1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi đáp thường thức về Đạo Phật (những thắc mắc nhỏ về Phật Pháp các bạn vui lòng không mở thêm topi

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi pubaby, 06/07/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    55- ĐẲNG GIÁC: ?覺
    Giác ngộ cái bản thể, về lý thì bằng Phật, còn về sự thì chưa bằng Phật
  2. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    62- ĐƯƠNG CƠ: .Y
    Thích ứng với căn cơ trình độ của chúng sanh gọi là đương cơ. Cũng gọi là khế cơ
  3. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    68- GIỚI ĐỊNH HUỆ: ^'s.
    Giới là hành vi trong cuộc sống hàng ngày nên tuân theo: về chỉ trì thì việc ác chớ nên làm, về tác trì thì việc thiện nên phụng hành. Định là tâm địa chẳng loạn thì mới thấy khinh an. Huệ là tâm địa chẳng si thì phát ra ứng dụng. Nói chung là Tam vô lậu học.
    Giới trị tham; Định chủ trị Sân; Tuệ chủ trị Si.
  4. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    69- HẢI ẤN TAM MUỘI: 海印?~
    Hải ấn là hải thượng ấn văn (Nghĩa là do ánh nắng mặt trời chiếu trên thành phố phản xạ hiện lên mặt biển, người hàng hải thường gặp thấy thành phố trên mặt biển, nhưng đến gần thì không thấy nữa), để dụ cho sức dụng biến hóa vô biên của tự tánh. Cái chánh định được hiển bày sức dụng này, gọi là Hải Ấn Tam Muội.
  5. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    74- HÓA NGHI TỨ GIÁO: O-"?>>.T
    Bốn giáo pháp mà Phật dùng để giáo hóa chúng sanh tùy theo cơ nghi. 1. Đốn giáo: Vì kẻ thượng căn thuyết pháp đốn tu đốn chứng, gọi là Đốn giáo. 2. Tiệm giáo: Vì kẻ trung, hạ căn thuyết pháp từ cạn vào sâu từng lớp tiến lên, gọi là Tiệm giáo. 3. Bí mật giáo: dùng trí huệ bất khả tư nghì (Bát nhã) khiến cho người nghe mỗi mỗi tự lãnh hội mà chẳng biết với nhau, gọi là Mật giáo. 4. Bất định giáo: Dùng sức Bát nhã khiến người nghe được hiểu khác nhau, chứng quả chẳng đồng, hoặc nghe tiểu pháp mà đắc đại quả, hoặc nghe đại pháp mà đắc tiểu quả, gọi là Bất định giáo. Tứ giáo này là những nghi thức của Phật dùng để giáo hóa chúng sanh, nên gọi là hóa nghi.
  6. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    75- HÓA PHÁP TỨ GIÁO: O-.>>.T
    Bốn loại giáo pháp mà đức Phật thường thuyết giảng: 1. Tam tạng giáo: Bao gồm tam tạng: Kinh, Luật, Luận. 2. Thông giáo: Là pháp cộng thông của Tam thừa. 3. Biệt giáo: Là pháp riêng biệt chỉ đối với một thừa. 4. Viên giáo: Đối với người tối thượng căn thuyết pháp viên dung. Tứ giáo này là pháp môn của Phật để giáo hóa chúng sanh, nên gọi là hóa pháp.
  7. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    77- HÒA THƯỢNG: 'Os
    Dịch là Thân Giáo Sư, nghĩa là Bổn sư xuống tóc cho người xuất gia trong Phật giáo, gọi là Hòa thượng.
  8. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    94- LỤC CĂN, LỤC TRẦN, LỤC THỨC: .根.塵.~
    Lục căn (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ý) tiếp xúc với lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp), mà sanh khởi sự phân biệt của lục thức, như xấu đẹp của sắc, tiếng lớn nhỏ của âm thanh, thơm thúi của mũi, ngọt đắng của vị, lạnh nóng của xúc, sanh diệt của pháp?
  9. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    134- NHỤC THÂN BỒ TÁT: ,?身菩-
    Phàm phu chứng quả Bồ tát là nhục thân Bồ tát, còn Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm? là Pháp thân Bồ tát.
  10. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    138- NHƯ NHƯ BẤT ĐỘNG: ,,不<.
    Bản thể của tự tánh cùng khắp không gian thời gian, chẳng động chẳng tịnh, chẳng biến chẳng dời, chẳng sanh chẳng diệt, gọi là Như như bất động.

Chia sẻ trang này