1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hội trại truyền thống Đồng Hương Thanh niên - Sinh Viên Huế lần thứ 22

Chủ đề trong 'Trường Đồng Khánh-Hai Bà Trưng Huế' bởi TraiDHHue, 01/04/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. TraiDHHue

    TraiDHHue Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2008
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Hội trại truyền thống Đồng Hương Thanh niên - Sinh Viên Huế lần thứ 22

    Tháng tư về, đến hẹn lại lên, trại đồng hương thanh niên sinh viên Thừa Thiên Huế tại Tp. Hồ Chí Minh, gọi tắt nói gọn là trại đồng hương Huế rục rịch quy tụ người Huế, người yêu Huế góp những niềm vui họp mặt.

    Trại diễn ra như truyền thống, vào đúng ngày thứ bảy của tuần thứ ba của tháng tư, vừa kịp nghỉ Tết đủ lâu, vừa kịp mùa mưa Sài Gòn chưa tới. Năm ni vì rứa sẽ diễn ra từ 7h00 sáng ngày 19 tháng 4 năm 2008.

    Trại lần thứ 22, địa điểm xem ra thích hợp và được yêu thích hơn cả, vẫn là công viên Hoàng Văn Thụ - Không quá xa cho bà con các quận tụ về; lại trong lành mát mẻ, rộng rãi cho mọi người thi thố tài năng.

    Trại lần thứ 22, hai con số hai ngẫu nhiên đứng kề nhau làm nên những điều đặc biệt hiếm gặp. Nói vui chơi bài tiến lên có được một con hai đã mừng, thì hai con hai là niềm vui nhân đôi. Nói sến sến tình yêu thì hai con hai kề nhau như đôi thiên nga nguyện không xa rời nhau được.

    Nên, để con số 22 đã đặc biệt, thêm phần đặc biệt, truyền thống thêm phần truyền thống, mời các bạn cùng tham gia hội trại, đặc biệt góp sức thành công cho hội trại.

    Cụ thể, hãy:

    - Để lại tên tuổi, email liên hệ, địa chỉ, điện thoại, trường học của các bạn tại đây. Còn muốn giữ những thông tin ấy cho thật riêng tư, xin hãy cứ mail về địa chỉ mail của ban thông tin tại Trần Lê Quỳnh Nga: nogatran@gmail.com. Chúng tôi sẽ mail đến chương trình chuẩn bị, và hoạt động ngày trại.

    - Góp ý kiến của bạn cho hội trại thành công hơn nữa. Nghĩa là cứ kịch liệt phê bình những điều chưa làm được của các BTC hội trại các năm qua; và góp thêm những ý tưởng sáng tạo cho hoạt động trại thêm phong phú. Những ý kiến này, xin cứ post thẳng lên diễn đàn cho diễn đàn thêm sôi động, và mọi người có thể bàn thảo, tranh luận.

    - Liên hệ với chúng tôi và hãy nói rằng, bạn có thể làm gì đó cho hội trại, như tập hợp lực lượng bạn bè tại lớp, tại trường để làm một tiểu trại, tham gia công tác văn nghệ, tài chính, tổ chức hội trại?.

    - Giới thiệu đến chúng tôi những bạn nhiệt tình, trách nhiệm và có năng lực tổ chức các hoạt động trại, hoạt động đội nhóm, các giọng ca hay.

    - Giới thiệu những mạnh thường quân có thể tài trợ cho hội trại.
    ??.

    Và ngay cả một lời động viên của các bạn, cũng sẽ làm ấm lòng những thành viên tham gia tổ chức, tham gia hội trại.

    Hoan nghênh tinh thần rất Huế của các bạn.

    Nhớ nhé: trại diễn ra ngày 19-4-2008 tại công viên Hoàng Văn Thụ

    Và thông tin thường xuyên được cập nhật trên trang web www.hueoi.com/forum.

    Trân trọng.
  2. TraiDHHue

    TraiDHHue Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2008
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    HỘI TRẠI ĐỒNG HƯƠNG THANH NIÊN - SINH VIÊN HUẾ TẠI HỒ CHÍ MINH
    Địa điểm: TẠI CÔNG VIÊN HOÀNG VĂN THỤ QUẬN TÂN BÌNH
    Thời gian: 19/04 ?" 20/04 năm 2008
    Chương trình trại:
    Ngày 19/ 04/ 08
    07h00 ?" 10h00 : -Dựng trại - Sân khấu
    10h00 ?" 11h00: -Sinh hoạt tiểu trại
    11h00 ?" 14h00:
    -Chấm trại đẹp
    -Ăn trưa
    -Giao lưu các trại
    14h00 ?" 17h00:
    -Trò chơi
    -Chuẩn bị lửa trại, chương trình văn nghệ
    17h00 ?" 19h00:
    -Sinh hoạt tiểu trại
    -Ẩm thực Huế
    19h00 ?" 23h00:
    -Lửa trại
    -Giao lưu văn nghệ
    -Các hoạt động khác.
    23h - 06h00
    - Các tiểu trại sinh hoạt
    - Giao lưu các trại
    - Let''''''''s Dance.
    Ngày 20/ 04/ 08
    06h00 ?" 09h00: -Bế mạc trại
    **
    *
    Danh sách trại chính thức đăng ký tham gia:
    1. GTVT + Tài Chính Hải Quan
    2. Đại học Kinh Tế
    3. Khoa Kinh Tế - Đại học Quốc Gia
    4. Đại học Y Dược + Vihempic
    5. Học Viện Ngân Hàng
    6. Trại Tập trung ( Đang tìm tên)
    7. Quảng Điền
    8. Quốc Học Huế Xanh
    9. Đại học Cảnh Sát
    10. Sư Phạm Kỹ Thuật
    11. Đại học Y Dược
    12. Đại học Khoa Học
    13. Phú Lộc
    14. Phú Vang
    15. Trung Học Phổ Thông Thừa Lưu
    16. Trung Học Phố Thông An Lương Đông
    17. Hương Thủy
    18. Huế 2.0: Nguời Huế ở Cyvee, Blogger Huế, người Huế ở các mạng xã hội khác..
    19. Cựu học sinh Quốc Học
    20. Trại CLB Khiêu Vũ
    21. Trại 9/9 Nguyễn Tri Phương + 10 CA Quốc Học (Khóa 98-01)
    22. Trại trường Nguyễn Chí Thanh
    23. Đại học Mở
    24. Hội Đồng Hương Quảng Trị
    Mọi liên quan về tham gia/góp ý/đóng góp công ?" của cho hội trại Đồng Hương Thanh Niên ?" Sinh Viên Huế tại HCM, mời liên lạc qua Ban Thông Tin:
    1. Trần Lê Quỳnh Nga
    Email: nogatran@gmail.com
    M: 0973 879 973
    2. Cao Hoàng Ba
    Email: caohoangba@yahoo.com
    M: 0903 161 637
    3. Trần Thoàng
    Email: tranthoang2001@yahoo.com
    M: 0983 754 584
    Xin chân thành cảm ơn và rất mong nhận được sự ủng hộ của các bạn để hội trại đồng hương Huế tại Sài Gòn ngày càng phong phú hơn, đông vui hơn !
    Để biết thêm thông tin, mời bạn truy cập trang web: www.hueoi.com
    Hoặc vào thẳng diễn đàn trao đổi: www.hueoi.com/forum
    Muốn up mấy bức hình trại năm ngoái lên nhưng mà không biết làm răng để up cả, thôi mời mọi người click vô trang sau để xem cho vui hí ^^http://hueoi.com/forum/index.php/topic,532.0.html
  3. nguyensg6

    nguyensg6 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/04/2007
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    t1
    Được nguyensg6 sửa chữa / chuyển vào 11:50 ngày 05/04/2008
  4. nguyensg6

    nguyensg6 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/04/2007
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    t2
    Được nguyensg6 sửa chữa / chuyển vào 07:15 ngày 14/04/2008
  5. nguyensg6

    nguyensg6 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/04/2007
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    t1
  6. nguyensg6

    nguyensg6 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/04/2007
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    t
    Được nguyensg6 sửa chữa / chuyển vào 11:55 ngày 18/04/2008
  7. nguyensaigon69

    nguyensaigon69 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/03/2006
    Bài viết:
    93
    Đã được thích:
    0
    t1
    Dân oan
  8. nguyensg102

    nguyensg102 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2007
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    t1

    Thiên đường XHCN
    http://www.upnhanh.com/userimages/images/zjq2mzq3zgzknzq_23618.jpeg
    Được nguyensg102 sửa chữa / chuyển vào 11:15 ngày 16/05/2008
  9. nguyensaigon69

    nguyensaigon69 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/03/2006
    Bài viết:
    93
    Đã được thích:
    0
    Trần Gia Phụng
    1.- HUYỀN THOẠI VỀ NGƯỜI CHA
    Theo sách Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiểu sử và sự nghiệp, của nhà xuất bản Sự thật (Hà Nội), Hồ Chí Minh "sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân. Cụ thân sinh ra Người [họ Hồ] là Nguyễn Sinh Huy, tức Nguyễn Sinh Sắc (1863-1929) ...đỗ phó bảng và sống thanh bạch bằng nghề dạy học. Đối với các con, cụ giáo dục ý thức lao động và cho học tập để hiểu "đạo lý làm người". Sau khi đỗ phó bảng, bị bọn thống trị thúc ép nhiều lần, cụ ra làm quan, nhưng thường tỏ thái độ tiêu cực, không hợp tác với chúng. Cụ thường nói: "Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ", nghĩa là "Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn". Vốn có tinh thần yêu nước, khảng khái, cụ thường chống đối bọn quan trên và bọn thực dân Pháp, cho nên sau một thời gian rất ngắn, cụ bị chúng cách chức. Cụ vào Nam bộ làm nghề thầy thuốc, sống cuộc đời thanh bạch, cho đến lúc từ trần."(1)
    Ông Nguyễn Sinh Sắc quả thật đã đỗ phó bảng năm 1901 (tân sửu) cùng một lần với Nguyễn Đình Hiến, Phan Chu Trinh.(2) Tuy nhiên, Nguyễn Sinh Sắc không hề bị "bọn thống trị thúc ép nhiều lần" sau khi đỗ phó bảng mới chịu ra làm quan. Ông Sắc đã xin đi làm quan ngay sau khi đỗ cử nhân và trước khi đỗ phó bảng. Nguyên vào năm 1894, Nguyễn Sinh Sắc đỗ cử nhân tại trường thi Nghệ An. Năm sau (1895), ông Sắc vào Huế thi hội bị hỏng, đã xin đi làm hành tẩu bộ Hộ. Ba năm sau, ông hỏng kỳ thi hội một lần nữa vào năm 1898.(3) Trước khi dự kỳ thi hội năm 1901, ông Sắc còn tham dự hội đồng giám khảo chấm thi kỳ thi hương tại Bình Định năm 1897 và Thanh Hóa năm 1900.(4) Sau khi đỗ phó bảng trong kỳ thi hội và thi đình năm 1901, ông làm thừa biện bộ Lễ từ 1902 đến 1909, rồi đi tri huyện Bình Khê (Bình Định) tháng 5 năm đó. Từ thừa biện đi tri huyện là thăng chức chứ không phải xuống chức.(5).
    Nguyễn Sinh Sắc bị sa thải chứ không phải bị cách chức.(6) Lý do sa thải cũng không phải vì "vốn có tinh thần yêu nước, khảng khái, cụ thường chống đối bọn quan trên và bọn thực dân Pháp ". Ông bị sa thải vì đã hành xử tàn bạo với dân chúng. Trong một cơn say rượu, Nguyễn Sinh Sắc đã dùng roi mây trừng phạt và đánh chết một người tù vào tháng 1-1910. Gia đình người nầy kiện lên cấp trên. Dù tri huyện Nguyễn Sinh Sắc đã chối cãi rằng không phải vì trận đòn của ông mà người kia chết, ông vẫn bị triều đình ra sắc chỉ ngày 17-9-1910 phạt đánh 100 trượng. Hình phạt nầy được chuyển đổi qua hạ bốn cấp quan lại và sa thải.(7) Lý do chuyển đổi hình phạt để Nguyễn Sinh Sắc khỏi bị đánh đòn có lẽ nhắm giữ thể diện của một quan chức triều đình, và nhất là vị nầy lại là người có học vị cao. Ông Sắc nghiện rượu từ khi còn ở Huế. Chị của Hồ Chí Minh, bà Nguyễn Thị Thanh (1884-1954), vào Huế thăm cha năm 1906. "Bà không thể chịu đựng lâu ngày thái độ cộc cằn thô lỗ của cha bà, nay đã mắc phải tật nghiện rượu và thường hay đánh đập bà ".(8) Do đó, năm sau bà bỏ Huế ra Nghệ An trở lại, mà không sống với cha.
    Phải chăng câu: "Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ " (Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn) là do những cán bộ cộng sản bịa ra, rồi gán cho ông Nguyễn Sinh Sắc để đả kích chế độ quân chủ? Hay phải chăng vì bị đuổi ra khỏi ngành quan lại nên Nguyễn Sinh Sắc mới bất mãn và thốt lên câu: "Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ " (Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn). Nếu không, Nguyễn Sinh Sắc hăng hái xin đi làm quan làm gì, và sau nầy con ông, Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) còn gởi thư đến viên Khâm sứ Pháp tại Huế xin cho ông một chức quan nhỏ nữa.
    Ngày 26-2-1911, Nguyễn Sinh Sắc xuống tàu từ Đà Nẵng vào Sài Gòn. Ông ở lại Sài Gòn một thời gian, dạy chữ Nho cho nhà báo Diệp Văn Kỳ,(9) rồi đi Lộc Ninh làm giám thị đồn điền. Từ đó, ông không bao giờ trở ra Nghệ An. Ông sống lang thang ở miền Nam bằng nghề đông y, và nghề viết liễn đối cho dân chúng. Gần cuối đời, ông đến định cư tại làng Hội Hòa An, Sa Đec, và từ trần ngày 29-11-1929.(10)
    Khi Nguyễn Sinh Sắc bị bãi chức và sống lang thang nghèo khổ ở miền Nam, con ông ta là Nguyễn Tất Thành, tức Hồ Chí Minh, ra nước ngoài năm 1911, đã viết thư từ New York ngày 15-12-1912 cho viên khâm sứ Pháp tại Huế tha thiết "... cầu mong Ngài [chỉ khâm sứ Pháp] vui lòng cho cha tôi [cha của Thành tức ông Sắc] được nhận một công việc như thừa biện ở các bộ, hoặc huấn đạo, hay giáo thụ để cha tôi sinh sống dưới sự quan tâm cao quý của Ngài..."(11)
    Vậy huyền thoại về người cha của Hồ Chí Minh là một người yêu nước, chống đối chính quyền Pháp nên bị cách chức, là chuyện hoàn toàn bịa đặt do Ban Nghiên cứu Lịch sử trung ương ********************** đưa ra nhắm là tăng giá trị cho lãnh tụ của họ.
    Tưởng cũng nên thêm ở đây một phát hiện của ông Trần Quốc Vượng, sử gia Hà Nội hiện nay. Trong sách Trong cõi của Trần Quốc Vượng, có bài "Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (kinh nghiệm điền dã)". Phần cuối của bài nầy cho biết rằng ông Nguyễn Sinh Sắc, phụ thân của Hồ Chí Minh, không phải là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm. Trước khi đám cưới, bà vợ của ông Nguyễn Sinh Nhậm đã có mang với cử nhân Hồ Sĩ Tạo, cho nên ông Nguyễn Sinh Nhậm chỉ là người cha trên giấy tờ của ông Nguyễn Sinh Sắc mà thôi. Ông Trần Quốc Vượng viết: "Nguyễn Ái Quốc sau cùng đã lấy lại họ Hồ vì cụ biết ông nội đích thực của mình là ***** Sĩ Tạo, chứ không phải là cụ Nguyễn Sinh Nhậm". (12)
    2.- HUYỀN THOẠI RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
    Tài liệu của ********************** đều viết rằng ngày 5-6-1911, thanh niên Nguyễn Tất Thành đã xuống tàu Amiral Latouche-Tréville để ra đi tìm đường cứu nước. Sau đây là lời trong sách Lịch sử Việt Nam của nhà cầm quyền cộng sản Hà Nội:
    "Sự thất bại của các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục của cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở các tỉnh Trung Kỳ mà Người [Hồ Chí Minh] từng tham gia khi đang học ở trường Quốc Học Huế, đã thôi thúc Người [HCM] hướng về các nước Tây Âu, mong muốn được đến "tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những Tự do, Bình đẳng, Bác ái". Sau khi rời Huế vào Phan Thiết ... ...Được ít lâu, lấy tên là Văn Ba, Người [HCM] xin làm phụ bếp trên chiếc tàu thủy Đô đốc La Tusơ Tơrêvin (La Touche Tréville), thuộc hãng vận tải hợp nhất của Pháp, để đi ra nước ngoài "xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào rồi sẽ trở về giúp đồng bào"..."(13)
    Sách Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tiểu sử và sự nghiệp của nhà xuất bản Sự Thật giải thích sự ra đi của Hồ Chí Minh cũng gần giống như thế: "... Ít lâu sau, Hồ Chủ tịch vào Sài Gòn. Nam Kỳ dưới chế độ thuộc địa cũng chẳng khác gì Trung Kỳ dưới chế độ bảo hộ và Bắc kỳ dưới chế độ nửa thuộc địa, nửa bảo hộ. Ở đâu nhân dân cũng bị áp bức, bóc lột, đồng bào cũng bị đọa đày, khổ nhục. Điều đó càng thôi thúc Hồ Chủ tịch đi sang các nước Âu tây để xem nhân dân các nước ấy làm như thế nào mà trở nên độc lập, hùng cường, rồi sẽ trở về "giúp đỡ đồng bào" đánh đuổi thực dân Pháp. Ý định ấy của Người [HCM] đã dẫn Người từng bước đi tới tìm một phương hướng mới cho sự nghiệp cứu nước của nhân dân ta."(14)
    Trong sách Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, cũng do nhà xuất bản Sự Thật ấn hành, trả lời phỏng vấn tác giả Trần Dân Tiên, Hồ Chí Minh nói về lý do ra đi như sau:"...Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta..."(15)
    Trần Dân Tiên chính lại là Hồ Chí Minh. Ông dùng một tên khác viết sách tự ca tụng mình. Tại Việt Nam cũng như trên thế giới, đã có nhiều người viết sách về hoạt động của mình, đôi khi để tự khen mình, hoặc để biện hộ cho những việc làm của mình, nhưng họ đề tên thật, chịu trách nhiệm về những điều họ viết. Hồ Chí Minh dùng một tên khác tự ca tụng mình là một sáng kiến kỳ lạ chưa một người tự trọng nào dám nghĩ đến.
    Như thế, qua các sách của nhà cầm quyền cộng sản và qua chính những lời viết của Hồ Chí Minh, ông ta đi ra nước ngoài nhắm mục đích tìm đường cứu nước, nhưng trong thời gian gần đây, nhiều tác giả đã tìm được những chứng liệu cụ thể cho thấy rằng Hồ Chí Minh ra đi không phải để tìm đường cứu nước, mà chỉ vì lý do kinh tế gia đình.
    Trong bài "Từ mộng làm quan đến đường cách mạng Hồ Chí Minh và Trường Thuộc Địa", hai tác giả Nguyễn Thế Anh và Vũ Ngự Chiêu đã phổ biến ảnh sao (photocopy) hai lá thư của Nguyễn Tất Thành đề ngày 15-9-1911 gởi cho tổng thống Pháp và bộ trưởng bộ Thuộc Địa Pháp, xin hai ông ban ân huệ cho Thành được đặc cách vào học Trường Thuộc Địa Paris, nơi đào tạo quan lại cho các thuộc địa Pháp trong đó có Đông Dương. Phần chính trong nội dung của hai lá thư nầy hoàn toàn giống nhau. Đó là: "Tôi xin trân trọng thỉnh nguyện lòng hảo tâm của ông ban cho tôi đặc ân được nhận vào học nội trú Trường Thuộc Địa. Tôi hiện đang làm công trong công ty Chargeurs Réunis để sinh sống (trên tàu Amiral Latouche-Tréville). Tôi hoàn toàn không có chút tài sản nào, nhưng rất khao khát học hỏi. Tôi ước mong trở nên hữu ích cho nước Pháp đối với đồng bào tôi, đồng thời làm thế nào cho họ hưởng được ích lợi của nền học vấn..."(16)
    Hai lá đơn trên đều bị bác, Nguyễn Tất Thành tiếp tục hành nghề trên các tàu biển. Ngày 15-12-1912, từ New York, Hoa Kỳ, Nguyễn Tất Thành gởi đến viên khâm sứ Pháp tại Huế một lá thư rất thống thiết xin một đặc ân là ban cho cha là Nguyễn Sinh Sắc, một chức việc nhỏ như giáo thụ hay huấn đạo, để ông nầy có điều kiện sinh sống.
    Hai lá đơn trên cùng với lá thư gởi năn nỉ viên khâm sứ Pháp tại Huế cho thấy lúc mới ra đi, Nguyễn Tất Thành chỉ nhắm mục đích sinh nhai. Vì sinh kế gia đình, lúc đó Nguyễn Tất Thành sẵn sàng thỏa hiệp với người Pháp để kiếm một chức quan cho cá nhân ông (bằng cách xin vào học Trường Thuộc Địa), hoặc cho phụ thân ông.
    Điều nầy là chuyện bình thường của đời sống con người. Lớn lên, ai ai cũng phải kiếm cách mưu sinh để tự nuôi sống mình và nuôi sống gia đình. Hơn nữa, điều nầy còn có nghĩa là Nguyễn Tất Thành không phải ra đi tìm đường cứu nước. Việc ra đi tìm đường cứu nước chỉ là sản phẩm tưởng tượng sau nầy của Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản, nhắm làm đẹp cho việc ra đi của họ Hồ để lôi cuốn quần chúng trên đường hoạt động chính trị. (Còn tiếp)
    TRẦN GIA PHỤNG
  10. nguyensg102

    nguyensg102 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2007
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0

    1.- HUYỀN THOẠI VỀ NGƯỜI CHA
    Theo sách Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiểu sử và sự nghiệp, của nhà xuất bản Sự thật (Hà Nội), Hồ Chí Minh "sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân. Cụ thân sinh ra Người [họ Hồ] là Nguyễn Sinh Huy, tức Nguyễn Sinh Sắc (1863-1929) ...đỗ phó bảng và sống thanh bạch bằng nghề dạy học. Đối với các con, cụ giáo dục ý thức lao động và cho học tập để hiểu "đạo lý làm người". Sau khi đỗ phó bảng, bị bọn thống trị thúc ép nhiều lần, cụ ra làm quan, nhưng thường tỏ thái độ tiêu cực, không hợp tác với chúng. Cụ thường nói: "Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ", nghĩa là "Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn". Vốn có tinh thần yêu nước, khảng khái, cụ thường chống đối bọn quan trên và bọn thực dân Pháp, cho nên sau một thời gian rất ngắn, cụ bị chúng cách chức. Cụ vào Nam bộ làm nghề thầy thuốc, sống cuộc đời thanh bạch, cho đến lúc từ trần."(1)
    Ông Nguyễn Sinh Sắc quả thật đã đỗ phó bảng năm 1901 (tân sửu) cùng một lần với Nguyễn Đình Hiến, Phan Chu Trinh.(2) Tuy nhiên, Nguyễn Sinh Sắc không hề bị "bọn thống trị thúc ép nhiều lần" sau khi đỗ phó bảng mới chịu ra làm quan. Ông Sắc đã xin đi làm quan ngay sau khi đỗ cử nhân và trước khi đỗ phó bảng. Nguyên vào năm 1894, Nguyễn Sinh Sắc đỗ cử nhân tại trường thi Nghệ An. Năm sau (1895), ông Sắc vào Huế thi hội bị hỏng, đã xin đi làm hành tẩu bộ Hộ. Ba năm sau, ông hỏng kỳ thi hội một lần nữa vào năm 1898.(3) Trước khi dự kỳ thi hội năm 1901, ông Sắc còn tham dự hội đồng giám khảo chấm thi kỳ thi hương tại Bình Định năm 1897 và Thanh Hóa năm 1900.(4) Sau khi đỗ phó bảng trong kỳ thi hội và thi đình năm 1901, ông làm thừa biện bộ Lễ từ 1902 đến 1909, rồi đi tri huyện Bình Khê (Bình Định) tháng 5 năm đó. Từ thừa biện đi tri huyện là thăng chức chứ không phải xuống chức.(5).
    Nguyễn Sinh Sắc bị sa thải chứ không phải bị cách chức.(6) Lý do sa thải cũng không phải vì "vốn có tinh thần yêu nước, khảng khái, cụ thường chống đối bọn quan trên và bọn thực dân Pháp ". Ông bị sa thải vì đã hành xử tàn bạo với dân chúng. Trong một cơn say rượu, Nguyễn Sinh Sắc đã dùng roi mây trừng phạt và đánh chết một người tù vào tháng 1-1910. Gia đình người nầy kiện lên cấp trên. Dù tri huyện Nguyễn Sinh Sắc đã chối cãi rằng không phải vì trận đòn của ông mà người kia chết, ông vẫn bị triều đình ra sắc chỉ ngày 17-9-1910 phạt đánh 100 trượng. Hình phạt nầy được chuyển đổi qua hạ bốn cấp quan lại và sa thải.(7) Lý do chuyển đổi hình phạt để Nguyễn Sinh Sắc khỏi bị đánh đòn có lẽ nhắm giữ thể diện của một quan chức triều đình, và nhất là vị nầy lại là người có học vị cao. Ông Sắc nghiện rượu từ khi còn ở Huế. Chị của Hồ Chí Minh, bà Nguyễn Thị Thanh (1884-1954), vào Huế thăm cha năm 1906. "Bà không thể chịu đựng lâu ngày thái độ cộc cằn thô lỗ của cha bà, nay đã mắc phải tật nghiện rượu và thường hay đánh đập bà ".(8) Do đó, năm sau bà bỏ Huế ra Nghệ An trở lại, mà không sống với cha.
    Phải chăng câu: "Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ " (Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn) là do những cán bộ CS bịa ra, rồi gán cho ông Nguyễn Sinh Sắc để đả kích chế độ quân chủ? Hay phải chăng vì bị đuổi ra khỏi ngành quan lại nên Nguyễn Sinh Sắc mới bất mãn và thốt lên câu: "Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ " (Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn). Nếu không, Nguyễn Sinh Sắc hăng hái xin đi làm quan làm gì, và sau nầy con ông, Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) còn gởi thư đến viên Khâm sứ Pháp tại Huế xin cho ông một chức quan nhỏ nữa.
    Ngày 26-2-1911, Nguyễn Sinh Sắc xuống tàu từ Đà Nẵng vào Sài Gòn. Ông ở lại Sài Gòn một thời gian, dạy chữ Nho cho nhà báo Diệp Văn Kỳ,(9) rồi đi Lộc Ninh làm giám thị đồn điền. Từ đó, ông không bao giờ trở ra Nghệ An. Ông sống lang thang ở miền Nam bằng nghề đông y, và nghề viết liễn đối cho dân chúng. Gần cuối đời, ông đến định cư tại làng Hội Hòa An, Sa Đec, và từ trần ngày 29-11-1929.(10)
    Khi Nguyễn Sinh Sắc bị bãi chức và sống lang thang nghèo khổ ở miền Nam, con ông ta là Nguyễn Tất Thành, tức Hồ Chí Minh, ra nước ngoài năm 1911, đã viết thư từ New York ngày 15-12-1912 cho viên khâm sứ Pháp tại Huế tha thiết "... cầu mong Ngài [chỉ khâm sứ Pháp] vui lòng cho cha tôi [cha của Thành tức ông Sắc] được nhận một công việc như thừa biện ở các bộ, hoặc huấn đạo, hay giáo thụ để cha tôi sinh sống dưới sự quan tâm cao quý của Ngài..."(11)
    Vậy huyền thoại về người cha của Hồ Chí Minh là một người yêu nước, chống đối chính quyền Pháp nên bị cách chức, là chuyện hoàn toàn bịa đặt do Ban Nghiên cứu Lịch sử trung ương đảng CS Việt Nam đưa ra nhắm là tăng giá trị cho lãnh tụ của họ.
    Tưởng cũng nên thêm ở đây một phát hiện của ông Trần Quốc Vượng, sử gia Hà Nội hiện nay. Trong sách Trong cõi của Trần Quốc Vượng, có bài "Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (kinh nghiệm điền dã)". Phần cuối của bài nầy cho biết rằng ông Nguyễn Sinh Sắc, phụ thân của Hồ Chí Minh, không phải là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm. Trước khi đám cưới, bà vợ của ông Nguyễn Sinh Nhậm đã có mang với cử nhân Hồ Sĩ Tạo, cho nên ông Nguyễn Sinh Nhậm chỉ là người cha trên giấy tờ của ông Nguyễn Sinh Sắc mà thôi. Ông Trần Quốc Vượng viết: "Nguyễn Ái Quốc sau cùng đã lấy lại họ Hồ vì cụ biết ông nội đích thực của mình là ***** Sĩ Tạo, chứ không phải là cụ Nguyễn Sinh Nhậm". (12)
    2.- HUYỀN THOẠI RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
    Tài liệu của đảng CS Việt Nam đều viết rằng ngày 5-6-1911, thanh niên Nguyễn Tất Thành đã xuống tàu Amiral Latouche-Tréville để ra đi tìm đường cứu nước. Sau đây là lời trong sách Lịch sử Việt Nam của nhà cầm quyền CS Hà Nội:
    "Sự thất bại của các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục của cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở các tỉnh Trung Kỳ mà Người [Hồ Chí Minh] từng tham gia khi đang học ở trường Quốc Học Huế, đã thôi thúc Người [HCM] hướng về các nước Tây Âu, mong muốn được đến "tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những Tự do, Bình đẳng, Bác ái". Sau khi rời Huế vào Phan Thiết ... ...Được ít lâu, lấy tên là Văn Ba, Người [HCM] xin làm phụ bếp trên chiếc tàu thủy Đô đốc La Tusơ Tơrêvin (La Touche Tréville), thuộc hãng vận tải hợp nhất của Pháp, để đi ra nước ngoài "xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào rồi sẽ trở về giúp đồng bào"..."(13)
    Sách Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tiểu sử và sự nghiệp của nhà xuất bản Sự Thật giải thích sự ra đi của Hồ Chí Minh cũng gần giống như thế: "... Ít lâu sau, Hồ Chủ tịch vào Sài Gòn. Nam Kỳ dưới chế độ thuộc địa cũng chẳng khác gì Trung Kỳ dưới chế độ bảo hộ và Bắc kỳ dưới chế độ nửa thuộc địa, nửa bảo hộ. Ở đâu nhân dân cũng bị áp bức, bóc lột, đồng bào cũng bị đọa đày, khổ nhục. Điều đó càng thôi thúc Hồ Chủ tịch đi sang các nước Âu tây để xem nhân dân các nước ấy làm như thế nào mà trở nên độc lập, hùng cường, rồi sẽ trở về "giúp đỡ đồng bào" đánh đuổi thực dân Pháp. Ý định ấy của Người [HCM] đã dẫn Người từng bước đi tới tìm một phương hướng mới cho sự nghiệp cứu nước của nhân dân ta."(14)
    Trong sách Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, cũng do nhà xuất bản Sự Thật ấn hành, trả lời phỏng vấn tác giả Trần Dân Tiên, Hồ Chí Minh nói về lý do ra đi như sau:"...Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta..."(15)
    Trần Dân Tiên chính lại là Hồ Chí Minh. Ông dùng một tên khác viết sách tự ca tụng mình. Tại Việt Nam cũng như trên thế giới, đã có nhiều người viết sách về hoạt động của mình, đôi khi để tự khen mình, hoặc để biện hộ cho những việc làm của mình, nhưng họ đề tên thật, chịu trách nhiệm về những điều họ viết. Hồ Chí Minh dùng một tên khác tự ca tụng mình là một sáng kiến kỳ lạ chưa một người tự trọng nào dám nghĩ đến.
    Như thế, qua các sách của nhà cầm quyền CS và qua chính những lời viết của Hồ Chí Minh, ông ta đi ra nước ngoài nhắm mục đích tìm đường cứu nước, nhưng trong thời gian gần đây, nhiều tác giả đã tìm được những chứng liệu cụ thể cho thấy rằng Hồ Chí Minh ra đi không phải để tìm đường cứu nước, mà chỉ vì lý do kinh tế gia đình.
    Trong bài "Từ mộng làm quan đến đường cách mạng Hồ Chí Minh và Trường Thuộc Địa", hai tác giả Nguyễn Thế Anh và Vũ Ngự Chiêu đã phổ biến ảnh sao (photocopy) hai lá thư của Nguyễn Tất Thành đề ngày 15-9-1911 gởi cho tổng thống Pháp và bộ trưởng bộ Thuộc Địa Pháp, xin hai ông ban ân huệ cho Thành được đặc cách vào học Trường Thuộc Địa Paris, nơi đào tạo quan lại cho các thuộc địa Pháp trong đó có Đông Dương. Phần chính trong nội dung của hai lá thư nầy hoàn toàn giống nhau. Đó là: "Tôi xin trân trọng thỉnh nguyện lòng hảo tâm của ông ban cho tôi đặc ân được nhận vào học nội trú Trường Thuộc Địa. Tôi hiện đang làm công trong công ty Chargeurs Réunis để sinh sống (trên tàu Amiral Latouche-Tréville). Tôi hoàn toàn không có chút tài sản nào, nhưng rất khao khát học hỏi. Tôi ước mong trở nên hữu ích cho nước Pháp đối với đồng bào tôi, đồng thời làm thế nào cho họ hưởng được ích lợi của nền học vấn..."(16)
    Hai lá đơn trên đều bị bác, Nguyễn Tất Thành tiếp tục hành nghề trên các tàu biển. Ngày 15-12-1912, từ New York, Hoa Kỳ, Nguyễn Tất Thành gởi đến viên khâm sứ Pháp tại Huế một lá thư rất thống thiết xin một đặc ân là ban cho cha là Nguyễn Sinh Sắc, một chức việc nhỏ như giáo thụ hay huấn đạo, để ông nầy có điều kiện sinh sống.
    Hai lá đơn trên cùng với lá thư gởi năn nỉ viên khâm sứ Pháp tại Huế cho thấy lúc mới ra đi, Nguyễn Tất Thành chỉ nhắm mục đích sinh nhai. Vì sinh kế gia đình, lúc đó Nguyễn Tất Thành sẵn sàng thỏa hiệp với người Pháp để kiếm một chức quan cho cá nhân ông (bằng cách xin vào học Trường Thuộc Địa), hoặc cho phụ thân ông.
    Điều nầy là chuyện bình thường của đời sống con người. Lớn lên, ai ai cũng phải kiếm cách mưu sinh để tự nuôi sống mình và nuôi sống gia đình. Hơn nữa, điều nầy còn có nghĩa là Nguyễn Tất Thành không phải ra đi tìm đường cứu nước. Việc ra đi tìm đường cứu nước chỉ là sản phẩm tưởng tượng sau nầy của Hồ Chí Minh và đảng CS, nhắm làm đẹp cho việc ra đi của họ Hồ để lôi cuốn quần chúng trên đường hoạt động chính trị.
    TRẦN GIA PHỤNG

Chia sẻ trang này