1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi - đáp về tác giả, tác phẩm văn học

Chủ đề trong 'Văn học' bởi Julian, 20/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ld3i

    ld3i Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2004
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Từ thuở mang gươm đi mở cõi
    Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long
    (thơ Huỳnh Văn Nghệ)
    Câu dưói thế là đẹp rồi.
  2. pippo9

    pippo9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2004
    Bài viết:
    664
    Đã được thích:
    0
    dek có đâu bạn ơi
  3. pippo9

    pippo9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2004
    Bài viết:
    664
    Đã được thích:
    0
    dek có đâu bạn ơi
  4. catyen

    catyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Có ai biết Cửa mở" của Việt Phương hoặc sở hữ thì cho tôi liên hệ.
    Xin cảm ơn.
  5. catyen

    catyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Có ai biết Cửa mở" của Việt Phương hoặc sở hữ thì cho tôi liên hệ.
    Xin cảm ơn.
  6. farewell2all

    farewell2all Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/08/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Mình có nghe nói đến tác giả Trần Dân Tiên, ai biết nói dùm mình xem đó có phải là bút danh hay là tên thật, nếu là bút danh thì là bút danh cũa ai thế???
  7. farewell2all

    farewell2all Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/08/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Mình có nghe nói đến tác giả Trần Dân Tiên, ai biết nói dùm mình xem đó có phải là bút danh hay là tên thật, nếu là bút danh thì là bút danh cũa ai thế???
  8. ledinhchi

    ledinhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Tôi ko dám chắc nhưng tác giả quyển này hình như là người Balan hay sao ấy. Còn phim làm theo truyện lại do mấy bác Đông Đức làm. Những thứ của phe "ta" ngày xưa ấy chẳng có trên mạng đâu mà tìm. Còn truyện này có lẽ chưa bao giờ được dịch sang tiếng Anh nên có gõ gấu mẹ, gấu bố, gấu cụ gì cũng ko ăn thua đâu
  9. ledinhchi

    ledinhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Tôi ko dám chắc nhưng tác giả quyển này hình như là người Balan hay sao ấy. Còn phim làm theo truyện lại do mấy bác Đông Đức làm. Những thứ của phe "ta" ngày xưa ấy chẳng có trên mạng đâu mà tìm. Còn truyện này có lẽ chưa bao giờ được dịch sang tiếng Anh nên có gõ gấu mẹ, gấu bố, gấu cụ gì cũng ko ăn thua đâu
  10. ledinhchi

    ledinhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Thưa với bác rằng theo tôi, đây là phát kiến chuối nhất của các nhà dịch giả VN ta.
    Hệ thống "Công hầu bá tử nam" (bác đọc một chút đoạn cuối phong thần diễn nghĩa cho dễ hiểu) là hệ thống phân phong chư hầu của Chu Vũ Vương, chẳng dính dáng gì đến các tước vị quý tộc châu âu cả. Nói chung ra, các danh tước quý tộc châu âu (nhất là Pháp) thường theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau (chủ yếu theo sự quan trọng của lãnh địa nhà quý tộc đó được sở hữu)
    Duc / duchess = công tước
    Prince/princess (ko nhất thiết phải là con vua, như prince của Monaco ấy)
    Marquis/marquise = hầu tước
    Comte/comtess = bá tước
    Vicomte/vicomtess = tử tước
    Baron/barone = nam tước
    chevalier = hiệp sĩ ?
    Vì số tước hiệu quý tộc châu âu nhiều hơn số bậc phân phong chư hầu của nhà Chu nên riêng cái tước prince và princess nhà ta bí ko biết dịch thế nào( cần chú thích rằng đúng là trong gia đình hoàng tộc châu âu, các hoàng tử công chúa có được gọi là prince và princess thật, nhưng theo nghĩa rất chung chung, vì mỗi hoàng tử công chúa thường có lãnh địa riêng và tước hiệu quý tộc riêng. VD: bạn đã đọc hoàng hậu Margot có thể thấy mấy ông em trai của Charles IX, Henry cũng là Duc d''''Anjou, còn Francois thì là duc d''''Alencon, thành ra hai người này về huyết thống thì được coi là hoàng tử (prince), nhưng về danh hiệu quý tộc thì lại là duc (= công tước theo kiểu tàu hoá). Còn nếu bạn đã đọc "Hai mươi năm sau" có thể nhớ đến nhân vật prince de Condé, prince ở đây ko có nghĩa là hoàng tử mà chính là danh hiệu quý tộc của ông ta, nghĩa là thấp hơn duc một bậc). Thành ra chẳng hạn như trong chiến tranh và hoà bình anh chàng Andrey Bolkonski mới chỉ mang tước prince chứ chưa phải là duc, nhưng vì anh ta chẳng là con vua nào cả nên bản tiếng việt đành dịch đại là "công tước Andrey" vậy.
    Cái khổ của bệnh sính tàu là thế đấy, riêng tôi bây giờ cứ đọc đến những đoạn dịch tàu hoá như thế là thấy chối tỷ ko chịu được.
    Được ledinhchi sửa chữa / chuyển vào 15:05 ngày 23/09/2004

Chia sẻ trang này