1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

hỏi đáp về thuốc điều trị rối loạn tiêu hoá LACTOMIN

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi thinhtrang17, 14/08/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thinhtrang17

    thinhtrang17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/07/2006
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    0
    hỏi đáp về thuốc điều trị rối loạn tiêu hoá LACTOMIN

    Chào các bác.
    Em có một việc sau đây xin các bác giúp em với. Em bị hội chứng đại tràng kích thích, em có điều trị 3 tháng liền theo toa bác sỹ, kết quả tốt nhưng ngặt nổi quá tốn kém. Em có xem qua sách báo và hỏi công ty ÚC CHÂU ( là công ty sản xuất ra LACTOMIN ) thì thuốc LACTOMIN là dùng điều trị rối loạn hoá có thể dùng lâu dài mà không gây tác dụng phụ ( loại thuốc chứa vi khuẩn lactic, chất xơ, men tiêu hoá .. ). Và em đã dùng thử, kết quả cũng tương đối ( đi cầu đúng giờ, không bị bón, không tiêu chảy, không đau bụng ). Cứ thế em yên tâm sử dụng hơn 5 tháng nay, ngày 3 viên, không cần dung thêm thứ khác và giá cả chấp nhận được ( 23 ngàn/ vỉ 10 viên ).
    Nhưng mới đây trên báo điện tử vnexpress.net, có một bài phát biểu của TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, phó khoa nhi bệnh viện Bạch Mai thì men tiêu hoá chỉ dùng trong trị bệnh ( trích trong bài báo :
    "Các thuốc Lacteolfort, Lactomin, Lactomed, Biobaby... chỉ để dùng điều trị bệnh tiêu chảy cấp do virus, bị thiếu hụt loại vi khuẩn đường ruột có lợi. Do đó, chủ yếu thuốc được áp dụng cho những bệnh nhân dùng kháng sinh kéo dài. Nó có tác dụng phụ là tiêu diệt cả những vi khuẩn đường ruột có lợi, tạo đà cho vi khuẩn có hại phát triển, đặc biệt làm cho vi khuẩn yếm khí lây lan, sinh ra chứng đau bụng khó chữa.

    Nhóm thuốc thứ hai (gồm các loại như Tpepsin, Neopeptine, Neolacty...) mới đích thực là men tiêu hóa thức ăn. Chỉ định chủ yếu là cho người mắc các bệnh lý làm giảm men tiêu hóa như viêm loét dạ dày, viêm tụy mãn tính... Tuy nhiên, ngay cả với nhóm bệnh nhân này cũng không nên sử dụng kéo dài quá 10 ngày. Nếu dùng thuốc này như một thói quen, cơ thể thừa men thì tụy sẽ tự động ngừng tiết ra men tiêu hóa. Tụy không hoạt động lâu dài sẽ dẫn đến suy tụy, thiểu năng tuyến tụy, cơ thể không được bảo vệ dễ sinh nhiễm trùng." ).
    Em xin hỏi các bác như vậy là thế nào ? ai đúng ai sai ? Các bác trả lời nhanh giúp để em quyết định sử dụng nữa hay là ngừng. ( có thể vào http://vnexpress.net/Vietnam/Doi-song/2006/08/3B9ED0F3 đề truy cập bài viết này ).
  2. gerbil

    gerbil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/07/2004
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn,
    Các vi sinh vật (còn gọi là men vi sinh vật) được coi như là an toàn cho việc sử dụng lâu dài cho đến thời điểm hiện tại ngoại trừ một số ngoại lệ là ở các trường hợp bệnh nhân bị ức chế miễn dịch hoặc suy kiệt quá độ thì có thể liên quan đến bệnh nhiễm trùng máu, viêm màng trong tim nhiễm trùng, mục răng, có thể là yếu tố gây bệnh cơ hội ở một số lượng nhỏ bệnh nhân bị ức chế miễn dịch nặng.
    Về bài báo bạn nêu, tôi vẫn chưa tìm được tài liệu nào ủng hộ quan điểm của tác giả. Cơ chế tác động của các vi sinh vật này là tạo ra acid lactic, thành lập môi trường bất lợi cho các nấm và vi khuẩn gây bệnh, giúp thiết lập hệ vi khuẩn acid, do đó ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây bênh; giúp tái lập hệ vi khuẩn đường ruột bình thường (Drug information- Lexicomp). Không thấy có sự liên hệ nào giữa sự phát triển của các vi khuẩn yếm khí gây bệnh với hệ môi trường acid đường ruột và bệnh đau bụng khó chữa nào cả.
    Về thuốc bạn dùng, thành phần chính yếu là các vi sinh vật. Với điều kiện bảo quản ở Việt Nam, không biết khi bạn dùng còn được bao nhiêu con sống, do vậy tác dụng chính không biết đến đâu, bạn không nên quá lo lắng về các tác dụng phụ của thuốc
    Đọc thêm tham khảo
    Safety Issues
    There are no known safety problems with the use of acidophilus or other probiotics. Occasionally, some people notice a temporary increase in digestive gas.
    Interactions You Should Know About
    If you are taking antibiotics, it may be beneficial to take probiotic supplements at the same time, and to continue them for a couple of weeks after you have finished the course of drug treatment. This will help restore the balance of natural bacteria in your digestive tract.
    References
    http://healthresources.caremark.com/GetHerbContent.do?primerid=100226862&name=Acidophilus+and+Other+Probiotics
    Safety Issues
    Probiotics may occasionally cause a temporary increase in digestive gas, but beyond that they do not present any known risks for most people. However, individuals who are immunosuppressed could conceivably be at risk for developing a dangerous infection with the probiotic organism itself; at least one person taking immunosuppressive medications has died in this manner. 31
    31:: MacGregor G, Smith AJ, Thakker B, et al. Yoghurt biotherapy: contraindicated in immunosuppressed patients? Postgrad Med J. 2002;78:366?"367.

    http://www.ajcn.org/cgi/content/full/80/2/245

    Safety
    Although the safe use of nonsporing anaerobic LAB in fermented foods is widespread and has a long history, there have been occasional reports associating LAB with clinical infections (53, 136) because benign microorganisms have been shown to be infective when a patient is severely debilitated or immunosuppressed (137, 138). Some of the diseases that have been associated with LAB infection include septicemia, infective endocar***is, and dental caries.
    Very rarely, cases of lactobacillemia have been reported in patients with severe underlying illness, many of whom received a prior antibiotic therapy that may have selected-out for the organism (139, 140). Moreover, Husni et al (141) reviewed the cases of 45 patients with clinically significant lactobacillemia and reported that 11 of the patients were receiving immunosuppressive therapy and 23 had received antibiotics. In none of these reports was a definitive link made between the consumption of fermented milk products and infection.
    In ad***ion, rare cases of endocar***is have been associated with L. rhamnosus, a LAB indigenous to the human gastrointestinal tract (142-144). However, as with lactobacillemia, no reports to date have been able to identify a connection between LAB from fermented milk and infection in humans. In most of these cases, the origin of the Lactobacillus is most likely the host. There is also a hypothetical risk of the transfer of antimicrobial resistance from LAB to other microorganisms with which LAB might come in contact, but this has not yet been described in the literature.
    In the past, Lactobacilli isolated from infections were habitually dismissed as contaminants or secondary invaders. However, recent evidence suggests that they might function as opportunistic pathogens in a small number of severely immunosuppressed persons. Even in these patients, this is a very rare event, and it has not yet been reported in a large group of immunosuppressed persons, such as the elderly or persons with AIDS. LAB have a long history of safe use in foods and also in products that have been tested in clinical trials. However, as with any new food ingredient, the safety of a new strain of LAB must be clearly established before it is introduced into fermented dairy products.

    CONCLUDING REMARKS AND RECOMMENDATIONS FOR FUTURE STUDIES

    It has long been believed that the consumption of yogurt and other fermented milk products provides various health benefits. Recent studies of the possible health benefits of yogurt in gut-associated diseases substantiate some of these beliefs. Of particular interest are the reduction?"by yogurt, yogurt bacteria, or both?"in the duration of diarrheal diseases in children, the preventive or therapeutic (or both) effects on IBD and colon cancer as suggested by epidemiologic evidence and animal studies, and the possible beneficial effects in increasing the eradication rate of H. pylori as indicated by in vitro and preliminary human studies. In ad***ion, there is ever-increasing evidence of the beneficial effect of yogurt containing live and active cultures on the digestion of lactose in persons with lactose intolerance.
    These findings are interesting and should encourage future studies to 1) substantiate or extend these findings by using animal models and clinical trials; 2) ascertain whether these effects are age-specific or can be observed across all age groups: eg, ascertain whether yogurt would have effects similar to those observed in children on attenuation of the incidence or duration of diarrheal diseases in elderly people, a group that has high morbi***y and mortality from these infections; and 3) investigate the mechanisms through which yogurt exerts its effects and ascertain the critical components of yogurt involved in its mechanisms of action. Finally, in recent years, yogurt has been touted as improving "gut health." In the absence of a universally accepted definition or any definition of "gut health," it is difficult *****bstantiate these claims. Studies focused on determining the characteristics of a healthy gut would be extremely helpful in evaluating the effect of yogurt on gut health.

Chia sẻ trang này