1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi đáp thường thức về Đạo Phật (những thắc mắc nhỏ về Phật Pháp các bạn vui lòng không mở thêm topi

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi pubaby, 06/07/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    Krishnamuti, đáng đọc cho nghiêm túc. Nhưng nói chung cần thực hành bằng tất cả tình yêu của mình thì mới được, nếu không thì ngày càng trở nên đọc ác và nhẫn tâm với một môn khoa học cổ ( hè hè, có lỗi với tiền nhân đó mà! )

  2. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    chu cha kinghoàng còn nghiên cứu đến đây lun à, coi chừng bị tẩu đó nha, ha ha ha.
  3. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Tẩu hỏa là sao?
    Chức năng sinh lý não bị biến dạng? Cấu trúc tâm lý xã hội tư duy bị mất ổn định.
    Không vấn đề gì cả. Duyên sinh cả thôi!Tính Không cả mà!Vả lại đọc Krisnamutir cảm giác rất yên bình;thế còn có hại hay có lỗi gì thì ...chắc là tại ...nghiệp...
    Con xin lỗi ...đệ tử của Thầy Sakyamuni; lá vàng đỏ không làm con nín khóc được
    Được mrking_hoang sửa chữa / chuyển vào 18:26 ngày 21/09/2008
    Được mrking_hoang sửa chữa / chuyển vào 19:05 ngày 21/09/2008
  4. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Hỏi: Thế nào là phỉ báng Phật và thế nào là kính Phật
    Đáp: Phỉ báng Phật tức là không hiểu Phật. Còn kính Phật tức là hiểu Phật và sống theo đúng chánh pháp. Làm điều đó thì không cần đến chùa chiền gì cả.
    Hỏi: Đạo Phật là duy tâm à?
    Trả lời: Theo như Thế Tôn đã tuyên bố: ta chỉ dạy một điều khổ và diệt khổ.Và điều này đã được Long Thọ bảo vệ khỏi những lý luận trừu tượng vô bổ của các trường phái triết học khác nhau.sa vào rừng rậm lý luận (duy tâm;duy vật;vừa duy tâm vừa duy vật; chẳng duy tâm cũng chẳng duy vật) cũng là một nguyên nhân của khổ.
  5. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Hỏi: Con đường Trung Đạo của đức Phật nội dung như thế nào?
    Đáp: Cả Trung Đạo của đức Phật nói có ba ý nghĩa: một là nên tránh rơi vào hai cực đoan; "Chết chìm" ở đấy. Hai là: Không chấp trước vào bất cứ điểm gì; kể cả điểm ở giữa (trung điểm).Và thứ ba: có thể tùy nghi tạm thời hành động ở điểm cực đoan(hai đầu cực đoan); nhưng không bị dính mắc vào đó
  6. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    kô fải nghiệp, mà tại tham, tham tri thức, tham fáp...nói chung là có tính tham...he he he, anh thấy nhiều người bị rồi đó ... sắc mặt mất thần, lúc sáng, lúc tối.
    trí thức rất nhiều, tài rất cao, chị tội lâu lâu chập fát ở truồn chạy lông nhông, he he he
  7. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Bác cũng là thầy em luôn!
  8. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    36- CHUYỂN NGỮ: ?z
    Là lời nói chẳng có sở trụ, chỉ có người kiến tánh mới nói được. Cũng như nói CÓ, ý chẳng phải cho là CÓ, nói KHÔNG, ý chẳng phải cho là KHÔNG, cho đến nói ĐÚNG, ý chẳng phải cho là ĐÚNG, nói SAI, ý chẳng phải cho là SAI?
  9. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    31- CHÁNH BIẾN TRI: 正遍Y
    Cái biết cùng khắp không gian thời gian chẳng có năng sở đối đãi, tức là cái biết bản thể Phật tánh, khắp thời gian thì chẳng sanh diệt, gọi là Niết Bàn; khắp không gian thì chẳng khứ lai, gọi là Như Lai.
  10. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    48- DIỆU GIÁC: T覺
    Chứng quả Phật cùng tột, tức là Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
    49- DU GIÀ (YOGA): 'o伽
    Dịch nghĩa là tương ưng, tức là tương ưng với cơ, cảnh, tướng, lý, nhân, quả? Mật tông cũng gọi là Du Già tông, Duy Thức tông ở Ấn Độ cũng gọi là Du Già tông.

Chia sẻ trang này