1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hội ...sống vì nữ quyền

Chủ đề trong 'Sở thích' bởi JoannaFalconer, 01/04/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. JoannaFalconer

    JoannaFalconer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2004
    Bài viết:
    1.031
    Đã được thích:
    1
    Hội ...sống vì nữ quyền

    Dạo này nạn bạo hành nhiều quá,em muốn lập hội này.Tiêu chí và thiên chức hoạt động dành cho bất cứ ai vào đây đóng góp ý kiến để có 1 hướng đi chung dành cho phụ nữ.Ưu tiên cho các chị đã lập gia đình.(dạ,em độc thân ạ,tính đến thời điểm này).


    P/S: nếu mod thấy nhảm thì delete luôn giùm em cái topic này,không thì delete giùm những dòng P/S này thôi.Thank you very much.
  2. fotech

    fotech Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/09/2003
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    0
    Biện pháp đầu tiên , chị em phụ nữ nên đi học võ
  3. JoannaFalconer

    JoannaFalconer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2004
    Bài viết:
    1.031
    Đã được thích:
    1
    Trời,thiệt tình ....
    Em thì thực tình là muốn mấy chị tham gia lắm á,để em có dịp học hỏi và...truyền ngón luôn.he he,jk
  4. martin

    martin Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/08/2003
    Bài viết:
    1.704
    Đã được thích:
    0
    vâng ủng hộ ... ủng hộ phụ nữ có quyền ở trên
  5. 6hsangHN

    6hsangHN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    490
    Đã được thích:
    0
    Giờ tớ đang lượn lờ quanh đây, thấy nhiều hội hay ghê, gì chứ Hội này thì tớ sẽ ủng hộ. Mục tiêu thứ 2 trong 8 mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ là Bình đẳng giới và nâng cao vai trò của phụ nữ đó bà con!!! Tớ post tiếng Anh có ai phiền không hay là dịch ra cho thuận mắt
    Bài mở màn: Woman, this is your Day by Matilda, Gambia
    <hơi cũ một tí, viết dịp 8/3 vừa rồi>
    Woman, get up and go
    Today the 8th March is your day-so
    Celebrate! Stand up for your right
    Don''t ever give up the fight.
    My Sisters, you are the caretakers,
    You are the country''s food producers,
    You are the home''s unpaid teachers,
    You are the tireless housekeepers.
    Women, you toil day and night,
    Your work goes on even when there is no light.
    You persevere, you endure and take delight
    In ensuring that the household is alright.
    My Sisters, you all have pride,
    Don''t let yourselves be taken for a ride.
    After all you are always around to guide,
    The family safely over life''s stormy tide.

    Chờ đó hôm nào rảnh tớ kiếm cho vài cái đọc hay lắm .
    Tiêu chí của hội: kêu gọi được nhiều con trai tham gia, anh em bây giờ ... hm hm ...
  6. 6hsangHN

    6hsangHN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    490
    Đã được thích:
    0
    Thực tình có một hôm lang thang vào đây chơi thấy cái "hội" này có vẻ hoành tráng, nhưng xem ra chả có ai sống vì nữ quyền rồi.
    Hôm nay thì xin giới thiệu một bạn gái 23 tuổi, người Burma, thực sự là người sống vì nữ quyền đây:

    SPEAKING OUT: Charm Tong, recipient of a 2005 Reebok Human Rights Award, speaks in Boston. She works for the rights of the Shan people, an ethnic minority in Burma.

    World > Asia: South & Central
    from the May 11, 2005 e***ion

    A young activist calls attention to a cause​
    By Susan Llewelyn Leach | Staff writer of The Christian Science Monitor
    Charm Tong''s parents were so concerned for her safety in Burma that they sent their daughter across the border into Thailand at the age of 6, where she grew up in an orphanage - never to return home to Shan State.
    Over the years, atrocities against the Shan and other ethnic minorities by the Burmese military regime have produced a steady flow of refugees across the border. Charm Tong, as witness to these women and children, began to advocate for their rights as a teenager. Now, at 23, she is a veteran activist and a winner of the 2005 Reebok Human Rights Award.
    Three years ago, she started a school to educate Shan refugee children and before that, at the age of 16, she joined with others to establish a network *****pport Shan women escaping violence in their homeland.
    But it was a report called "License to Rape" in 2002, which she helped publicize, that brought to international attention the Burmese military''s routine use of gang rape. It detailed 173 cases in which 625 women and girls were raped by Burmese soldiers, according to Reuters.
    "The report gives a chance to tell the world what''s really happening on the ground with the women in the ethnic areas," Charm Tong says,]"and how women suffer systematic brutal violence, even torture."
    Her organization, the Shan Women''s Action Network (SWAN), uses the report to educate local communities about ***ual violence. "Women get punished twice," she says, because the communities often blame the women and consider the rape a stain on the family. What the women need, she says, is protection and support. It''s the Burmese military who "should be ashamed of what they have done."
    Despite the report''s wide release and positive international and local response, the situation on the ground has not changed. If anything, it is worse, Charm Tong says.
    In February, in a followup to the original report, her group recorded scores of ad***ional rape cases.
    "The rape cases we are able to collect might be only the tip of the iceberg," she acknowledges, representing the women who are willing to come forward and testify with their family members about what happened. At the same time, she says, the Burmese military harass and intimidate villagers not to speak out about rape. They try "to block the flow of information," she says, even from refugees coming across the border.
    The regime in Rangoon has consistently denied the rape charges and "until now, there is no punishment against the rapists," Charm Tong says.
    What further complicates SWAN''s work is the illegal status of those who slip across the Thai-Burmese border. Not officially recognized as refugees by international authorities or the Thai government, they receive no shelter, food, healthcare, or education and often get exploited as illegal laborers, Charm Tong says.
    "Because of their status, they have to be afraid all the time," she says. "They might be easily tracked down and arrested by the authorities and pushed back [across the border]."
    The Shan, the largest ethnic group in Burma, make up 9 percent of the 43 million population. Charm Tong''s father, who died last year, was a colonel in the Shan State Army. Many Shan and ethnic leaders were arrested in February and remain in prison, Charm Tong says, part of a long-running regime of oppression that has failed to yield to international pressure.
    Reebok''s recognition of her work brings with it a $50,000 award, which she will receive Wednesday at a ceremony in Los Angeles. The prize will help fund her school and women''s network, she says.
    "I would say we have achieved a lot in supporting the women, the refugees, the young people''s education," she says. "On the other hand, we also have to look at the root cause of the problem."
  7. pasprobleme

    pasprobleme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2003
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Ha ha cuối cu?ng thi? Mod cufng không del ca? hai , không topic lâfn P/S : bạn la? ngươ?i may mắn ^^
    va? cufng may không nhiê?u chị em zô đây lắm hơ hơ
  8. missmoonlight

    missmoonlight Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    1.194
    Đã được thích:
    0
    Tài cò nhiĂ?u chì em 'ang bẶn rẶn nĂf lực là?m viẶc cho bf?ng bàn bf?ng bè? nĂn chưa kìp 'Ă? ỳ.
    missmoonlight ù?ng hẶ viẶc 'Ă? cao nưf quyĂ?n....nam nưf bì?nh 'f?ng.......xoà bò? quan niẶm tròng nam khinh nưf....
  9. pasprobleme

    pasprobleme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2003
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này