1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

HỎI ĐÁP THÔNG TIN(Thành viên mới nên đọc mục lục trang 1 trước khi post bài)

Chủ đề trong 'Đức (German Club)' bởi Mitdac, 05/04/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. HULO_nguyen

    HULO_nguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Cuối tháng 3 này tôi sẽ sang Kiel học.Có bác nào ở Kiel không ạ?Nếu có thể bác có thẻ cho tôi một vài thông tin ở đó không?Được biết tôi sẽ ở KTX.Các bác có thể cho tôi biết về tiền phòng ,Internet (trong phòng KTX,không phải thư viện),điều kiện ăn ở,...nói chuung là tất cả mọi thứ có liên quan......Cám ơn các bác rất nhiều.

    KHI YÊU CÁI XÍCH DƯỚI CHÂN
    THÌ XIỀNG XÍCH ẤY LÀ THẦN TỰ DO
  2. HULO_nguyen

    HULO_nguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Cuối tháng 3 này tôi sẽ sang Kiel học.Có bác nào ở Kiel không ạ?Nếu có thể bác có thẻ cho tôi một vài thông tin ở đó không?Được biết tôi sẽ ở KTX.Các bác có thể cho tôi biết về tiền phòng ,Internet (trong phòng KTX,không phải thư viện),điều kiện ăn ở,...nói chuung là tất cả mọi thứ có liên quan......Cám ơn các bác rất nhiều.

    KHI YÊU CÁI XÍCH DƯỚI CHÂN
    THÌ XIỀNG XÍCH ẤY LÀ THẦN TỰ DO
  3. DDR

    DDR Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/01/2004
    Bài viết:
    560
    Đã được thích:
    0
    Đóng học phí ĐH không còn gì là Tabu!
    Chính quyền liên bang muốn năm 2004 sẽ là năm của giáo dục, nghiên cứu và canh tân. Việc thực hiện đóng học phí đại học là điều không thể tránh khỏi. Những trường đại học Đức, do thiếu kinh phí kéo dài nhiều năm, đã lâu lắm rồi không còn khả năng cạnh tranh với các trường đại học quốc tế.
    Lược dịch bài viết đăng tải trên báo Tuần báo Kính tế, số ra ngày 08.01.2004, tiêu đề « Kein Tabu mehr »
    Người dịch : Hồ Thành Công, Email : cong@trexanh.de
    --------------------------------------
    Lời mở đầu của người dịch:
    Trong những ngày đầu năm 2004 này trên tất cả phương tiện truyền thông người ta thường xuyên nghe tranh cãi về việc có nên đóng lệ phí học ĐH, cũng như cách thức, và việc thành lập các trường ĐH chuyên cho các sinh viên xuất sắc (Elite- Universität). Thực chất điều này không có gì là mới lạ, nhất là tại các nước mà giáo dục ĐH được xem như ?zmột ngành kinh doanh?o, ví dụ Anh, Mỹ. Cái khác là nhà nước Đức bây giờ mới bắt đầu tranh cãi và xem đó là quan trọng. Nền giáo dục của Đức hiện nay không tồi, nhưng không thức thời và không hịệu quả, trong một bối cảnh toàn cầu hoá.
    Điều quan trọng là đề tài « học sinh nước ngoài », trong đó có SV Việt Nam, dường như không hề đề cập đến: Làm sao họ có thể chi tiêu, khi không nhận được tín dụng, trong khi mà đời sống ngày càng đắc đỏ, khó kiếm việc làm, lương SV trong vòng 10 năm không tăng ? Có lẽ 10 năm hay 20 năm thì việc du học sang Đức là ?zkhông còn có lợi?o nữa. Bạn có thể sang Mỹ, Anh, hay một nước châu Á nào đó, du học là tốt nhất, bởi vì ở đâu bạn cũng đóng học phí, trong khi các nước kia bạn dùng tiếng Anh trong việc học và đời sống, cũng như việc giáo dục tại các nước này vốn đã nổi tiếng và có chất lượng. Phần lớn SV Việt Nam sang Đức du học tự túc là do học ĐH hiện nay vẫn còn miễn phí và ?zcó chất lượng?o trong cái nghĩa ?zMade in Germany?o.
    Nếu bạn đang học tại một ĐH Đức nào đó thì bạn hãy học thật nhanh và ra trường thật sớm là tốt nhất. Việc kéo dài việc học chỉ làm bạn mất thời gian, không đảm bảo kiếm được việc làm sau ĐH, lắm lúc còn làm bạn ?zbị lỗi thời?o. Hằng năm nhà nước chi ra 7.500 Euro (tức 15.000 Đức mã) cho chi phí từng SV. Số tiền này tương đương khoảng thuế thu nhập của ba người công nhân hằng năm phải trả. Nói một cách nôm na dễ hiểu là ba người công nhân hằng năm phải đi làm và trả thuế ?zđể nuôi?o một sinh viên học. Điều này cũng đặt ra cho mỗi SV câu hỏi về trách nhiệm xã hội. Mặt khác, rất tiếc 90% ngân sách giáo dục là chi ra cho bộ phận nhân sự!
    Bài dịch này sẽ giúp bạn nắm bắt những thông tin cập nhật nhất về việc đóng học phí ĐH và một cái nhìn về tương lai những gì sẽ xảy ra tại ĐH Đức.
    --------------------------------------
    Trong khi vào ngày thứ ba tuần rồi, khắp mọi nơi, các SV xuống đường biểu tình chống lại việc đóng học phí ĐH, thì đảng SPD, tại Weimar, đã quyết định tăng ngân sách giáo dục từ 2,5 % lên 3,0 % của thu nhập quốc gia cho đến 2010. Ngoài ra, chính phủ sẽ trợ cấp các trường ĐH Elite, nhưng vẫn chưa thực hiện đóng học phí ĐH. Ông Müntefering cho rằng « Đối với chương trình đại cương thì SV không phải đóng học phí ».
    Tuy nhiên việc đóng học phí ĐH là không thể tránh khỏi. Càng ngày càng nhiều đảng viên đảng SPD không đồng tình với hướng đi của đảng. Sự khó khăn tài chánh của các tiểu bang làm cho việc đóng học phí ĐH là không thể tránh khỏi. Tại Schleswig-Holstein, bà chủ tịch hội đồng bộ trưởng Heide Simonis (SPD), đang kiểm tra: dưới những điều kiện nào thì SV phải đóng học phí ĐH.
    Trong một hay năm nữa thì việc đóng học phí ĐH trên toàn liên bang là việc không thể tránh khỏi. Đầu tháng 11 vừa qua, một nhóm đảng viên đảng SPD đã yêu cầu thực hiện việc đóng học phí ĐH (Erststudium). Do nữ bộ trưởng Bulmahn đã ban hành năm 2002 một điều luật cấm việc đóng học phí ĐH, nên đề nghị đã sớm kết thúc. Nhưng những tranh cãi vẫn tiếp tục.
    Đối với đảng Xanh (Grünnen) thì việc đóng học phí ĐH là điều không còn là Tabu nữa. « Việc miễn đóng học phí ĐH không có nghĩa là tạo nên sự bình đẳng (về cơ hội) ! » như chủ tịch đảng, Ông Bütikofer cho biết.
    Ngay cả SV, trong thời gian qua, cũng không còn chống đối việc đóng học phí ĐH, nếu điều kiện học được cải thiện. Theo thăm dò của Forsa, thì 59% đồng ý với việc đóng 500 Euro/học kỳ với điều kiện là trường ĐH trực tiếp quản lý tiền và chỉ khi sau khi tốt nghiệp và khi thâu nhập cao hơn mức quy định. Trước đây 5 năm, thì SV đã từ chối mô hình này.
    Các SV cũng thừa nhận rằng việc đóng học phí ĐH sẽ nâng cao sức học và chất lượng giảng dạy. Ông Kronthaler tại ĐH München phàn nàn : « Không thể hình dung được rằng SV phải chờ 3 tháng để biết kết quả thi. Điều đó có thể thực hiện trong 3 ngày ! » . Rất tiếc rằng ĐH München cũng bị cắt giảm ngân sách, nên điều đó cũng không thể thực hiện được. Tiển bang Bayern dự kiến cắt giảm trong năm nay 10% ngân sách giáo dục, tức khoảng 120 triệu Euro. Hậu quả là các trường luôn thiếu nhân sự, trong khi số lượng SV gia tăng. Tại Bayern, trong học kỳ mùa đông vừa qua, con số này gia tăng là 6,5 % so với năm trước. Trên toàn nước Đức con số đó là 4,6 %.
    Ông Kronthaler nói: ?zLối thoát duy nhất ra khỏi khó khăn tài chánh này là số tiền SV đóng vào cho giáo dục (Bildungsbeitrag) dựa trên thành tích và khen thưởng?o. Những khoản phụ thu này phải được nhà trường sử dụng. Có như vậy, nhà trường mới có thể nâng cao chất lượng đào tạo: nhiều giờ làm bài tập, nhiều giờ hơn, thực hiện các thay đổi, mua máy tính hiện đại hơn. Trước hết tỉ lệ thầy và trò phải đạt tỉ lệ 1:5. Trong khi hiện nay toàn liên bang là 1:15.
    Riêng việc bắt SV đóng tiền cũng chưa đủ. Tất cả các trường ĐH còn phải đổi. Xa hơn nữa là đổi mới hệ thống thuế, nếu trong tương lai người ta phải trả nhiều cho bảo hiểm y tế và hưu trí.
    Những người ủng hộ cho việc đóng học phí ĐH có thể nhận được sự đồng tình, nếu toà án liên án phán xét. Sáu tiểu bang đã đệ đơn lên toà án chống lại quyết định cám đóng học phí ĐH của bà Bộ trưởng giáo dục. Theo đánh giá các chuyên gia thì khả năng thắng là có thể. Ông Frank Ziegele của Trung tâm phát triển ĐH (CHE) nói: ?zNhững vấn đề ĐH là việc của từng tiểu bang! Ở đó sẽ không thể có một sự cấm chung của chính phủ. Điều đó là vi phạm pháp luật?o.
    Một số tiểu bang đã bắt đầu và đang soạn thảo những mô hình cho việc đóng học phí ĐH. Tại Baden-Württemberg, ông Bộ trưởng Khoa học, Petra Frankenberg, sẽ trình lên nghị viện trong những tuần sắp tới mộ mô hình. Theo đó thì SV sẽ đóng 500 Euro/học kỳ và trường ĐH được quyền quản lý. Những SV của gia đình có thu nhập thấp sẽ nhận được tín dụng. Hiện nay, các chuyên gia tại Bộ khoa học Stuttgart đang xem, những SV nào không cần tín dụng, mà có thể nhận được mức giảm học phí.
    Tại Bayern, Bộ trưởng khoa học mới, ông Thomas Goppel, đang do dự ở mức giữa 400 và 600 Euro/học kỳ. Đối với những SV không thể trả thì tiểu bang sẽ tín dụng. Ai sẽ nhận được tín dụng thì hiện nay vẫn chưa quyết định tại Bayern. Tại Baden-Württemberg người ta cũng dự kiến đưa ngân hàng tiểu bang vào trong việc cấp tín dụng.
    Tại các nước như Mỹ, Anh, Pháp hay Nhật Bản, việc đóng học phí ĐH là việc bình thường. Những chuyên gia giáo dục, như ông Christiane Konegen-Gnerier của Viện kinh tế Đức (IW) xem Úc là mô hình điển hình. Tại Úc nhà nước đã thực hiện việc đóng học phí ĐH từ năm 1989. Tại đó việc đóng học phí ĐH không cản trở những SV thuộc gia đình có thu nhập thấp. Mức học phí phụ thuộc vào thu nhập sau khi tốt nghiệp Đh nằm ở mức khoảng 2.020 Euro/năm cho những ngành ĐH nhân văn và 3370 Euro/Jahr cho ngành luật và y khoa. Các SV có thể tự trả việc học phí hay lấy tín dụng không có lãi xuất. Nếu trả trực tiếp thì được bớt 25%. Chỉ sau khi tốt nghiệp ĐH, SV mới trả lại, nếu họ thu nhập trên 12.760 Euro/năm.
    Những nghiên cứu nhiều năm tại Úc cho thấy: tỉ lệ SV thuộc gia đình có thu nhập thấp không giảm kể từ thực hiện việc đóng học phí ĐH. Ngược lại, các trường ĐH, với những khoảng phụ thu, đã tạo ra nhiều chỗ học hơn, thì tỉ lệ SV thuộc gia đình có thu nhập thấp tăng thêm. Tỉ lệ SV nghiệp ĐH từ năm 1991 đến năm 2001, trong khoảng độ tuổi 25 đến 34, tăng từ 23% lên 34%, trong khi đó tại Đức là từ 21% lên 22%. Điều đó không có sự gia tăng số SV thuộc gia đình có thu nhập thấp. Khoảng 80% số SV Đức là con của những gia đình có thu nhập cao, như ông Federico Folders của Viện kinh tế thế giới tại Kiel đã tìm ra.
    Rằng việc miễn học phí tại Đức đã cho thấy không có tác dụng tích cực lên tỉ lệ SV của những gia đình lao động, thì bà bộ trưởng giáo dục phải suy nghĩ lại. Ngược lại bà Bulmahn đang tìm cách tăng thuế, Tại Weimar bà nói: ?zMột phần khoảng tiền cho các ĐH Elite sẽ có thể có từ nguồn thuế thừa hưởng gia tài.?o
    Munich, ngày 10.01.2004
    ----------------------------------------------
  4. DDR

    DDR Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/01/2004
    Bài viết:
    560
    Đã được thích:
    0
    Đóng học phí ĐH không còn gì là Tabu!
    Chính quyền liên bang muốn năm 2004 sẽ là năm của giáo dục, nghiên cứu và canh tân. Việc thực hiện đóng học phí đại học là điều không thể tránh khỏi. Những trường đại học Đức, do thiếu kinh phí kéo dài nhiều năm, đã lâu lắm rồi không còn khả năng cạnh tranh với các trường đại học quốc tế.
    Lược dịch bài viết đăng tải trên báo Tuần báo Kính tế, số ra ngày 08.01.2004, tiêu đề « Kein Tabu mehr »
    Người dịch : Hồ Thành Công, Email : cong@trexanh.de
    --------------------------------------
    Lời mở đầu của người dịch:
    Trong những ngày đầu năm 2004 này trên tất cả phương tiện truyền thông người ta thường xuyên nghe tranh cãi về việc có nên đóng lệ phí học ĐH, cũng như cách thức, và việc thành lập các trường ĐH chuyên cho các sinh viên xuất sắc (Elite- Universität). Thực chất điều này không có gì là mới lạ, nhất là tại các nước mà giáo dục ĐH được xem như ?zmột ngành kinh doanh?o, ví dụ Anh, Mỹ. Cái khác là nhà nước Đức bây giờ mới bắt đầu tranh cãi và xem đó là quan trọng. Nền giáo dục của Đức hiện nay không tồi, nhưng không thức thời và không hịệu quả, trong một bối cảnh toàn cầu hoá.
    Điều quan trọng là đề tài « học sinh nước ngoài », trong đó có SV Việt Nam, dường như không hề đề cập đến: Làm sao họ có thể chi tiêu, khi không nhận được tín dụng, trong khi mà đời sống ngày càng đắc đỏ, khó kiếm việc làm, lương SV trong vòng 10 năm không tăng ? Có lẽ 10 năm hay 20 năm thì việc du học sang Đức là ?zkhông còn có lợi?o nữa. Bạn có thể sang Mỹ, Anh, hay một nước châu Á nào đó, du học là tốt nhất, bởi vì ở đâu bạn cũng đóng học phí, trong khi các nước kia bạn dùng tiếng Anh trong việc học và đời sống, cũng như việc giáo dục tại các nước này vốn đã nổi tiếng và có chất lượng. Phần lớn SV Việt Nam sang Đức du học tự túc là do học ĐH hiện nay vẫn còn miễn phí và ?zcó chất lượng?o trong cái nghĩa ?zMade in Germany?o.
    Nếu bạn đang học tại một ĐH Đức nào đó thì bạn hãy học thật nhanh và ra trường thật sớm là tốt nhất. Việc kéo dài việc học chỉ làm bạn mất thời gian, không đảm bảo kiếm được việc làm sau ĐH, lắm lúc còn làm bạn ?zbị lỗi thời?o. Hằng năm nhà nước chi ra 7.500 Euro (tức 15.000 Đức mã) cho chi phí từng SV. Số tiền này tương đương khoảng thuế thu nhập của ba người công nhân hằng năm phải trả. Nói một cách nôm na dễ hiểu là ba người công nhân hằng năm phải đi làm và trả thuế ?zđể nuôi?o một sinh viên học. Điều này cũng đặt ra cho mỗi SV câu hỏi về trách nhiệm xã hội. Mặt khác, rất tiếc 90% ngân sách giáo dục là chi ra cho bộ phận nhân sự!
    Bài dịch này sẽ giúp bạn nắm bắt những thông tin cập nhật nhất về việc đóng học phí ĐH và một cái nhìn về tương lai những gì sẽ xảy ra tại ĐH Đức.
    --------------------------------------
    Trong khi vào ngày thứ ba tuần rồi, khắp mọi nơi, các SV xuống đường biểu tình chống lại việc đóng học phí ĐH, thì đảng SPD, tại Weimar, đã quyết định tăng ngân sách giáo dục từ 2,5 % lên 3,0 % của thu nhập quốc gia cho đến 2010. Ngoài ra, chính phủ sẽ trợ cấp các trường ĐH Elite, nhưng vẫn chưa thực hiện đóng học phí ĐH. Ông Müntefering cho rằng « Đối với chương trình đại cương thì SV không phải đóng học phí ».
    Tuy nhiên việc đóng học phí ĐH là không thể tránh khỏi. Càng ngày càng nhiều đảng viên đảng SPD không đồng tình với hướng đi của đảng. Sự khó khăn tài chánh của các tiểu bang làm cho việc đóng học phí ĐH là không thể tránh khỏi. Tại Schleswig-Holstein, bà chủ tịch hội đồng bộ trưởng Heide Simonis (SPD), đang kiểm tra: dưới những điều kiện nào thì SV phải đóng học phí ĐH.
    Trong một hay năm nữa thì việc đóng học phí ĐH trên toàn liên bang là việc không thể tránh khỏi. Đầu tháng 11 vừa qua, một nhóm đảng viên đảng SPD đã yêu cầu thực hiện việc đóng học phí ĐH (Erststudium). Do nữ bộ trưởng Bulmahn đã ban hành năm 2002 một điều luật cấm việc đóng học phí ĐH, nên đề nghị đã sớm kết thúc. Nhưng những tranh cãi vẫn tiếp tục.
    Đối với đảng Xanh (Grünnen) thì việc đóng học phí ĐH là điều không còn là Tabu nữa. « Việc miễn đóng học phí ĐH không có nghĩa là tạo nên sự bình đẳng (về cơ hội) ! » như chủ tịch đảng, Ông Bütikofer cho biết.
    Ngay cả SV, trong thời gian qua, cũng không còn chống đối việc đóng học phí ĐH, nếu điều kiện học được cải thiện. Theo thăm dò của Forsa, thì 59% đồng ý với việc đóng 500 Euro/học kỳ với điều kiện là trường ĐH trực tiếp quản lý tiền và chỉ khi sau khi tốt nghiệp và khi thâu nhập cao hơn mức quy định. Trước đây 5 năm, thì SV đã từ chối mô hình này.
    Các SV cũng thừa nhận rằng việc đóng học phí ĐH sẽ nâng cao sức học và chất lượng giảng dạy. Ông Kronthaler tại ĐH München phàn nàn : « Không thể hình dung được rằng SV phải chờ 3 tháng để biết kết quả thi. Điều đó có thể thực hiện trong 3 ngày ! » . Rất tiếc rằng ĐH München cũng bị cắt giảm ngân sách, nên điều đó cũng không thể thực hiện được. Tiển bang Bayern dự kiến cắt giảm trong năm nay 10% ngân sách giáo dục, tức khoảng 120 triệu Euro. Hậu quả là các trường luôn thiếu nhân sự, trong khi số lượng SV gia tăng. Tại Bayern, trong học kỳ mùa đông vừa qua, con số này gia tăng là 6,5 % so với năm trước. Trên toàn nước Đức con số đó là 4,6 %.
    Ông Kronthaler nói: ?zLối thoát duy nhất ra khỏi khó khăn tài chánh này là số tiền SV đóng vào cho giáo dục (Bildungsbeitrag) dựa trên thành tích và khen thưởng?o. Những khoản phụ thu này phải được nhà trường sử dụng. Có như vậy, nhà trường mới có thể nâng cao chất lượng đào tạo: nhiều giờ làm bài tập, nhiều giờ hơn, thực hiện các thay đổi, mua máy tính hiện đại hơn. Trước hết tỉ lệ thầy và trò phải đạt tỉ lệ 1:5. Trong khi hiện nay toàn liên bang là 1:15.
    Riêng việc bắt SV đóng tiền cũng chưa đủ. Tất cả các trường ĐH còn phải đổi. Xa hơn nữa là đổi mới hệ thống thuế, nếu trong tương lai người ta phải trả nhiều cho bảo hiểm y tế và hưu trí.
    Những người ủng hộ cho việc đóng học phí ĐH có thể nhận được sự đồng tình, nếu toà án liên án phán xét. Sáu tiểu bang đã đệ đơn lên toà án chống lại quyết định cám đóng học phí ĐH của bà Bộ trưởng giáo dục. Theo đánh giá các chuyên gia thì khả năng thắng là có thể. Ông Frank Ziegele của Trung tâm phát triển ĐH (CHE) nói: ?zNhững vấn đề ĐH là việc của từng tiểu bang! Ở đó sẽ không thể có một sự cấm chung của chính phủ. Điều đó là vi phạm pháp luật?o.
    Một số tiểu bang đã bắt đầu và đang soạn thảo những mô hình cho việc đóng học phí ĐH. Tại Baden-Württemberg, ông Bộ trưởng Khoa học, Petra Frankenberg, sẽ trình lên nghị viện trong những tuần sắp tới mộ mô hình. Theo đó thì SV sẽ đóng 500 Euro/học kỳ và trường ĐH được quyền quản lý. Những SV của gia đình có thu nhập thấp sẽ nhận được tín dụng. Hiện nay, các chuyên gia tại Bộ khoa học Stuttgart đang xem, những SV nào không cần tín dụng, mà có thể nhận được mức giảm học phí.
    Tại Bayern, Bộ trưởng khoa học mới, ông Thomas Goppel, đang do dự ở mức giữa 400 và 600 Euro/học kỳ. Đối với những SV không thể trả thì tiểu bang sẽ tín dụng. Ai sẽ nhận được tín dụng thì hiện nay vẫn chưa quyết định tại Bayern. Tại Baden-Württemberg người ta cũng dự kiến đưa ngân hàng tiểu bang vào trong việc cấp tín dụng.
    Tại các nước như Mỹ, Anh, Pháp hay Nhật Bản, việc đóng học phí ĐH là việc bình thường. Những chuyên gia giáo dục, như ông Christiane Konegen-Gnerier của Viện kinh tế Đức (IW) xem Úc là mô hình điển hình. Tại Úc nhà nước đã thực hiện việc đóng học phí ĐH từ năm 1989. Tại đó việc đóng học phí ĐH không cản trở những SV thuộc gia đình có thu nhập thấp. Mức học phí phụ thuộc vào thu nhập sau khi tốt nghiệp Đh nằm ở mức khoảng 2.020 Euro/năm cho những ngành ĐH nhân văn và 3370 Euro/Jahr cho ngành luật và y khoa. Các SV có thể tự trả việc học phí hay lấy tín dụng không có lãi xuất. Nếu trả trực tiếp thì được bớt 25%. Chỉ sau khi tốt nghiệp ĐH, SV mới trả lại, nếu họ thu nhập trên 12.760 Euro/năm.
    Những nghiên cứu nhiều năm tại Úc cho thấy: tỉ lệ SV thuộc gia đình có thu nhập thấp không giảm kể từ thực hiện việc đóng học phí ĐH. Ngược lại, các trường ĐH, với những khoảng phụ thu, đã tạo ra nhiều chỗ học hơn, thì tỉ lệ SV thuộc gia đình có thu nhập thấp tăng thêm. Tỉ lệ SV nghiệp ĐH từ năm 1991 đến năm 2001, trong khoảng độ tuổi 25 đến 34, tăng từ 23% lên 34%, trong khi đó tại Đức là từ 21% lên 22%. Điều đó không có sự gia tăng số SV thuộc gia đình có thu nhập thấp. Khoảng 80% số SV Đức là con của những gia đình có thu nhập cao, như ông Federico Folders của Viện kinh tế thế giới tại Kiel đã tìm ra.
    Rằng việc miễn học phí tại Đức đã cho thấy không có tác dụng tích cực lên tỉ lệ SV của những gia đình lao động, thì bà bộ trưởng giáo dục phải suy nghĩ lại. Ngược lại bà Bulmahn đang tìm cách tăng thuế, Tại Weimar bà nói: ?zMột phần khoảng tiền cho các ĐH Elite sẽ có thể có từ nguồn thuế thừa hưởng gia tài.?o
    Munich, ngày 10.01.2004
    ----------------------------------------------
  5. DDR

    DDR Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/01/2004
    Bài viết:
    560
    Đã được thích:
    0

    Được DDR sửa chữa / chuyển vào 18:34 ngày 12/01/2004
  6. DDR

    DDR Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/01/2004
    Bài viết:
    560
    Đã được thích:
    0

    Được DDR sửa chữa / chuyển vào 18:34 ngày 12/01/2004
  7. HULO_nguyen

    HULO_nguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Nói như bác DDR thì liệu SV đi làm them có được hưởng tiền lương cao hơn không?mà được tín dụng là thế nào?Mà sing viên làm thế nào để kiếrm được hơn 12000ERU/năm chứ?
    Tôi có hỏi ông thầy người Đức,bảo là luật này có lẽ không áp dụng cho người nước ngoài.Bác DDR cho hỏi ,nếu luật này áp dụng thực sự thì SVVN có thể tự đi làm để trang trải hay la có 1 giải pháp khả quan hơn không?cám ơn bác nhiêu....

    KHI YÊU CÁI XÍCH DƯỚI CHÂN
    THÌ XIỀNG XÍCH ẤY LÀ THẦN TỰ DO
  8. HULO_nguyen

    HULO_nguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Nói như bác DDR thì liệu SV đi làm them có được hưởng tiền lương cao hơn không?mà được tín dụng là thế nào?Mà sing viên làm thế nào để kiếrm được hơn 12000ERU/năm chứ?
    Tôi có hỏi ông thầy người Đức,bảo là luật này có lẽ không áp dụng cho người nước ngoài.Bác DDR cho hỏi ,nếu luật này áp dụng thực sự thì SVVN có thể tự đi làm để trang trải hay la có 1 giải pháp khả quan hơn không?cám ơn bác nhiêu....

    KHI YÊU CÁI XÍCH DƯỚI CHÂN
    THÌ XIỀNG XÍCH ẤY LÀ THẦN TỰ DO
  9. HULO_nguyen

    HULO_nguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Bác DDR cho hỏi thế nào là được phép tín dụng?Làm thế nào mà SV có thể kiếm được hơn 12000EUR 1 năm?Như thế liệu tiièn làm thêm của SV có được tăng lên?SVVN liệu có thể làm thêm để trang trải học phí không?Nếu có thì khi nào luật này áp dụng??Cám ơn bác rất nhièu...

    KHI YÊU CÁI XÍCH DƯỚI CHÂN
    THÌ XIỀNG XÍCH ẤY LÀ THẦN TỰ DO
  10. HULO_nguyen

    HULO_nguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Bác DDR cho hỏi thế nào là được phép tín dụng?Làm thế nào mà SV có thể kiếm được hơn 12000EUR 1 năm?Như thế liệu tiièn làm thêm của SV có được tăng lên?SVVN liệu có thể làm thêm để trang trải học phí không?Nếu có thì khi nào luật này áp dụng??Cám ơn bác rất nhièu...

    KHI YÊU CÁI XÍCH DƯỚI CHÂN
    THÌ XIỀNG XÍCH ẤY LÀ THẦN TỰ DO
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này