung nhan dang theo hoc o mot truong Dai hoc, Bang diem cua nam hoc thu 1.
    8) Trinh do tieng Duc: neu sinh vien sang hoc o Duc khong phai bang tieng Anh ma bang tieng Duc thi phai co trinh do toi thieu o cap do co ban II -(DaF Grundstufe II - 250-300 tiet hoc de lam co so cho sinh vien co the theo hoc mot khoa tieng Duc o Duc.
    Tren day la nhung quy dinh chung. Sau day la mot so nhung cau hoi thuong gap:
    1) Xin cap to don thi thuc o dau (Antrag auf die Erteilung einer Aufenthaltgehnemigung in der BRD)?
    Tra loi: Xin o Su quan hoac Lanh su quan Duc, mien phi.
    2) Ho chieu PT VietNam xin o dau?
    Tra loi: xin o Bo Dai hoc, Cac van phong doi ngoai v.v.
    3) Giay cam ket bao lanh xin o dau?
    Tra loi: Than nhan cua SV du hoc xin o So ngoai kieu ben Duc. Cac thu tuc can thiet se do So ngoai kieu ben Duc huong dan.
    4) Bang chung thu nhap cua nguoi bao lanh gom nhung giay to gi?
    Tra loi: Nguoi bao lanh phai co giay phep cu tru hop le tai CHLB Duc, it nhat la dang Aufenthalterlaubnis. co thu nhap day du de tro cap cho sinh vien. Muc do cu the the nao se do So ngoai kieu ben duc quy dinh.
    Hỏi: Trong truong hop bo me Sv du học tự trả phí thi the nao?
    Tra loi: Phai co it nhat 18.000 DM trong mot tai khoan (Konto) dung ten Sinh vien du hoc o mot ngan hang tai CHLB Duc.
    Hoi: Gia su toi la Nguyen Van A, dang song o Vietnam. Toi co than nhan la ong Nguyen Van B dang song o Duc. Toi muon du hoc bang tien cua toi. Lam the nao de mở duoc tai khoan o mot ngan hang ben Duc?
    Tra loi: than nhan ben Duc (ong B) ra ngan hang (theo kinh nghiem nhieu nguoi thi Dredsner Bank la tot nhat) xin mo tai khoan dung ten anh Nguyen Van A. Ong B se xin mau don cua ngan hang ay gui ve cho anh A. Anh A Dien mau don va len Dai su Quan Duc ky ten minh duoi mau don truoc mat mot nhan vien cua Dai su quan. Ong nay se chung thuc rang chu ky cua anh A la hop le. Sau do mau don se duoc gui tro lai ngan hang ben Duc. Va khoang mot tuan sau, anh B se co so Tai khoan tai ngan hang o Duc. Anh B se chuyen vao tai khoan nay it nhat 6.000 EUR va xin giay chung nhan cua ngan hang.
    5) Chung nhan ve nha ở nhu the nao?
    Tra loi: Than nhan (hoac truong hoc) ben Duc cam ket cho anh Nguyen Van A se cu tru tai(...) trong thoi gian anh du hoc.
    6) Giay nhap hoc cua mot truong dai hoc ben Duc xin the nao? Gom nhung thu tuc gỉ (Zulassungsbescheinigung)
    Tra loi: Don xin nhap hoc o mot truong Dai Hoc o Duc ban co the download o innternet, hoac ban co the dien mau don truc tiep va gui den qua con duong Email (con duong than tien nhat hien nay).
    Rieng cho Vietnam, Ho so xin nhap hoc doi hoi phai co them: Giay chung nhan dang hoc Dai hoc va bang diem cua nam hoc hoac hoc ky dau tien.
    Hoi: Tai sao lai nhu vay?
    Tra loi: Tai vi theo ly luan cua phia CHLB Duc thi bang tot nghiep pho thong VN khong đủ de SV Vietnam hoc DH tai Duc(!).
    7) Trinh do tieng Duc la the nao? Xin chung nhan the nao?
    Tra loi: Theo ly luan cua CHLB Duc thi sinh vien Vietnam phai co mot trinh do tieng Duc nhan dinh de khi qua Duc co the giao tiep duoc. Trinh do ay la Grundstufe II, tuong duocng voi 250-300 tiet hoc. Giay chung nhan nay do Vien Goethe o Hanoi cap.
    Hoi: lam the nao de co duoc giay chung nhan ay?
    Tra loi: Ban co the:
    a) Xin hoc mot khoa tieng Duc do Vien Goethe to chuc. Het khoa se duoc cap Schein. (mien la dung bo hoc qua nhieu)
    b) Xin hoc o mot so trung tam tieng Duc khac nhu VDZ, trung Tam Le Ngoc Han, v.v., sau do den Vien Goehte thi. Cach nay cung duoc, song se kho hon, vi ban de bi truot. Ban truot khong phai do trinh do ban qua kem (vi noi chung tat ca deu kem), ma don gian la Vien Goehte muon chung to cac trung tam khac day toi hon ho, va neu hoc sinh cu toi cac trung tam khac hoc hoac thue thay day tu thi ho se that nghiep.
    c) Doi voi cac sinh vien o cac tinh khac, khong phai Hanoi hoac Sai gon thi co hai cach: Cach thu nhat la bao bo me chu cap cho vai trieu, khan goi len Hanoi hoc khoa intensiv khoang 3-6 thang. Cach thu hai la thue thay day tu o nha, hoac tu hoc (?). Cach nay rat kho, va kha nang truot rat cao.
    Tren day la nhung cau hoi co tinh bat buoc. Ngoai ra con co Nhung van de ngoai le nua
    1) Phia Duc co nhan SV tu tuc qua học nghe khong? (Berufs- und Fachausbildung)?
    Tra loi: Khong!
    2)Toi co trinh do tieng Anh rat tot. Toi co the truc tiep qua Duc de hoc Tieng Duc, thi lay bang PNdS hoac DSH de tiet kiem thoi gian hoc lay bang Grundstufe II vo nghia o Vietnam co duoc khong?
    Tra loi: Neu ban du hoc do truong Dai hoc hoac cac to chuc khac gui di (co hoc bong) thi duoc, nhung du hoc tu tuc thi KHONG! Bang DaF (Deutsch fuer Anfaenfer la bat buoc). Ly do (?). Toi da hoi ong Wissmann, nguoi xet duyet ho so, ong tra loi la: Duc la mot nuoc Einwanderungsland voi nguoi Vietnam. chung toi so rang neu SV qua du hoc ma khong biet tieng Duc co ban co the se phai dung duong ban thuoc lá (?). Ja, ja, die Deutschen sind doch wegen iher Buerokratie beruehmt! Niemand kann Sie ueberzeugen, dass Ein 6 -monatiger Anfaengerkurs im Goethe Institut Vietnam fuer alle Kursteilnehmer sinnlos ist.
    3) Sau khi nop don ban se phai lam gi?
    Tra loi: Sau khi nop don, ban ngoi cho o DSQ khoang 1-2 tieng, se co nguoi goi ban len phong van (Interview). Dai loai la nhung cau hoi xoay quanh viec du hoc cua ban: vi du: Ban dang lam gi, tai sao muon qua Duc du hoc, ban muon hoc nghanh gi, tai sao. Ban se song o dau? Hoc xong ban lam gi...v.v.
    4) Neu don duoc chap thuan, Thoi gian cho visa la bao lau?
    Tra loi: khoang 4-6 tuan. Muon nhat la 8 tuan.
    Neu cac ban con cau hoi gi nua, toi se vui long tra loi
    Nguồn tin tại diễn đàn Du học http://www.avys.de
  3. cd_hoang

    cd_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/02/2003
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    Boschaft der Bundesrepublik Deutschland in Hanoi
    25 Dien Bien Phu
    Goethe-Institut, 54/56 Hang Duong
    Vietnamescches Deutsch Zentrum Hanoi, 1 Dai Co Viet
    Huong dan ve thu tuc du hoc tai CHLB Duc
    I. Tat ca nhung sinh vien xin cap Visa du hoc tu tuc phai dich than den DSQ nop ho so (8.30-11.30, thu Hai -thu Sau hang tuan)
    II. Dai su quan chi nhan nhung ho so da day du. Mot bo ho so day du de du hoc gom:
    1) 3 to don xin cap thi thuc dai han (khai bang tieng Duc hoac tieng Anh va dan anh day du)
    2) Ho chieu pho thong Vietnam hop le. Ho chieu phai co chu ky cua nguoi so huu.
    3) giay cam ket bao lanh do so ngoai kieu cap khong qua 6 thang ke tu ngay cap cua nguoi bao lanh song ben Duc, kem theo ban photocopy.
    4) Bang chung thu nhap cua nguoi bao lanh. Neu bo me cua sinh vien tu tra moi chi phi thi phai nop bang chung ve mot tai khoan tiet kiem Duc voi so tien la 6.000 EUR.
    5) Chung nhan ve nha o (noi sinh vien se o trong thoi gian hoc tap)
    6) Giay nhap hoc cua mot truong Dai hoc hoac cao dang o Duc, kem theo ban photocopy.
    7) Bang chung ve trinh do cua sinh vien, bao gom: Bang tot nghiep PTTT, giay chung nhan dang theo hoc o mot truong Dai hoc, Bang diem cua nam hoc thu 1.
    8) Trinh do tieng Duc: neu sinh vien sang hoc o Duc khong phai bang tieng Anh ma bang tieng Duc thi phai co trinh do toi thieu o cap do co ban II -(DaF Grundstufe II - 250-300 tiet hoc de lam co so cho sinh vien co the theo hoc mot khoa tieng Duc o Duc.
    Tren day la nhung quy dinh chung. Sau day la mot so nhung cau hoi thuong gap:
    1) Xin cap to don thi thuc o dau (Antrag auf die Erteilung einer Aufenthaltgehnemigung in der BRD)?
    Tra loi: Xin o Su quan hoac Lanh su quan Duc, mien phi.
    2) Ho chieu PT VietNam xin o dau?
    Tra loi: xin o Bo Dai hoc, Cac van phong doi ngoai v.v.
    3) Giay cam ket bao lanh xin o dau?
    Tra loi: Than nhan cua SV du hoc xin o So ngoai kieu ben Duc. Cac thu tuc can thiet se do So ngoai kieu ben Duc huong dan.
    4) Bang chung thu nhap cua nguoi bao lanh gom nhung giay to gi?
    Tra loi: Nguoi bao lanh phai co giay phep cu tru hop le tai CHLB Duc, it nhat la dang Aufenthalterlaubnis. co thu nhap day du de tro cap cho sinh vien. Muc do cu the the nao se do So ngoai kieu ben duc quy dinh.
    Hỏi: Trong truong hop bo me Sv du học tự trả phí thi the nao?
    Tra loi: Phai co it nhat 18.000 DM trong mot tai khoan (Konto) dung ten Sinh vien du hoc o mot ngan hang tai CHLB Duc.
    Hoi: Gia su toi la Nguyen Van A, dang song o Vietnam. Toi co than nhan la ong Nguyen Van B dang song o Duc. Toi muon du hoc bang tien cua toi. Lam the nao de mở duoc tai khoan o mot ngan hang ben Duc?
    Tra loi: than nhan ben Duc (ong B) ra ngan hang (theo kinh nghiem nhieu nguoi thi Dredsner Bank la tot nhat) xin mo tai khoan dung ten anh Nguyen Van A. Ong B se xin mau don cua ngan hang ay gui ve cho anh A. Anh A Dien mau don va len Dai su Quan Duc ky ten minh duoi mau don truoc mat mot nhan vien cua Dai su quan. Ong nay se chung thuc rang chu ky cua anh A la hop le. Sau do mau don se duoc gui tro lai ngan hang ben Duc. Va khoang mot tuan sau, anh B se co so Tai khoan tai ngan hang o Duc. Anh B se chuyen vao tai khoan nay it nhat 6.000 EUR va xin giay chung nhan cua ngan hang.
    5) Chung nhan ve nha ở nhu the nao?
    Tra loi: Than nhan (hoac truong hoc) ben Duc cam ket cho anh Nguyen Van A se cu tru tai(...) trong thoi gian anh du hoc.
    6) Giay nhap hoc cua mot truong dai hoc ben Duc xin the nao? Gom nhung thu tuc gỉ (Zulassungsbescheinigung)
    Tra loi: Don xin nhap hoc o mot truong Dai Hoc o Duc ban co the download o innternet, hoac ban co the dien mau don truc tiep va gui den qua con duong Email (con duong than tien nhat hien nay).
    Rieng cho Vietnam, Ho so xin nhap hoc doi hoi phai co them: Giay chung nhan dang hoc Dai hoc va bang diem cua nam hoc hoac hoc ky dau tien.
    Hoi: Tai sao lai nhu vay?
    Tra loi: Tai vi theo ly luan cua phia CHLB Duc thi bang tot nghiep pho thong VN khong đủ de SV Vietnam hoc DH tai Duc(!).
    7) Trinh do tieng Duc la the nao? Xin chung nhan the nao?
    Tra loi: Theo ly luan cua CHLB Duc thi sinh vien Vietnam phai co mot trinh do tieng Duc nhan dinh de khi qua Duc co the giao tiep duoc. Trinh do ay la Grundstufe II, tuong duocng voi 250-300 tiet hoc. Giay chung nhan nay do Vien Goethe o Hanoi cap.
    Hoi: lam the nao de co duoc giay chung nhan ay?
    Tra loi: Ban co the:
    a) Xin hoc mot khoa tieng Duc do Vien Goethe to chuc. Het khoa se duoc cap Schein. (mien la dung bo hoc qua nhieu)
    b) Xin hoc o mot so trung tam tieng Duc khac nhu VDZ, trung Tam Le Ngoc Han, v.v., sau do den Vien Goehte thi. Cach nay cung duoc, song se kho hon, vi ban de bi truot. Ban truot khong phai do trinh do ban qua kem (vi noi chung tat ca deu kem), ma don gian la Vien Goehte muon chung to cac trung tam khac day toi hon ho, va neu hoc sinh cu toi cac trung tam khac hoc hoac thue thay day tu thi ho se that nghiep.
    c) Doi voi cac sinh vien o cac tinh khac, khong phai Hanoi hoac Sai gon thi co hai cach: Cach thu nhat la bao bo me chu cap cho vai trieu, khan goi len Hanoi hoc khoa intensiv khoang 3-6 thang. Cach thu hai la thue thay day tu o nha, hoac tu hoc (?). Cach nay rat kho, va kha nang truot rat cao.
    Tren day la nhung cau hoi co tinh bat buoc. Ngoai ra con co Nhung van de ngoai le nua
    1) Phia Duc co nhan SV tu tuc qua học nghe khong? (Berufs- und Fachausbildung)?
    Tra loi: Khong!
    2)Toi co trinh do tieng Anh rat tot. Toi co the truc tiep qua Duc de hoc Tieng Duc, thi lay bang PNdS hoac DSH de tiet kiem thoi gian hoc lay bang Grundstufe II vo nghia o Vietnam co duoc khong?
    Tra loi: Neu ban du hoc do truong Dai hoc hoac cac to chuc khac gui di (co hoc bong) thi duoc, nhung du hoc tu tuc thi KHONG! Bang DaF (Deutsch fuer Anfaenfer la bat buoc). Ly do (?). Toi da hoi ong Wissmann, nguoi xet duyet ho so, ong tra loi la: Duc la mot nuoc Einwanderungsland voi nguoi Vietnam. chung toi so rang neu SV qua du hoc ma khong biet tieng Duc co ban co the se phai dung duong ban thuoc lá (?). Ja, ja, die Deutschen sind doch wegen iher Buerokratie beruehmt! Niemand kann Sie ueberzeugen, dass Ein 6 -monatiger Anfaengerkurs im Goethe Institut Vietnam fuer alle Kursteilnehmer sinnlos ist.
    3) Sau khi nop don ban se phai lam gi?
    Tra loi: Sau khi nop don, ban ngoi cho o DSQ khoang 1-2 tieng, se co nguoi goi ban len phong van (Interview). Dai loai la nhung cau hoi xoay quanh viec du hoc cua ban: vi du: Ban dang lam gi, tai sao muon qua Duc du hoc, ban muon hoc nghanh gi, tai sao. Ban se song o dau? Hoc xong ban lam gi...v.v.
    4) Neu don duoc chap thuan, Thoi gian cho visa la bao lau?
    Tra loi: khoang 4-6 tuan. Muon nhat la 8 tuan.
    Neu cac ban con cau hoi gi nua, toi se vui long tra loi
    Nguồn tin tại diễn đàn Du học http://www.avys.de
  4. cd_hoang

    cd_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/02/2003
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    Hệ thống giáo dục tại Đức
    --------------------------------------------------------------------------------
    Đức là một trong những quốc gia có nền giáo duc lâu đời và tiên tiến trên thế giới, hệ thống trường lớp được xây dựng đồng bộ, đặc biệt từ năm 1717, giáo dục được coi là chính sách cưỡng bách của nhà nước, mọi người đều phải đến trường, đều phải đi học. Kể từ đó quá trình cải cách và đổi mới giáo dục diễn ra liên tục, mô hình các trường học của Đức hiện tại là kết quả của những cải cách từ những năm 60-70 và những đổi mới gần đây.
    Sớm nhận thức được tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của đất nước không thật sự dồi dào và nguồn tài này, cũng như vai trò to lớn của giáo dục và đào tạo trông sự nghiệp phát triển đất nước, Đức đã đầu tư rất nhiều vào hệ thống giáo dục để tạo ra nguồn tài nguyên lao động tay nghề cao.
    Giáo dục của Đức được xem là nền giáo dục mang tính cách thực tiễn, lỶ thuyết và thực hành luôn được xem quan trọng như nhau. Tại Đức, nghành giáo dục không mang tính cách tập trung, tức mỗi tiểu bang có quyền quyết định về mô hình hệ thống giáo dục. Các bộ văn hoá của 16 tiểu bang có thống nhất về hệ thống giáo dục cơ bản, nhưng vẫn có sự khác nhau giữa các trường và sự đào tạo tại những tiểu bang khác nhau, do quyền hành chính tự lập và truyền thống văn hoá của từng vùng.
    Nói về nền giáo dục ở Đức, chúng ta phải bắt đầu ngay từ thuở còn bé cho đến khi tốt nghiệp đại học. Tất cả các giai đoạn liên quan với nhau một cách chặt chẽ.
    Trẻ em 3 tuổi bắt đầu đi học mẫu giáo. Tại đây dường như chưa có sự khác biệt so với các trường mẫu giáo ở các nước trên thế giới. Vì vậy, chúng ta không cần đi sâu tìm hiểu hệ thống mẫu giáo, mà bước qua giai đoạn tiểu học.
    Trẻ em bắt đầu đi học tiểu học (Grundschule - primary school) vào lúc 6 tuổi. Chương trình học kéo dài khoảng 4 năm. Tại một số bang như Berlin và Brandenburg, chương trình tiểu học kéo dài 6 năm. Tuy nhiên, điều này cũng không phải là qui định cứng nhắc, mà hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của học sinh.
    Tại tiểu học, tất cả trẻ em còn học chung nhau một trình độ, một cách giảng dạy, chưa phân biệt giỏi hay không giỏi. Tất cả học sinh cùng học chung một lớp, nhưng tùy năng khả năng nhận thức của từng học sinh mà giáo viên sẽ giao bài theo cấp độ khác nhau. Vì thế, nhiều học sinh có thể đã học hết chương trình lớp 1 và chuyển sang lớp 2, trong khi nhiều học sinh khác có khi vẫn đang ở giai đoạn giữa chừng lớp 1. Trên cơ sở kết quả học tập của từng học sinh, giáo viên sẽ gợi Ỷ với gia đình để đứa trẻ thông minh có thể học vượt lớp. Mặc dù không có sự phân biệt ở đầu vào, nhưng giai đoạn tiểu học lại là giai đoạn quan trọng nhất, vì sau tiểu học các học sinh được phân loại và chuyển cấp sang các trường với các trình độ giảng dạy khác nhau, tương xứng với trình độ của từng học sinh.
    Sau cấp tiểu học, học sinh có 3 hướng đi:
    1. Trường Hauptschule: cho những học sinh yếu, có sự tiếp thu chậm và thích đi chuyên vào các nghành nghề (apprenticeship). Tại đây học sinh học đến lớp 9 là có thể ra học nghề theo mình thích. Chương trình Hauptschule kéo dài 6 năm. Học sinh tốt nghiệp sẽ nhận chứng trỉ tốt nghiệp. Nếu sau khi tốt nghiệp, trình độ học sinh có khả năng tiếp thu tốt hơn thì học sinh đó được nhà trường đề nghị chuyển tiếp lên Realschule.
    2. Trường Realschule: dành cho các học sinh có trình độ khá hơn học sinh ở trường Hauptschule. Tại đây, học sinh có thể học thêm một ngoại ngữ thứ hai. Các môn học khác cũng có chất lượng cao và phong phú hơn so với chương trình học tại trường Hauptschule. Học sinh tại trường Realschule sẽ tốt nghiệp sau khi học xong lớp 10. Tương tự như ở trường Hauptschule, học sinh khá cũng sẽ được nhà trường tự động chuyển tiếp lên bậc cao hơn, đó là trường Gymnasium. Học sinh Realschule muốn vào đại học thì có thể qua đường Gymnasium. Nếu không, sau lớp 10, học sinh ở Realschule có thể theo học ở một trường dạy nghề (Fachschule) với hệ 12 năm. Sau khi tốt nghiệp, học sinh tại đây chỉ có thể vào học cao đẳng (Fachhochschule), không thể đi thẳng được vào đại học (Uni) được. Muốn vào đại học, sinh viên cần có bằng tốt nghiệp ở cao đẳng.
    3. Trường Gymnasium (grammar school): dành cho những học sinh giỏi, có khả năng tiếp thu nhanh và học tập tốt. Tại đây, học sinh được đào tạo với kiến thức chất lượng, trình độ khá cao hơn so với hai trường nói trên. Gymnasium thường bắt đầu từ lớp 5 và sau 13 năm mới tốt nghiệp để lấy bằng tốt nghiệp PTTH (Abitur). Có những tiểu bang đang có chương trình thực nghiệm rút ngắn thành 12 năm. Học sinh Gymnasium thì có thể vào thẳng các trường đại học nào mà họ thích, nếu số học sinh ghi danh không quá cao. Nếu số lượng ghi danh quá nhiều so với số ghế đại học, học sinh được tuyển chọn theo số điểm tốt nghiệp phổ thông, từ cao nhất trở xuống.
    Hệ đại học: Universitaet (Uni, TU, TH) và cao đẳng (Fachhoschchule)
    Tại đại học thì sinh viên cần ít nhất 5 năm để tốt nghiệp. Đại đa số sinh viên Đức ra trường trể hơn từ 2 năm trở lên, tức cần khoảng 7 năm mới tốt nghiệp được đại học. Và với văn bằng đại học thì sinh viên tốt nghiệp có thể tiếp tục xin làm luận án tiến sĩ. Ngược lại, với văn bằng cao đẳng thì trước tiên sinh viên phải học thêm để có được văn bằng đại học. Thông thường từ cao đẳng qua đại học thì sinh viên chỉ được công nhận bằng đại học đại cương (Vordiplom).
    Nhìn chung, ở mỗi một giai đoạn, học sinh luôn có thể lựa chọn một con đường hướng nghiệp cao hơn phù hợp với khả năng và nguyện vọng. Tuy nhiên, để rút ngắn được thời gian, đoạn đường Gymnasium là đoạn đường ngắn nhất và có nhiều hướng phát huy khả năng cá nhân nhất. Ở các loại hình giáo dục khác, tuy hướng phát triển không hạn chế, nhưng đòi hỏi ở người học sinh tính kiên nhẫn vì thời gian sẽ kéo dài hơn. Thí dụ từ Hauptschule lên Realschule học sinh phải học lại năm lớp 9 để có thể tốt nghiệp được bằng tốt nghiệp lớp 10. Để có thể làm luận án tiến sĩ, sinh viên cao đẳng phải đi qua con đường đại học và chỉ được công nhận đại học đại cương (Vordiplom).
    Để so sánh hệ thống giáo dục châu Âu, bạn có thể tìm hiểu thêm trên trang web: http://aaonline.dkf.de/europa_kommt/
    Gesamtschule (comprehensive school)
    Từ năm 1969, mt hệ thống trường học mới ra đời với tên gọi là Gesamtschule (comprehensive school). Hệ thống này tương tự như hệ thống trường học tại Ireland, nhưng chúng không được phổ cập lắm. Nguyên nhân cơ bản là các tiểu bang khác nhau có quyền quyết định hình thức trường học và hệ thống giáo dục tiểu bang của mình. Tất cả 16 tiểu bang có riêng b văn hoá và có quyền quyết định hệ thống giáo dục của từng tiểu bang. Các chính quyền từng tiểu bang bảo thủ trong việc hệ thống Gesamtschule. Ví dụ tại Bayern và Baden-Württemberg chỉ có 3 trưòng Gesamtschulen; trong khi đó tại Nordrhein-Westfalen có tới 203 trưòng.
    Như đã đề cập, b văn hóa thống nhất là về hệ thống giáo dục cơ bản, nhưng vẫn có sự khác nhau giữa các trưòng và đào tạo tại những tiểu bang khác nhau. Tại Bayern, tốt nghiệp PTTH có thể so sánh với Higher Leaving Certificate. Cả hai kỳ thi sẽ do b quyết định và các thí sinh sẽ thi vào cùng mt ngày. Trong khi tại Nordrhein-Westfalen, bài thi do giáo viên biên soạn. Trong cùng mt môn, có thể nhiều kỳ thi khác nhau.
    Đó chỉ là mt số những khác nhau trong nhà trường của từng tiểu bang. Ngoài ra còn là do sự khác nhau về truyền thống từng vùng. Qua đó giữ được những truyền thống đa dạng của từng vùng.
    Từ đầu thế kỷ 20 đã có nhiều hình thức trưòng học khác, nổi tiếng là trường Waldorf và Montessori. Đây là những trường tư thục, tức cha mẹ phải trả tiền học cho con cái. Khác với nhiều nước khác, trường tư thục tại Đức không phải là những trường ưu tú (Eliteschulen).
    Hiện nay có khoảng 1 triệu học sinh người nưóc ngoài theo học tại các trường Đức. Vì số lượng ngày càng gia tăng, nên tại các trường còn có các lớp tiếng Đức. Học sinh người nưóc ngoài không sanh trưởng ở Đức hay tại quê hương không biết tiếng Đức, thường gặp khó khăn với tiếng Đức. Để biết tốt hơn tiếng Đức, các em có thể đi học các lớp phụ đạo.
    Người nước ngoài có con sanh trưởng và lớn lên ở Đức lo ngại rằng con cái của học sẽ đánh mất những ci nguồn văn hoá dân tc. Vì vậy, nhà trường Đức cũng mở các lớp tiếng Thổ, tiếng Ba Lan.
    Trẻ em tàn tật tại Đức đi học tại các ?Ttruờng đặc biệt?T (Sonderschule- special school). Có rất nhiều trường này tùy vào mức đ tàn tật (trường mù, trường câm điếc ...). Từ những năm 70, người ta đã cố gắng dạy các học sinh tàn tật và không tàn tật trong cùng mt lớp.
    Những thông tin khác về hệ thống trường học của Đức, bạn có thể tham khảo thêm trên các trang web sau:
    Tatsachen über Deutschland
    http://www.bundesregierung.de
    http://www.bundesregierung.de/tatsachen_ueber_deutschland/deutsch/buch/10/
    Das Land Thüringen informiert
    http://www.thueringen.de/tkm/hauptseiten/schul.htm
    Das Land Niedersachsen informiert
    http://www.niedersachsen.de/MK1.htm
    Das Land Hessen informiert
    http://www.bildung.hessen.de/sform/primar/index.htm
    Das deutsche Schulweb
    http://www.schulweb.de
    Hồ Thành Công
    CHLB Đức, ngày 31.08.2002
    Nguồn tin tại trang Web http://www.avys.de





  5. cd_hoang

    cd_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/02/2003
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    Hệ thống giáo dục tại Đức
    --------------------------------------------------------------------------------
    Đức là một trong những quốc gia có nền giáo duc lâu đời và tiên tiến trên thế giới, hệ thống trường lớp được xây dựng đồng bộ, đặc biệt từ năm 1717, giáo dục được coi là chính sách cưỡng bách của nhà nước, mọi người đều phải đến trường, đều phải đi học. Kể từ đó quá trình cải cách và đổi mới giáo dục diễn ra liên tục, mô hình các trường học của Đức hiện tại là kết quả của những cải cách từ những năm 60-70 và những đổi mới gần đây.
    Sớm nhận thức được tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của đất nước không thật sự dồi dào và nguồn tài này, cũng như vai trò to lớn của giáo dục và đào tạo trông sự nghiệp phát triển đất nước, Đức đã đầu tư rất nhiều vào hệ thống giáo dục để tạo ra nguồn tài nguyên lao động tay nghề cao.
    Giáo dục của Đức được xem là nền giáo dục mang tính cách thực tiễn, lỶ thuyết và thực hành luôn được xem quan trọng như nhau. Tại Đức, nghành giáo dục không mang tính cách tập trung, tức mỗi tiểu bang có quyền quyết định về mô hình hệ thống giáo dục. Các bộ văn hoá của 16 tiểu bang có thống nhất về hệ thống giáo dục cơ bản, nhưng vẫn có sự khác nhau giữa các trường và sự đào tạo tại những tiểu bang khác nhau, do quyền hành chính tự lập và truyền thống văn hoá của từng vùng.
    Nói về nền giáo dục ở Đức, chúng ta phải bắt đầu ngay từ thuở còn bé cho đến khi tốt nghiệp đại học. Tất cả các giai đoạn liên quan với nhau một cách chặt chẽ.
    Trẻ em 3 tuổi bắt đầu đi học mẫu giáo. Tại đây dường như chưa có sự khác biệt so với các trường mẫu giáo ở các nước trên thế giới. Vì vậy, chúng ta không cần đi sâu tìm hiểu hệ thống mẫu giáo, mà bước qua giai đoạn tiểu học.
    Trẻ em bắt đầu đi học tiểu học (Grundschule - primary school) vào lúc 6 tuổi. Chương trình học kéo dài khoảng 4 năm. Tại một số bang như Berlin và Brandenburg, chương trình tiểu học kéo dài 6 năm. Tuy nhiên, điều này cũng không phải là qui định cứng nhắc, mà hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của học sinh.
    Tại tiểu học, tất cả trẻ em còn học chung nhau một trình độ, một cách giảng dạy, chưa phân biệt giỏi hay không giỏi. Tất cả học sinh cùng học chung một lớp, nhưng tùy năng khả năng nhận thức của từng học sinh mà giáo viên sẽ giao bài theo cấp độ khác nhau. Vì thế, nhiều học sinh có thể đã học hết chương trình lớp 1 và chuyển sang lớp 2, trong khi nhiều học sinh khác có khi vẫn đang ở giai đoạn giữa chừng lớp 1. Trên cơ sở kết quả học tập của từng học sinh, giáo viên sẽ gợi Ỷ với gia đình để đứa trẻ thông minh có thể học vượt lớp. Mặc dù không có sự phân biệt ở đầu vào, nhưng giai đoạn tiểu học lại là giai đoạn quan trọng nhất, vì sau tiểu học các học sinh được phân loại và chuyển cấp sang các trường với các trình độ giảng dạy khác nhau, tương xứng với trình độ của từng học sinh.
    Sau cấp tiểu học, học sinh có 3 hướng đi:
    1. Trường Hauptschule: cho những học sinh yếu, có sự tiếp thu chậm và thích đi chuyên vào các nghành nghề (apprenticeship). Tại đây học sinh học đến lớp 9 là có thể ra học nghề theo mình thích. Chương trình Hauptschule kéo dài 6 năm. Học sinh tốt nghiệp sẽ nhận chứng trỉ tốt nghiệp. Nếu sau khi tốt nghiệp, trình độ học sinh có khả năng tiếp thu tốt hơn thì học sinh đó được nhà trường đề nghị chuyển tiếp lên Realschule.
    2. Trường Realschule: dành cho các học sinh có trình độ khá hơn học sinh ở trường Hauptschule. Tại đây, học sinh có thể học thêm một ngoại ngữ thứ hai. Các môn học khác cũng có chất lượng cao và phong phú hơn so với chương trình học tại trường Hauptschule. Học sinh tại trường Realschule sẽ tốt nghiệp sau khi học xong lớp 10. Tương tự như ở trường Hauptschule, học sinh khá cũng sẽ được nhà trường tự động chuyển tiếp lên bậc cao hơn, đó là trường Gymnasium. Học sinh Realschule muốn vào đại học thì có thể qua đường Gymnasium. Nếu không, sau lớp 10, học sinh ở Realschule có thể theo học ở một trường dạy nghề (Fachschule) với hệ 12 năm. Sau khi tốt nghiệp, học sinh tại đây chỉ có thể vào học cao đẳng (Fachhochschule), không thể đi thẳng được vào đại học (Uni) được. Muốn vào đại học, sinh viên cần có bằng tốt nghiệp ở cao đẳng.
    3. Trường Gymnasium (grammar school): dành cho những học sinh giỏi, có khả năng tiếp thu nhanh và học tập tốt. Tại đây, học sinh được đào tạo với kiến thức chất lượng, trình độ khá cao hơn so với hai trường nói trên. Gymnasium thường bắt đầu từ lớp 5 và sau 13 năm mới tốt nghiệp để lấy bằng tốt nghiệp PTTH (Abitur). Có những tiểu bang đang có chương trình thực nghiệm rút ngắn thành 12 năm. Học sinh Gymnasium thì có thể vào thẳng các trường đại học nào mà họ thích, nếu số học sinh ghi danh không quá cao. Nếu số lượng ghi danh quá nhiều so với số ghế đại học, học sinh được tuyển chọn theo số điểm tốt nghiệp phổ thông, từ cao nhất trở xuống.
    Hệ đại học: Universitaet (Uni, TU, TH) và cao đẳng (Fachhoschchule)
    Tại đại học thì sinh viên cần ít nhất 5 năm để tốt nghiệp. Đại đa số sinh viên Đức ra trường trể hơn từ 2 năm trở lên, tức cần khoảng 7 năm mới tốt nghiệp được đại học. Và với văn bằng đại học thì sinh viên tốt nghiệp có thể tiếp tục xin làm luận án tiến sĩ. Ngược lại, với văn bằng cao đẳng thì trước tiên sinh viên phải học thêm để có được văn bằng đại học. Thông thường từ cao đẳng qua đại học thì sinh viên chỉ được công nhận bằng đại học đại cương (Vordiplom).
    Nhìn chung, ở mỗi một giai đoạn, học sinh luôn có thể lựa chọn một con đường hướng nghiệp cao hơn phù hợp với khả năng và nguyện vọng. Tuy nhiên, để rút ngắn được thời gian, đoạn đường Gymnasium là đoạn đường ngắn nhất và có nhiều hướng phát huy khả năng cá nhân nhất. Ở các loại hình giáo dục khác, tuy hướng phát triển không hạn chế, nhưng đòi hỏi ở người học sinh tính kiên nhẫn vì thời gian sẽ kéo dài hơn. Thí dụ từ Hauptschule lên Realschule học sinh phải học lại năm lớp 9 để có thể tốt nghiệp được bằng tốt nghiệp lớp 10. Để có thể làm luận án tiến sĩ, sinh viên cao đẳng phải đi qua con đường đại học và chỉ được công nhận đại học đại cương (Vordiplom).
    Để so sánh hệ thống giáo dục châu Âu, bạn có thể tìm hiểu thêm trên trang web: http://aaonline.dkf.de/europa_kommt/
    Gesamtschule (comprehensive school)
    Từ năm 1969, mt hệ thống trường học mới ra đời với tên gọi là Gesamtschule (comprehensive school). Hệ thống này tương tự như hệ thống trường học tại Ireland, nhưng chúng không được phổ cập lắm. Nguyên nhân cơ bản là các tiểu bang khác nhau có quyền quyết định hình thức trường học và hệ thống giáo dục tiểu bang của mình. Tất cả 16 tiểu bang có riêng b văn hoá và có quyền quyết định hệ thống giáo dục của từng tiểu bang. Các chính quyền từng tiểu bang bảo thủ trong việc hệ thống Gesamtschule. Ví dụ tại Bayern và Baden-Württemberg chỉ có 3 trưòng Gesamtschulen; trong khi đó tại Nordrhein-Westfalen có tới 203 trưòng.
    Như đã đề cập, b văn hóa thống nhất là về hệ thống giáo dục cơ bản, nhưng vẫn có sự khác nhau giữa các trưòng và đào tạo tại những tiểu bang khác nhau. Tại Bayern, tốt nghiệp PTTH có thể so sánh với Higher Leaving Certificate. Cả hai kỳ thi sẽ do b quyết định và các thí sinh sẽ thi vào cùng mt ngày. Trong khi tại Nordrhein-Westfalen, bài thi do giáo viên biên soạn. Trong cùng mt môn, có thể nhiều kỳ thi khác nhau.
    Đó chỉ là mt số những khác nhau trong nhà trường của từng tiểu bang. Ngoài ra còn là do sự khác nhau về truyền thống từng vùng. Qua đó giữ được những truyền thống đa dạng của từng vùng.
    Từ đầu thế kỷ 20 đã có nhiều hình thức trưòng học khác, nổi tiếng là trường Waldorf và Montessori. Đây là những trường tư thục, tức cha mẹ phải trả tiền học cho con cái. Khác với nhiều nước khác, trường tư thục tại Đức không phải là những trường ưu tú (Eliteschulen).
    Hiện nay có khoảng 1 triệu học sinh người nưóc ngoài theo học tại các trường Đức. Vì số lượng ngày càng gia tăng, nên tại các trường còn có các lớp tiếng Đức. Học sinh người nưóc ngoài không sanh trưởng ở Đức hay tại quê hương không biết tiếng Đức, thường gặp khó khăn với tiếng Đức. Để biết tốt hơn tiếng Đức, các em có thể đi học các lớp phụ đạo.
    Người nước ngoài có con sanh trưởng và lớn lên ở Đức lo ngại rằng con cái của học sẽ đánh mất những ci nguồn văn hoá dân tc. Vì vậy, nhà trường Đức cũng mở các lớp tiếng Thổ, tiếng Ba Lan.
    Trẻ em tàn tật tại Đức đi học tại các ?Ttruờng đặc biệt?T (Sonderschule- special school). Có rất nhiều trường này tùy vào mức đ tàn tật (trường mù, trường câm điếc ...). Từ những năm 70, người ta đã cố gắng dạy các học sinh tàn tật và không tàn tật trong cùng mt lớp.
    Những thông tin khác về hệ thống trường học của Đức, bạn có thể tham khảo thêm trên các trang web sau:
    Tatsachen über Deutschland
    http://www.bundesregierung.de
    http://www.bundesregierung.de/tatsachen_ueber_deutschland/deutsch/buch/10/
    Das Land Thüringen informiert
    http://www.thueringen.de/tkm/hauptseiten/schul.htm
    Das Land Niedersachsen informiert
    http://www.niedersachsen.de/MK1.htm
    Das Land Hessen informiert
    http://www.bildung.hessen.de/sform/primar/index.htm
    Das deutsche Schulweb
    http://www.schulweb.de
    Hồ Thành Công
    CHLB Đức, ngày 31.08.2002
    Nguồn tin tại trang Web http://www.avys.de





  6. cd_hoang

    cd_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/02/2003
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC KHI SANG ĐỨC
    Bạn nên dành suốt một năm để chuẩn bị cho chuyến đi Đức của mình và để tìm hiểu cho kỹ những điểm sau:
    Các câu hỏi tổng quát:
    1. Tôi sẽ học ở đâu?
    Thông tin về các khoá học bạn có thể tìm được tại www.higher-education-compass.de
    2. Trường tôi học là đại học, cao đẳng hay ??
    Bạn có thể ghé qua trang web của DAAD để tìm hiểu về các loại hình trường học cũng như có được thông tin về trường học mình chọn. Địa chỉ là: www.daad.de - phần ?oUniversity profile?
    3. Tôi sẽ trang trải cho việc học và sống tại Đức ra sao? Tôi cần có bao nhiêu để chi tiêu cho1 tháng?
    Phần này các bạn có thể tham khảo trực tiếp các topics trong forum này.
    4. Tôi có cơ hội nhận những học bổng nào? Điều kiện là gì? Nộp đơn ra sao?
    Phần này xin bạn xem các topics trước hoặc có thể vào www.daad.de - phần ?oSupport?
    5. Tôi có phải thi DSH (thi kiểm tra trình độ tiếng Đức) không? Tôi có thể đăng kí học các khoá tiếng Đức để chuẩn bị cho kì thi trên ở đâu?
    Phần này các bạn hãy hỏi trực tiếp phòng quan hệ quốc tế (Akademisches Auslandsamt) của trường mà bạn chọn. Hãy xin tất cả các thông tin có liên quan đến khoá học bạn quan tâm. Xin lưu ý các bạn là các bạn nên viết thư tay nếu muốn được tư vấn riêng vì một số trường mỗi ngày nhận rất nhiều email hỏi xin thông tin nên họ không thể trả lời chi tiết cho bạn trên email.
    6. Tôi có cần biết thêm ngoại ngữ nào khác (Anh, Pháp, ?) không?
    Một số ngành khoa học nhân văn yêu cầu học viên phải biết thêm vài ngoại ngữ ngoài tiếng Đức. Hãy liên hệ với trường để biết thêm chi tiết.
    7. Có những ngày, deadlines nào tôi cần chú ý?
    Tháng 4 ?" tháng 9: học kì mùa hè tại các universitaet - trường đại học (ngày giờ chính xác thay đổi tuỳ trường)
    Tháng 3 ?" tháng 8: học kì mùa hè ở các trường Fachhochschulen (trường đại học khoa học ứng dụng)
    Tháng 10 ?" tháng 3: học kì mùa đông ở các trường Fachhochschulen.
    Tháng 9 ?" tháng 2: học kì mùa đông ở universitaet.
    15 tháng 1: hạn chót nhận đơn cho học kì mùa hè.
    15 tháng 7: hạn chót nhận đơn cho học kì mùa đông.
    Cuối mỗi học kỳ bạn phải tái đăng ký với trường. Nếu không, bạn có thể bị gạt tên ra khỏi danh sách sinh viên (Exmatrikulation) hoặc bị phạt. Ngày giờ cụ thể xin liên hệ trường học của bạn.
    8. Nếu tôi muốn học về nghệ thuật, thiết kế,? ngày thi các môn năng khiếu là bao nhiêu? Xin liên hệ trường học của bạn.
    [b ] Đối với sinh viên sẽ vào dai hoc[/b]
    1. Điều kiện nhập học đối với ngành tôi chọn là gì?
    2. Tôi có phải dự kì thi nhập học không (Feststellungsprufung)? Nếu có thì tôi sẽ chuẩn bị cho kì thi (Studienkolleg) ở đâu?
    XIn liên hệ với trường bạn học hoặc www.daad.de - phần ?oAdmission? và www.studienkollegs.de .
    3. Ngành học của tôi có bị giới hạn chỗ học không (Numerus Clausus)? Nếu có thì tôi nên nộp đơn xin học khi nào và tại đâu?
    Xin liên hệ với trường hay phòng tuyển sinh trung tâm (Central Admissions Office ?" Zentralstelle fur die Vergabe von Studienplatzen - ZVS) tại địa chỉ
    Zentralstelle fur die Vergabe von Studienplatzen
    Sonnenstr. 171
    D-44137 Dortmund, Germany.
    Tel: +49 231 1081-0
    Fax: +49 231 1081-277
    Website: www.zvs.de
    Email: poststelle@zvs.nrw.de
    4. Sau khi học xong, tôi nhận bằng cấp gì? Nó có được công nhận tại nước tôi không? Xem www.higher-education-compass.de

    --------------------------------------------------------------------------------
    Nguồn tin tại trang Web http://www.avys.de



  7. cd_hoang

    cd_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/02/2003
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC KHI SANG ĐỨC
    Bạn nên dành suốt một năm để chuẩn bị cho chuyến đi Đức của mình và để tìm hiểu cho kỹ những điểm sau:
    Các câu hỏi tổng quát:
    1. Tôi sẽ học ở đâu?
    Thông tin về các khoá học bạn có thể tìm được tại www.higher-education-compass.de
    2. Trường tôi học là đại học, cao đẳng hay ??
    Bạn có thể ghé qua trang web của DAAD để tìm hiểu về các loại hình trường học cũng như có được thông tin về trường học mình chọn. Địa chỉ là: www.daad.de - phần ?oUniversity profile?
    3. Tôi sẽ trang trải cho việc học và sống tại Đức ra sao? Tôi cần có bao nhiêu để chi tiêu cho1 tháng?
    Phần này các bạn có thể tham khảo trực tiếp các topics trong forum này.
    4. Tôi có cơ hội nhận những học bổng nào? Điều kiện là gì? Nộp đơn ra sao?
    Phần này xin bạn xem các topics trước hoặc có thể vào www.daad.de - phần ?oSupport?
    5. Tôi có phải thi DSH (thi kiểm tra trình độ tiếng Đức) không? Tôi có thể đăng kí học các khoá tiếng Đức để chuẩn bị cho kì thi trên ở đâu?
    Phần này các bạn hãy hỏi trực tiếp phòng quan hệ quốc tế (Akademisches Auslandsamt) của trường mà bạn chọn. Hãy xin tất cả các thông tin có liên quan đến khoá học bạn quan tâm. Xin lưu ý các bạn là các bạn nên viết thư tay nếu muốn được tư vấn riêng vì một số trường mỗi ngày nhận rất nhiều email hỏi xin thông tin nên họ không thể trả lời chi tiết cho bạn trên email.
    6. Tôi có cần biết thêm ngoại ngữ nào khác (Anh, Pháp, ?) không?
    Một số ngành khoa học nhân văn yêu cầu học viên phải biết thêm vài ngoại ngữ ngoài tiếng Đức. Hãy liên hệ với trường để biết thêm chi tiết.
    7. Có những ngày, deadlines nào tôi cần chú ý?
    Tháng 4 ?" tháng 9: học kì mùa hè tại các universitaet - trường đại học (ngày giờ chính xác thay đổi tuỳ trường)
    Tháng 3 ?" tháng 8: học kì mùa hè ở các trường Fachhochschulen (trường đại học khoa học ứng dụng)
    Tháng 10 ?" tháng 3: học kì mùa đông ở các trường Fachhochschulen.
    Tháng 9 ?" tháng 2: học kì mùa đông ở universitaet.
    15 tháng 1: hạn chót nhận đơn cho học kì mùa hè.
    15 tháng 7: hạn chót nhận đơn cho học kì mùa đông.
    Cuối mỗi học kỳ bạn phải tái đăng ký với trường. Nếu không, bạn có thể bị gạt tên ra khỏi danh sách sinh viên (Exmatrikulation) hoặc bị phạt. Ngày giờ cụ thể xin liên hệ trường học của bạn.
    8. Nếu tôi muốn học về nghệ thuật, thiết kế,? ngày thi các môn năng khiếu là bao nhiêu? Xin liên hệ trường học của bạn.
    [b ] Đối với sinh viên sẽ vào dai hoc[/b]
    1. Điều kiện nhập học đối với ngành tôi chọn là gì?
    2. Tôi có phải dự kì thi nhập học không (Feststellungsprufung)? Nếu có thì tôi sẽ chuẩn bị cho kì thi (Studienkolleg) ở đâu?
    XIn liên hệ với trường bạn học hoặc www.daad.de - phần ?oAdmission? và www.studienkollegs.de .
    3. Ngành học của tôi có bị giới hạn chỗ học không (Numerus Clausus)? Nếu có thì tôi nên nộp đơn xin học khi nào và tại đâu?
    Xin liên hệ với trường hay phòng tuyển sinh trung tâm (Central Admissions Office ?" Zentralstelle fur die Vergabe von Studienplatzen - ZVS) tại địa chỉ
    Zentralstelle fur die Vergabe von Studienplatzen
    Sonnenstr. 171
    D-44137 Dortmund, Germany.
    Tel: +49 231 1081-0
    Fax: +49 231 1081-277
    Website: www.zvs.de
    Email: poststelle@zvs.nrw.de
    4. Sau khi học xong, tôi nhận bằng cấp gì? Nó có được công nhận tại nước tôi không? Xem www.higher-education-compass.de

    --------------------------------------------------------------------------------
    Nguồn tin tại trang Web http://www.avys.de



  8. Guest

    Guest Guest

    Có thể cho mình hỏi thăm về Stipendium dược không? Dang là sinh viên ở dây thì có cơ may xin dược không?Mít biết không hả?
    làm ơn cho 1 số thông tin di.
    danke!
  9. Guest

    Guest Guest

    Có thể cho mình hỏi thăm về Stipendium dược không? Dang là sinh viên ở dây thì có cơ may xin dược không?Mít biết không hả?
    làm ơn cho 1 số thông tin di.
    danke!
  10. Mitdac

    Mitdac Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/12/2000
    Bài viết:
    3.065
    Đã được thích:
    0
    Mit chưa tìm hiểu kỹ về Stipendium của nước Đức.Nhưng có nghe nói một số hãng lớn như Siemens hay Infinion có nhận các sinh viên ĐH học ngành Kĩ Thuật, năm đầu tiên vào làm thực tập ngoài giờ tại hãng của họ.Họ sẽ tài trợ học bổng, nghe nói là đủ ăn học, cho đến khi hết chương trình ĐCương thì mình phải hoàn thành một chứng chỉ nghề của họ.Điều kiện là phải có một Bewerbung tốt, nghĩa là một sự chuẩn bị tốt cho một cuộc phỏng vấn do người đại diện của hãng làm việc với mình.
    Ai có thông tin thêm về vấn đề này thì cứ tự nhiên nhá !

    MITDAC@.....


    The Fool On The Hill
    Sees the sun going down, and the eyes in his head
    See the world spinning around...!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này