1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi về đơn xin việc và CV

Chủ đề trong '1980 Family Hà nội' bởi windows120, 22/03/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ixx

    ixx Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    1.258
    Đã được thích:
    2
    Theo Phương biết, sử dụng Tiếng Anh thành thạo là điều nên có trong hành trang đi phỏng vấn. Thực ra không ai sinh ra là đã có đủ kỹ năng phỏng vấn nói riêng hay kỹ năng sống nói chung. Phải qua thời gian, và trong môi trường đủ điều kiện thì chúng ta mới hoàn thiện được các kỹ năng cần thiết để thành công trong cuộc sống.
    Phương hiện tại cũng có một số kinh nghiệm và phương pháp có thể giúp mọi người về kỹ năng phỏng vấn. Nếu các bạn cần, Phương sẽ san sẻ bất cứ điều gì Phương biết
    Hy vọng sẽ giúp ích được các bạn.
    Đừng nói nhiều tiếng Anh nữa nhé
  2. Y_Not

    Y_Not Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    ...ac..ac ...stupid...
  3. ixx

    ixx Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    1.258
    Đã được thích:
    2
    National UN Volunteer Specialist in IT-Related Training and Employment
    Duration: 1 year full-time, starting in June 2005.
    Duty Station:
    - 50% at the Cisco Networking Academy at the Hanoi University of
    Technology, 1 Dai Co Viet, Hanoi,
    Viet Nam
    - 50% at the Ba Vi Rehabilitation Centre, Ba Vi, Viet Nam (basic
    accommodation and meals will be
    provided at the centre)
    Reporting to:
    - For the work in Hanoi: Mr. Nguyen Trung Dung, Manager, Cisco
    Networking Academy at the Hanoi
    University of Technology
    - For the work in Ba Vi: Ms Nguyen Thi Phuong, Director, Ba Vi
    Rehabilitation Centre Centre
    Background:
    The United Nations Development Programme in Viet Nam has formed a
    partnership with the Cisco
    Networking Academy Program in order to expand IT-related training and
    employment opportunities for
    students and disadvantaged youth.
    The UN Joint Programme on Youth: Young Viet Nam
    The United Nations Development Programme actively contributes to the UN
    Joint Programme on Youth,
    which is called Young Viet Nam. Young Viet Nam is a UN Country Team
    (UNCT) initiative that aims to
    improve and expand the policy environment, interventions, services,
    resources and opportunities for
    young people in Viet Nam. Young Viet Nam is an strategic collaborative
    project that will add value
    to the current activities and investments of individual UN agencies by
    promising to draw together
    common themes and compile evidence *****pport clear UN advocacy
    messages about youth policy and
    programming. It also identifies areas for collaborative UN work like
    mass media, youth
    participation, advocacy and development of policy papers.
    The objectives of the Young Viet Nam programme include:
    v To increase awareness of the general public about the opportunities
    and risks that young people in
    Viet Nam face and call to action adults and policy makers.
    v Advocate a more extensive and supportive policy context for young
    people especially in access to
    education, recreation, juvenile justice, employment and health with the
    overall aim to promote their
    social, civil, economic and cultural rights.
    v Support the delivery of practical prevention/education programs
    especially around issues and
    behaviors that result in early deaths, illness, injury and lost quality
    of life.
    v Coordinate models and methods for information sharing about youth in
    Viet Nam.
    v Promote opportunities for the active participation and voluntary
    involvement of young people in
    various aspects of their life and in society.
    v Demonstrate via commitment that young people are an important area
    for investment.
    The Young Viet Nam Programme has five strategies:
    1. Influence policy and public advocacy
    2. Research and dissemination of strategic information
    3. Provision of information to young people
    4. Partnership and capacity building for UN System and other partners
    on youth
    5. Increased youth participation and creating supportive environment
    The Cisco Networking Academy Program
    The Cisco Networking Academy Program is a comprehensive, e-learning
    program, which provides students
    with the Internet technology skills essential in a global economy. The
    Networking Academy program
    delivers web-based content, on-line assessment, student performance
    tracking, hands-on labs,
    instructor training and support, and preparation for industry-standard
    certifications. Launched in
    1997, there are now over 10,000 Networking Academies in 152 countries.
    Over 430,000 students are
    enrolled in Academies in high schools, colleges and universities,
    technical schools, community-based
    organizations, and other educational programs around the world.
    The Networking Academy program is a powerful development tool, because
    it employs the Internet and
    education -- the two great equalizers. The Internet is capable of
    eliminating the time, geographic,
    socioeconomic, racial and ethnic boundaries that can limit access to
    education and advancement.
    E-learning is highly effective in reaching disadvantaged and at-risk
    communities worldwide. Through
    the Gender Initiative, Cisco and Cisco Learning Institute work with
    partners to help increase female
    enrollment in the program, by identifying best practices in female
    recruitment and retention and
    also establishing projects that create all-female Academies or
    all-female classes.
    http://gender.ciscolearning.org
    The Networking Academy program curriculum teaches students, at
    educational institutions and
    in-transition workers in-demand, Internet technology skills including a
    broad range of topics from
    basics on how to build a network to how to build a web site and more
    complex IT concepts such as
    applying advanced troubleshooting tools. Combining instructor-led,
    online education with hands-on
    laboratory exercises, the Networking Academy curriculum prepares
    students for lifelong opportunities
    in the real world. Cisco Certified Network Associate (CCNA) coursework
    is a cornerstone of the
    Networking Academy curriculum. www.cisco.com/edu/academy
    Bringing the Cisco Networking Academy Program to developing countries
    has allowed their students the
    same educational opportunities that are currently being offered to
    students in other countries
    around the world. Providing a workforce with the skills to design,
    build and maintain the Internet
    infrastructure is a critical step to participation in the global
    economy. This is a program that can
    assist offering sustainable development and accelerate a countryâ,"s
    progression and full integration
    into the world economy.
    The Ba Vi Rehabilitation Centre
    In Hanoi, there are nearly 14,000 people using illicit drugs. The Hanoi
    Sub-Department for Social
    Evil Prevention manages 5 rehabilitation centres. Center No.2 in Ba Vi
    is for female residents. In
    this centre, there are 3 target groups: commercial *** workers, drug
    users, and people living with
    HIV. There is considerable overlap between these groups. There are
    500-600 female residents in this
    center.
    In the Ba Vi Rehabilitation Centre, residents are provided with the
    following to reintegrate in the
    community upon leaving the centre:
    · Medical examination and treatment
    · Ethics/behaviour training
    · Vocational training
    Currently, the women are trained in low income jobs such as embroidery,
    sewing and some tra***ional
    handicrafts. The concern of HDSEPâ,"s management is how to prepare
    these women for high income jobs
    when they leave the centre. If they cannot find a good job and the
    salary does not correspond to
    what they were used to earn, it will not help them change their life.
    Scope of Work
    The UN Volunteer will work under the management of the directors of the
    Ba Vi Rehabilitation Centre
    in cooperation with the UNDP and other UN Agencies, and the Cisco
    Networking Academy. They will be
    responsible to set up, manage and implement a pilot IT-training and
    employment project for the
    residents in the centre.
    The main areas of work for the UN Volunteer will be:
    · To develop and provide job orientation services
    There is a clear lack of understanding of the job market â,?o especially
    with regards to jobs that
    become available after a short training course â,?o among the residents
    at the centre. This indicates
    the need for a service that provides information on jobs to the
    residents in the centre, combined
    with a referral service to vocational training programmes both in and
    outside the centre. The job
    orientation programme should focus strongly, but not only, on IT
    related jobs in order to ensure
    that the residents who are serious in pursuing IT training, placements
    and jobs have the right
    expectations from the outset.
    · To identify IT related job placements for when the residents leave
    the centre
    A placement with an organization is the key factor for the residents to
    find alternative employment.
    Companies or development organisations should be contacted about the
    possibility of taking on
    graduates on short-term placements, as a first step in the labour
    market. This will involve
    exploring partnerships with organizations such as SMARTWork could
    provide contacts with firms that
    promote HIV/AIDS awareness training and anti-discrimination measures.
    The National UN Volunteer will
    also work with the UN Youth Task Force that is working on developing
    public-private partnerships and
    approach the same companies that have demonstrated a commitment to
    Corporate Social Responsibility.
    In ad***ion UN Agencies should be approached to fund placements under
    the UNV Communtity Exchange
    Programme, as UN Volunteers under that programme do not need the
    regular high qualifications and
    receive a modest living allowance that would not exceed what they are
    likely to earn in future jobs.
    · To organize and deliver the IT Essentials, and possible a CCNA,
    training course
    Because IT exposure among the residents is generally quite low, the IT
    Essentials course is the most
    appropriate. In ad***ion, a CCNA course could be run for those of a
    competent level. Once graduated
    from the IT Essentials course, they can decide whether or not they want
    to continue with the CCNA.
    · Testing and selection
    A test should be conducted among interested residents to ensure that
    they would be able to complete
    the course. Of those who want to take part in the training, their
    selection could be determined by
    the length of their stay and their English and IT skills. A screening
    process will also be needed
    after to course to identify students that qualify for job placements.
    · To organise English Language training
    An English course will be run at the same time as IT training, in order
    to really improve the
    employability of the residents. This task involves managing volunteer
    teachers of English to come
    and teach at the centre.
    Education background:
    - University or college degree in education, business management,
    development, a social science or
    related field;
    Working experiences:
    - At least 5 years of relevant, proven working experience in a
    combination of areas such as
    education, HIV/AIDS, drug abuse, IT, employment services, business
    management and/or other relevant
    issues;
    - Good experience in partnership building is required as well as
    experience in working with multiple
    partners;
    - Experience in teaching or training is required;
    - Previous volunteer experience is desired
    Skills:
    - Good planning skills
    - Excellent written and oral presentation skills in English and
    Vietnamese
    - Strong communication skills
    - Ability to work in a multi-cultural team environment; ability to work
    and live in the
    rehabilitation centre
    - The necessary computer skills with competence in MS Word, MS Excel,
    Power Point, Netscape/MS
    Outlook are required.
    Other:
    - Demonstrated commitment to the values and principles of volunteerism;
    and to the HIV response.
    Application Procedures:
    Interested candidates should email a detailed curriculum vitae (CV) and
    an application letter (both
    in English) to unv@undp.org.vn or send by post to the below address
    with subject marked "Application
    for the post of UN Volunteers Specialist in IT-Related Training and
    Employment":
    UNV Office
    United Nations Development Programme (UNDP)
    25-29 Phan Boi Chau Street
    Hanoi
    Deadline: 16 May 2005 (Extended).
    Acknowledgement will be sent to short-listed applicants only.
  4. ixx

    ixx Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    1.258
    Đã được thích:
    2
    University Volunteers from Viet Nam
    UNITeS Initiative
    UNITeS is a global initiative that allows volunteers from any country
    to work directly with people
    and institutions in developing countries to build their capacity in
    information and communications
    technologies (ICT). The United Nations Volunteer programme (UNV)
    coordinates this innovative
    volunteer initiative. Currently, most ICT volunteers associated with
    UNITeS are UN Volunteers who
    have been assigned to projects in a variety of areas including
    education, governance, health, etc.
    and focused on ICT development activities.
    Under UNITeS, the University Volunteer Scheme offers final year
    students or newly graduates who have
    strong ICT-related skills a chance to contribute for development.
    Development organizations can
    request University Volunteers (UVs) from Viet Nam or other countries.
    An agreement signed recently
    between UNV and Ha Noi University of Science allows Vietnamese
    graduates to participate in the scheme.
    Basic Con***ions of Service:
    Duration of assignment:
    University Volunteer assignments are for a period of six months.
    Intern Living Allowance:
    University Volunteers will receive a living allowance called â,"Intern
    Living Allowance (ILA). The ILA
    ranges from US $ 330 to US $ 500 for University Volunteers serving
    abroad (depending on the country)
    and is US $ 130 for those serving in their home country (this is under
    revision and may increase a
    little in the coming months). The ILA is based on the cost of living in
    the country of assignment
    and whether Univeristy Volunteers serve in or outside their home
    country. The ILA is intended to
    cover basic needs and should not be considered as a salary. It is paid
    each month at the country of
    assignment.
    Accommodation:
    It is provided by the host organization.
    Insurance:
    Insurance coverage for life, health and permanent disability is
    provided for the duration of the
    assignment. However prior to taking their assignment, the University
    Volunteers are expected to
    submit a medical certificate, the cost of which they have to cover
    themselves.
    Medical and security evacuation:
    University Volunteers are entitled to medical and security arrangements
    as per the applicable UNV
    evacuation scheme.
    International travel:
    Travel on appointment and at the end of the assignment will be provided
    by the UNV programme. An
    amount of US $ 100 is provided to help alleviate the cost of
    pre-departure expenses
    Annual leave:
    University Volunteers are entitled to annual leave at the rate of two
    working days a month which
    they will be required to take during the assignment period.
    All other costs, including pre-departure expenses (passport, visas,
    medical exams, etc.) and
    in-country travel are to be covered by the University Volunteers
    themselves or by their university.
    Reporting system
    University Volunteers are expected to fill in the online
    end-of-assignment report.
    For more information about UV Scheme and available opportunities,
    please contact us at unv@undp.org.vn
  5. ixx

    ixx Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    1.258
    Đã được thích:
    2
    TƯ VẤN VIỆC LÀM
    1. 11 cách để viết lý lịch xin việc...............................................................2
    2. Hồ sơ xin việc.........................................................................................4
    3. Hướng dẫn làm đơn xin việc...................................................................4
    4. Soạn thảo một lá đơn xin việc bằng tiếng Anh.......................................6
    5. Cách gửi một bản lý lịch.........................................................................8
    6. Tường trình từ những bản lý lịch.............................................................9
    7. Năm nguyên tắc của người xin việc.......................................................10
    8. Những lời khuyên hữu ích khi phỏng vấn..............................................11
    9. Những điều cần biết khi đi xin việc........................................................13
    10. Để trở thành ứng viên có năng lực........................................................15
    11. Tiêu chuẩn cơ bản của một ứng cử viên sáng giá.................................16
    12. Một số câu hỏi thường gặp với sinh viên mới tốt nghiệp.....................17
    13. Những điều nên và không nên làm trước và trong cuộc phỏng vấn.....17
    14. Những điều cần chuẩn bị khi tham gia phỏng vấn - tuyển dụng...........19
    15. Chuẩn bị gì khi đi dự tuyển?..................................................................22
    16. Kinh nghiệm xin việc.............................................................................23
    17. Trên đường tìm việc bạn trẻ còn thiếu gì?..............................................25
    18. 5 ?omẹo? trả lời phỏng vấn xin việc qua điện thoại.................................28
    19. Vì sao dung từ khoá trong khi tuyền dụng..............................................29
    20. Bạn bị ?ohỏi khó? khi phỏng vấn xin việc................................................31
    21. Phỏng vấn tìm thông tin..........................................................................32
    22. Truyện Rùa và Thỏ..................................................................................33
    23. Đi phỏng vấn, mức độ ngoại ngữ cần đến đâu?......................................35
    24. Tìm việc không cần giấy bút...................................................................36
    25. Để lúc nào bạn cũng được trọng dụng.....................................................38
    26. Những kỹ năng ngoài giảng đường.........................................................39
    27. Làm việc với Boss khó tính....................................................................40
    28.Bản mô tả công việc.................................................................................41
    29.Bản trắc nghiệm bạn phù hợp với công việc nào.....................................42
    30.Khi sếp nhỏ tuổi hơn................................................................................44
    31.Phỏng vấn tưởng tượng các nhân vật lịch sử...........................................45
    32. Làm gì khi bị mất việc.............................................................................
  6. ixx

    ixx Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    1.258
    Đã được thích:
    2
    1.11 cách để viết lý lịch xin việc
    1. Sử dụng công thức ?ohành động? = kết qủa
    Lẽ dĩ nhiên, nội dung một bản lý lịch là vô cùng quan trọng. Cho nên những thông tin cụ thể về năng lực , thành tích và kinh nghiệm đã qua sẽ làm sẽ làm nhà tuyển dụng lưu ý đến bạn. Một bản lý lịch đẹp đẽ nhưng không có thông tin cụ thể sẽ không giúp bạn được mời phỏng vấn.
    Hãy phân tích kỹ năng nền tảng cơ sở của mình để minh hoạ những thông tin phù hợp với công việc mình muốn xin. Nhấn mạnh vào hành động và sau đó phải nêu kết qủa, ví dụ như : ?ođã tham gia quản lí qui trình tái cơ cấu bộ phận tài chính cho hai chi nhánh, góp phần giảm số nhân công làm việc, tiết kiệm cho công ty 150 triệu đồng mỗi năm.
    2. Trình bày rõ ràng
    Cách trình bày cũng có tầm quan trọng không kém. Nên trình bày như thế nào cho bắt mắt người đọc. Hãy cẩn thận khi canh lề và cách dòng, chừa nhiều chổ trống và nhấn mạnh những ưu điểm của mình bằng cách in nghiêng, gạch dưới hoặc in đậm. Khi cần thiết, hãy đánh số các đề mục rõ ràng. Cũng nên dùng máy tính và máy in laser để có bản in đẹp hơn, chuyên nghiệp hơn đồng thời cũng nên dùng loại giấy dày, tốt.
    3. Ngắn gọn, cô đọng
    Nhà tuyển dụng sẽ đọc lướt qua lý lịch của bạn và trong 30 giây sẽ quyết định xem bạn có phải là người thích hợp hay không. Do đó cần phải viết ngắn gọn. Những người đã đi làm nhiều nơi thưòng có bản lý lịch rất dài, nhưng chỉ nên tập trung vào thời gian gần nhất hoặc những kinh nghiệm, kỹ năng nào có liên quan trực tiếp đến công việc mình đang muốn xin. Tập trung vào những chi tiết quan trọng, tránh cho nhà tuyển dụng phải đọc những thông tin không cần thiết.
    4. Nhằm đúng mục tiêu xin việc
    Nhà tuyển dụng muốn biết cụ thể bạn sẽ làm được gì cho công ty của họ. Những bản lý lịch mơ hồ, chung chung, cố gắng bao gồm nhiều khả năng làm việc sẽ ít được lưu ý. Hãy nhắm đúng mục tiêu khi viết lý lịch xin việc. Mặc dù bạn có khả năng làm nhiều việc khác nhau, nhưng đối với mỗi loại công việc nên viết một lý lịch khác nhau, trong đó chỉ nêu những thông tin cần thiết cho loại công việc này. Như vậy sẽ tránh được xu hướng nhồi nhét qua nhiều thông tin không liên quan vào trong bản lý lịch. Nhà tuyển dụng chỉ quan tâm đến những điều cụ thể có liên quan đến công việc họ đang cần tuyển người.
    5. Tóm tắt các khả năng.
    Đây là phần quan trọng nhất của bản lý lịch. Phần này minh hoạ một cách rõ ràng và thuyết phục những ưu điểm của bạn trong vòng 5 đến 6 câu. Rất ít người xin việc có phần viết này, nhưng theo lời nhà tuyển dụng thì đây là cách hay nhất để được chú ý nhanh nhất.
    6. Tường trình các thành tích.
    Nhà tuyển dụng muốn có những bằng chứng cho thấy bạn có thể làm được những công việc họ cần. Hãy dẫn chứng kết quả công việc của bạn trước đây cho thấy bạn đã làm lợi cho người chủ cũ của bạn như thế nào. Hãy đưa vào lý lịch những bằng chứng về năng suất công việc của bạn bằng cách nêu lên những sự tiết kiệm chi phí hay thời gian và nêu rõ các sáng kiến, các thay đổi cho thấy chính bạn đã tạo ra những kết quả mong muốn.
    7. Chính xác
    Nêu rõ các kỹ năng, phẩm chất và kinh nghiệm nhưng không phóng đại và nói sai sự thật. Khi nêu chức vụ cũ phải làm nổi bật các trách nhiệm được giao, và nói đúng sự thật về khả năng của mình. Đồng thời nêu rõ tên công ty cũ và thời gian làm việc.
    8. Dùng những động từ mạnh.
    Những động từ mang ý nghĩa mạnh: astablished, analyzed, implement, created, streamlined, organize - góp phần gây ấn tượng cho người đọc. Hãy mở đầu câu bằng một động từ mạnh.
    9. Kiểm tra lỗi chính tả.
    Những người làm công tác tuyển dụng phải đọc rất nhiều hồ sơ xin việc mỗi ngày và họ rất ghét những lỗi chính tả hay lỗi đánh máy. Nhiều người thừa nhận rằng họ bỏ qua một hồ sơ nếu thấy một lỗi chính tả, theo họ lỗi chính tả và đánh máy thể hiện chất lượng làm việc kém của người đi xin việc.
    Do đó bạn nên đọc lại bản lý lịch của mình trước khi nộp. Sự hoàn thiện sẽ tạo cho bạn một lợi thế cạnh tranh. Đừng tin vào chức năng sửa lỗi chính tả của các phần mềm soạn thảo văn bản. Hãy đọc lại trước khi gửi đi.
    10. không cung cấp thông tin cá nhân hoặc tên người giới thiệu.
    Ngày nay, người viết lý lịch không cần cung cấp thông tin về tình trạng hôn nhân, giới tính hoặc các thông số khác về sức khoẻ. Các công ty cũng không yêu cầu người xin việc phải cung cấp. Và đương nhiên, người tuyển dụng biết rằng bạn sẽ cung cấp tên người giới thiệu khi có yêu cầu, cho nên không cần ghi câu ? reference available upon request ? ở cuối bản lý lịch.
    11. Kiểm tra lần cuối.
    Trước khi nộp hãy kiểm tra bằng cách trả lời trả lời những câu hỏi sau : lý lịch này có thông báo rõ ràng và nhanh chóng cho người tuyển dụng biết rằng bạn có khả năng làm công việc họ cần không ? Lý lịch có nêu bật điểm mạnh của bạn không ? Các thông tin trên lý lịch có hỗ trợ cho công việc của bạn muốn xin không ? Có nên bỏ bớt thông tin nào không? Lý lịch có nêu rõ với người tuyển dụng các kỹ năng của bạn không?
    Hãy cân nhắc kỹ lưỡng để có thể chắc chắn rằng bản lý lịch này phản ánh đầy đủ các kỹ năng của bạn theo cách phù hợp nhất.
    (Theo báo Sinh viên số 44)
    2. Hồ sơ xin việc
    Các giấy tờ cần thiết của Hồ Sơ Xin Việc
    - 1 Đơn xin việc
    - 2 Sơ yếu lý lịch
    - 1 Photo CMND + Hộ khẩu hoặc giấy tạm trú, tạm vắng
    - Photo các bằng cấp
    - 2 Hình 3x4
    - Giấy khám sức khoẻ
    - Và các giấy tờ có liên quan đến nơi làm cũ
    3. Hướng dẫn làm thư xin việc
    SHD xin gợi ý cho ứng viên cách viết thư xin việc như sau, đây là lá thư đính kèm theo mỗi bản tóm tắt lý lịch của bạn gửi cho nhà tuyển dung.
    _______________________________________________________
    Họ & tên của bạn
    Địa chỉ liên hệ hiện tại
    Đường, địa chỉ, quận/huyện, thành phố
    Ngày??. Tháng?? Năm.
    Họ & tên người nhận đơn
    Chức danh
    Chức vụ
    Đường, địa chỉ, quận/huyện, thành phố
    Kính gừi (ông, bà: họ & tên)
    (Ðoạn một) Chỉ ra những lý do mà bạn viết đơn xin việc đối với vị trí mà bạn nộp đơn xin tuyển dụng, và nếu có một vị trí nào đó đang trống, bạn biết được nguồn thông tin này ở đâu và ngày mà nó được đăng. Và nếu bạn đang tìm một công việc nói chung nào đó mà không có vị trí nào được đăng lên thì hãy nêu ra bạn cầm một công việc như thế nào để phù hợp với ngành học, kinh nghiệm của mình.
    (Đoạn 2) Hãy trình bày tại sao bạn đến vị trí hoặc công ty hoặc các dịch vụ hay sản phẩm của công ty đó. Nêu sự liên quan giữa công việc chuyên môn hay công việc trước đây của bạn đối với công việc mà bạn đang nộp đơn xin tuyển, bạn phù hợp như thế nào đối với vị trí tuyển dụng? Hãy chỉ ra những kinh nghiệm làm việc thực tế, những thành tựu tiêu biểu nào đó, hoặc những ưu điểm đặc biệt của bản thân. Hãy nói thêm về bản thân mà không đề cập trong bản lý lịch.
    (Đoạn cuối) Cung cấp cho người đọc bản lý lịch kèm theo trong đó tóm tắt những ưu thế của mình , các khóa huấn luyện cũng như kinh nghiệm làm việc. Bạn cũng có thể đề cập đến làm thế nào mà nhà tuyển dụng có thể có được thông tin tham khảo hoặc các uỷ nhiệm thư của bạn. Hãy nói rõ bạn muốn được phỏng vấn riêng và đề nghị ngày giờ một cách linh động cho người phỏng vấn về thời gian địa điểm. Hãy khẳng định sự mong muốn và tha thiết được biết thêm về vị trí mà mình đang dự tuyển. Đừng quên ghi số điện thoại của bạn vào đấy. Nếu thông báo tuyển dụng có đề cập đến số điện thoại của nhà tuyển dụng, bạn hãy nói rõ là sẽ gọi cho người ấy trong vòng 7-10 ngày nữa được biết cuộc phỏng vấn sẽ dược sắp xếp khi nào. Cám ơn nhà tuyển dụng đã dành thời gian để xem đơn của bạn.
    Kính đơn
    (Chữ ký bằng tay)
    (Đánh máy tên của bạn)
    * Bản đính kèm (gồm có bản lý lịch đính kèm, danh sách người liên hệ, v.v..)
    _______________________________________________________
    Cố gắng ghi rõ tên cụ thể. Và nếu bạn thật sự không thể thì hãy ghi rõ đúng phòng ban trên trên bì thư. Chắc chắn rằng bạn biết rõ tên phòng ban đó, ví dụ như Phòng nhân sự, Phòng kế toán?
  7. ixx

    ixx Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    1.258
    Đã được thích:
    2
    4.Soạn thảo một lá đơn xin việc bằng tiếng Anh
    Bất luận là nhà tuyển dụng có yêu cầu hay không, thì đi kèm với một loạt các văn bằng, chứng chỉ, rất nên thêm vào một thư xin việc (đánh máy trên giấy khổ A4) bằng tiếng Anh. VnExpress xin giới thiệu một mẫu thư tham khảo, nhằm giúp bạn viết một bức thư có nội dung, văn phong và trình bày tốt.
    Trước hết, phải tuân thủ nguyên tắc trình bày thư đã quen thuộc với hầu hết người nước ngoài, đó là thứ tự và căn chỉnh các đoạn. Để tránh rườm rà, hãy thực hiện căn trái toàn bộ nội dung, dùng font chữ chân phương, chẳng hạn Times New Roman (13 points). Bên trên cùng, ghi địa chỉ liên lạc và số điện thoại của bạn, sau đó đến ngày viết thư, rồi tên người nhận. Nội dung thư được trình bày trong diện tích còn lại của trang A4, nên ngắn gọn, rõ ràng.
    Văn phong tiếng Anh có đặc thù là đi vào mục đích chính ngay khi mở đầu nội dung. Vì vậy, bạn nên "đặt tên" thư bằng một dòng in nghiêng, mở đầu bởi từ dẫn Reference, ví dụ: Re: Salesman post. (Dự tuyển vị trí nhân viên bán hàng). Chú ý, câu này sẽ được sắp xếp ngay sau địa chỉ người nhận và trước khi bắt đầu trình bày thư.
    Tổ chức nội dung thư có nhiều cách khác nhau và còn tuỳ thuộc vào các yếu tố: kiến thức cá nhân của người viết, yêu cầu của nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, để tránh lan man, chỉ nên gói gọn lại trong 3 đoạn, lần lượt nói về nguyên nhân đăng ký thi tuyển, những hiểu biết về chuyên môn của bạn và một số điểm mạnh cá nhân (thông minh, nhanh nhẹn, sẵn sàng công tác xa...).
    Kết thúc thư, hãy khẳng định với nhà tuyển dụng rằng bạn mong muốn được gặp trực tiếp họ trong một buổi intervew (I am looking forward to an intervew at your office).
    Dưới đây là một mẫu khá thông dụng:
    Nguyen Van Nam
    6 Lang Trung, Dong Da, Ha Noi
    Tel: 090-260448
    May 10, 2001
    ABCD Enterprise
    Attn: Human Resources Manager
    Re: Salesman post
    Dear Sir,
    In reply to your advertisement in the Newspaper, I am pleased to enclose my C.V to apply for the Salesman position of your office in HCMC.
    From my C.V, you will see that, I graduated from Foreign Trade University with a good bachelor degree. I have a good command of Vietnam economic and social situation, and I am confident in doing business.
    At present, I am working for....
    In ad***ion, I am active and enthusiastic. I am willing to learn and do what takes to get a job done well even under pressure or on far mission.
    I am looking forward to an interview at your office.
    Yours faithfully,
    Nguyen Van Nam
    5. Cách gửi một bản lý lịch
    SHD dựa trên bảng tóm tắt của một bảng lý lịch nhằm hướng dẫn bạn trình bày bản lý lịch.Chúng tôi cũng cung cấp cho bạn một bản lý lịch mẫu ở sau đây, tuy nhiên đây không phải là bản viết tốt nhất trong một số tình huống nào đó, bạn có thể sửa đổi bổ sung một vài điểm nhằm phù hợp với hoàn cảnh của bản thân.
    1. Chọn một số mục chính mà bạn quan tâm đến
    2. Hãy viết ngắn gọn và đơn giản (tối đa 500 từ hoặc tương đương 2-3 trang).
    3. Nhớ ghi đúng địa chỉ e-mail.
    4. Bạn có thể theo mẫu chuẩn trình bày sau đây:
    ? Mục tiêu:
    Trình bày mục tiêu nghành nghề của mình muốn đạt đến, nhằm chứng tỏ rằng mục tiêu của bạn phù hợp với mục đích và lợi ích của nhà tuyển dụng.
    ? Trình độ học vấn cao nhất
    Liệt kê các bằng cấp mà bạn đã đạt được trong quá trình học tập
    ? Kinh nghiệm
    (Vị trí,trách nhiệm, khoảng thời gian) bao gồm bất cứ những kinh nghiệm gì mà bạn có được khi làm việc bán thời gian cũng như toàn thời gian)
    ? Các khóa huấn luyện/đào tạo:
    Chỉ ra tất cả những khóa huấn luyện/đào tạo mà công ty cũ dành cho bạn hoặc do chính bạn tự túc.
    ? Phần thưởng/khen thưởng và những vinh dự
    Liệt kê tất cả những gì bạn đạt được trong giai đoạn học tập cũng như làm việc
    ? Khả năng chuyên môn / Kỹ năng vượt trội
    Tất cả những kỹ năng đạt được trong quá khứ
    ? Mức lương yêu cầu
    Nêu ra nếu nhà tuyển dụng yêu cầu. Tuy nhiên, điều này nên cụ thể trong bản tóm tắt lý lịch
    ? Sở thích:
    Những quan tâm/sở thích của riêng bạn
    ? Người liên hệ để tham khảo
    Liệt kê danh sách những người cấp cao có thể có (thí dụ: xếp cũ của bạn) để nhà tuyển dụng tham khảo hoặc hỏi ý kiến đánh giá về bạn.
    6.Tường trình từ các bản lý lịch
    Trong gần 2.000 hồ sơ tìm việc làm cho 15 vị trí cần tuyển của công ty, chỉ có khoảng 100 hồ sơ được mời phỏng vấn. 100 hồ sơ này được chọn ra không chỉ dựa trên bằng cấp của ứng viên (rất nhiều người bằng cấp đủ tiêu chuẩn), mà trước hết dựa trên CV (curriculum vitae - tạm dịch là bản lý lịch). Có nhiều người bị loại chỉ vì bản CV này. Câu chuyện từ đợt tuyển dụng đầu tháng 10-2003 của Công ty Vinacapital...
    Nộp hồ sơ vào vị trí chuyên viên quản lý quĩ đầu tư cho một công ty 100% vốn nước ngoài chuyên cung cấp dịch vụ môi giới quĩ đầu tư và hỗ trợ quản lý, nhiều ứng viên đã dùng nguyên bộ hồ sơ cá nhân phổ thông bán sẵn ngoài thị trường. Trong đó có nhiều mục chẳng cần thiết đối với người tuyển dụng như họ tên cha mẹ và nghề nghiệp của họ...
    Ông Phạm Uyên Nguyên, giám đốc công ty, cho biết có nhiều ứng viên từng du học về cũng làm kiểu hồ sơ này. ?oĐiều cần thiết nhất từ CV - ông Nguyên nhận xét - chính là làm sao cho nhà tuyển dụng thấy ngay được trình độ và năng lực của ứng viên?.
    Những hồ sơ cá nhân điền vào những mục có sẵn như vậy đều bị loại và nhiều người đã bỏ mất cơ hội của mình. Bởi với lượng hồ sơ nhiều như thế, người phỏng vấn sẽ không có đủ thời gian xem kỹ để rồi ?ochâm chước? cho một ứng viên nào đó.
    Có một CV gây chú ý nữa, đó là... sáu trang giấy học trò của một ứng viên kể chi tiết về cuộc đời mình, với mong muốn thiết tha sẵn sàng làm bất cứ việc gì cho công ty. Dĩ nhiên hồ sơ này cũng rơi đài vì không thể viết tiểu thuyết trong một lá đơn tìm việc...
    Ấn tượng nhất đến từ CV của một người có kinh nghiệm đầy mình. Ứng viên này chỉ gửi duy nhất CV trên một mặt giấy, trong khi hồ sơ của người khác dày cộp với cơ man là những bản photo bằng cấp, chứng chỉ...
    Thay vì theo trình tự từ tên tuổi đến trình độ, rồi khả năng... (như những mẫu CV có sẵn trên Internet), ứng viên này đưa những công việc mình đã làm được lên trước (từng giành được hợp đồng làm ăn nào, tổ chức thực hiện thành công thương vụ nào...) để gây chú ý ngay từ ban đầu, sau đó là những vị trí mình đã làm, rồi kinh nghiệm (từng làm ở công ty nào), chi tiết cá nhân, rồi mới đến bằng cấp, ngoại ngữ và cuối cùng là khả năng vi tính.
    Tất cả những năng lực, kinh nghiệm, bằng cấp đều được trình bày theo thứ tự từ cái mới nhất. Đấy là chưa kể đến việc ứng viên này đã ?ophủ đầu? trước đó bằng cách viết lời mở đầu cho CV: ?o(Ứng viên) có tám năm kinh nghiệm luật thương mại ở bốn công ty lớn, trong đó có cả công ty kinh doanh lẫn công ty luật, là thành viên của đoàn luật sư tỉnh H?.
    Một ứng viên khác dù chỉ mới tốt nghiệp ĐH nhưng đã làm cho bản CV của mình thật phong phú với những gạch đầu dòng ngắn gọn: từng đi làm phụ bàn ở quán ăn, từng là chủ tịch hội SV của trường, từng phụ trách một câu lạc bộ chứng khoán... Những điều này cho thấy một con người rất năng động. Dĩ nhiên hai ứng viên của những bản CV trên đều là những ?ofirst choice? (chọn lựa đầu tiên) cho 15 vị trí cần có.
    Nhưng có một người vào đến vòng phỏng vấn đã bị loại vì ?okê? bản CV lên quá hay so với năng lực, kinh nghiệm mà mình từng có hay trải qua. Đây là điều cực kỳ nguy hiểm - ông Nguyên cho biết - chỉ với vài thủ thuật, vài động tác tìm hiểu là nhà tuyển dụng có thể phát hiện được ngay.
    Đến nước này thì ứng viên chẳng còn gì để nói nữa, chỉ có cách đi về, suy nghĩ lại để viết một CV thật trung thực cho... lần tìm việc sau của mình
    7.Năm nguyên tắc của người xin việc
    Theo các chuyên viên tư vấn nhân sự, để chuẩn bị cho quá trình đi tìm việc, các ứng viên không chỉ chuẩn vị đầy đủ những giấy tờ, hồ sơ mà họ còn cần phải có những bước chuẩn bị chi tiết mang tính kế koạch lâu dài. Sau đây là năm nguyên tắc cơ bản nhất giúp bạn có thể thành công trong quá trình tìm việc hiện nay.
    1. Sẵn sàng nỗ lực
    Điều này rất cần cho bất kỳ ai đang tiến hành một cuộc tìm kiếm việc làm. Không có con đường tắt mặc dù nhiều phương tiện có thể làm cho quá trình tìm việc của bạn trở nên dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn. Chìa khóa thành công cho bất kỳ người xin việc nào là bạn phải luôn có mục tiêu: một công việc có thể nuôi sống ta cả đời. Theo các chuyên gia, người tìm việc có thể đổi việc năm lần trong thời gian lao động của mình. Nếu bạn đã qua một lần xin việc, thì lần xin việc thứ hai sẽ dễ dàng hơn nếu bạn hiểu đúng quá trình xin việc trong lần thứ nhất.
    2. Hãy tìm hiểu chính mình:
    Người tìm việc cần trắc nghiệm khả năng và tính cách của mình. Qua đó, bản thân họ sẽ biết được đâu là những điểm mạnh và nhược điểm của mình, những lĩnh vực quan tâm của bản thân, những cái ta thích và không thích, môi trường làm việc, những đặc điểm tính cách... Hiểu biết chính mình sẽ giúp chúng ta kiếm được một công việc phù hợp.
    3. Phát triển một kế hoạch nghề nghiệp
    Hãy xác định những bước thăng tiến nghề nghiệp của bạn, bằng cách xem lại các trắc nghiệm nói trên. Điều quan trọng là bạn nên biết mình là ai và loại công việc bạn đang tìm kiếm là gì. Nếu không biết mình đang đứng đâu, bạn sẽ không xác định được mục tiêu công việc rõ ràng và chính xác. Bạn cần phải lập ra một kế hoạch với những bước đi hợp lý từ việc định ra bạn đang ở đâu đến việc nơi bạn nhắm tới trong vòng sáu tháng, một năm, năm năm là gì. Bạn cũng nên chuẩn bị tinh thần cho một nỗ lực ?otrường kỳ? trong suốt quá trình tìm việc của mình, mặc dù bạn có thể may mắn và tìm được một công việc hoàn hảo sớm trong ?ochiến dịch? của mình.
    4. Biến kế hoạch thành hành động
    Quá trình hành động cần tính kỷ luật và tổ chức. Như đã đề cập trong phần 3, bạn đang tiến hành một chiến dịch ?otiếp thị? cho bản thân mình nhằm đảm bảo có một công việc làm ổn định. Bạn cần phải tạo động lực kích thích mình đạt được những mục tiêu của bản thân. Hãy đặt ra các mục tiêu sẽ đạt được trong một khung thời gian nào đó, và thực hiện những việc cần thiết để đạt được mục tiêu.
    5. Thường xuyên rà lại những tiến bộ trong nghề nghiệp
    Hãy nên xem lại tất cả những bước mình đã thực hiện và đánh giá xem bạn có đi đúng hướng hay không. Đôi khi, việc rà soát này là cần thiết để đáp ứng yêu cầu bản thân và của thị trường việc làm. Nhận được thông tin phản hồi từ các chủ sử dụng lao động tiềm năng, có thể có ích cho bạn trong giai đoạn này. Nó giúp cho bạn tăng cường nỗ lực và sẵn sàng ?ohành động?.
    Cuối cùng, bạn có đạt được những tiến bộ thích đáng trong kế hoạch của mình không, có cần hỗ trợ không. Đôi khi sẽ rất hữu ích nếu bạn nói những điều này với một chuyên viên tư vấn việc làm hay thậm chí với một người bạn. Một quan điểm khách quan sẽ giúp bạn nhìn sự việc theo một khía cạnh khác, và có thể giúp bạn tăng cường hành động với nhiều nhiệt huyết hơn. Đừng bao giờ bỏ cuộc nếu chưa đạt được thành công. Sự bền bỉ là quan trọng trong quá trình tìm việc.
    Thảo Quyên
  8. ixx

    ixx Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    1.258
    Đã được thích:
    2
    8. Những lời khuyên hữu ích khi phỏng vấn
    Trước tiên bạn hãy chuẩn bị hồ sơ thật kỹ trong đó quan trọng nhất là đơn xin việc và bản tóm tắt lý lịch (Résumé hay Curriculum Vitae) của bạn. Ðơn cần trình bày gọn, súc tích và trang trọng ( tốt nhất nên đánh máy), liệt kê đầy đủ những gì cần thiết nhưng tránh đi vào kể lể "thành tích" dài dòng.
    Một số công ty, nhất là các công ty của Mỹ và Tây Âu, thường ưa thích việc tuyển người thông qua sự giới thiệu của các nhân viên khác trong công ty. Sự giới thiệu này phần nào tạo sự tin tưởng ban đầu của người tuyển dụng đối với bạn, và bạn cũng được đánh giá như một ứng viên tốt. Do vậy, bạn hãy tận dụng lợi thế này khi có thể được .
    Thông thường, bạn phải trải qua nhiều vòng sơ tuyển. ở các vòng này, bạn được kiểm tra trình độ ngoại ngữ (chủ yếu là khả năng giao tiếp đàm thoại) và các kỹ năng cần thiết cho công tác sau này. Bài kiểm tra kỹ năng (thường là bài viết) sẽ chú trọng đến kỹ năng phân tích và tổng hợp nếu như bạn dự tuyển vào chức vụ quản lý.
    Cuối cùng, vòng kiểm tra khó khăn nhất và cũng mang tính quyết định nhất đến sự thành bại của quá trình xin việc, đó là cuộc phỏng vấn trực tiếp của Ban giám đốc với bạn (hoặc giám đốc của phòng ban cần tuyển). Bạn cần chuẩn bị tinh thần tốt cho cuộc phỏng vấn này.
    Trước hết, bạn cần nắm một số thông tin có liên quan đến công ty và công việc tương lai của bạn. Các công ty thường có các tài liệu giới thiệu về những hoạt động hoặc về cơ cấu tổ chức của mình. Ðây có thể coi là nguồn thông tin rất hữu ích cho bạn. Ngoài ra, thông qua bạn bè, người quen, bạn cũng có thể biết thêm những thông tin cần thiết khác. Sự chuẩn bị cũng cần được thể hiện qua cả vẻ bên ngoài lẫn tác phong của bạn: trang phục dể coi nhưng không quá xuề xòa: đến hẹn đúng giờ, tối kỵ đến trễ vì bất cứ lý do gì. . .
    Khi bắt đầu vào cuộc phỏng vấn, bạn có thể tạo cho mình sự tự tin bằng cách chủ động chào hỏi, hoặc nói vài câu xã giao. . . Khi được yêu cầu giới thiệu về bản thân, bạn cần trình bày tóm tắt tránh liệt kê lại nguyên văn nội dung của đơn xin việc hay bản tóm tắt lý lịch. Nói chung, thái độ đúng đắn khi trả lời nên là tự tin, trung thực và đúng mực. Sự "khoe khoang" quá mức về bản thân bạn có thể bị đánh giá là ba hoa, thiếu khiêm tốn.
    Khi gặp phải một câu hỏi mà bạn không hiểu rõ, hãy mạnh dạn yêu cầu người phỏng vấn nhắc lại, đừng cố gắng đoán mò để rồi trả lời sai, khiến bạn có thể bị đánh giá thấp. Thông thường, người phỏng vấn sẽ diễn đạt câu hỏi theo cách dể hiểu nhất để bạn có thể trả lời.
    Nếu bạn đã từng đi làm, bạn sẽ được hỏi nhiều về kinh nghiệm công tác của bạn: lý do khiến bạn thôi làm tại đơn vị cũ: bạn mong đợi điều gì ở đơn vị mới..., bạn cần dự liệu trước cho mình nhiều câu hỏi giả định mà người ta có thể hỏi, để khi đối diện với nó bạn không bị động, bất ngờ. Kiểu như các câu hỏi khá bất ngờ như "bạn hãy kể lại một kinh nghiệm công tác mà bạn tự hào nhất", hoặc "Hãy kể lại một kinh nghiệm chứng tỏ bạn có khả năng giải quyết công việc một cách độc lập", hay "Bạn giải quyết một công việc trên quan điểm lợi ích như thế nào?" và "Khi giám đốc ra quyết định sai, bạn sẽ hành xử ra sao?". v.v.
    Nếu bạn mới tốt nghiệp và chưa đi làm, thậm chí nếu bạn là sinh viên năm cuối đại học, đừng quá lo lắng, vì bạn có nhiều cơ may xin được một chỗ làm tốt. Nhiều công ty xin tuyển dụng nhân viên từ các trường đại học, cao đẳng (dĩ nhiên bạn cần có một bản thành tích tốt trong học tập). Những ứng viên được tuyển dạng này thường sẽ được đào tạo công việc một cách bài bản ở trong nước hay nước ngoài.
    Bạn cần tập trung cao độ và tỏ ra tự tin trong buổi phỏng vấn. Hãy luôn luôn tâm niệm rằng một câu trả lời không tốt hay bất cứ một sơ xuất nhỏ nào cũng có thể làm cho cơ may của bạn đi mất. Khi trả lời câu hỏi, nên hướng thẳng vào người phỏng vấn, thỉnh thoảng có thể diễn tả với một nụ cười. Biểu thị sự lơ đãng có thể bị hiểu là thái độ coi thường. Cũng vậy, cũng không nên cúi gằm mặt trả lời, vì bạn có thể bị đánh giá là thiếu trung thực. Nên trả lời thẳng vào nội dung câu hỏi, tránh kể lể khiến bạn nhiều khi bị lúng túng, mà người nghe cũng phải bực mình.
    9. Những điều cần biết khi đi xin việc
    Làm sao có việc ngay sau khi ra trường luôn là mối bận tâm của mỗi sinh viên. Những điều dưới đây hy vọng sẽ giúp bạn được phần nào.
    Bước 1: Xác định được cơ hội việc làm. Bạn có thể tìm địa chỉ tuyển trên báo chí, đài truyền hình, các trung tâm giới thiệu việc làm. Ngày hội việc làm hay trong quan hệ cá nhân, cơ quan bạn thực tập.
    Bước 2: Phân tích công việc xem có phù hợp với mình không. Đọc kỹ mọi chi tiết về vị trí công việc hoặc hỏi người có kinh nghiệm. Cần phải tìm hiểu về cơ quan tuyển dụng trên niên giám điện thoại hoặc tổng đài 1080, nhưng tốt nhất là catalô của chính họ.
    Bước 3: Phân tích bản thân mình xem có phù hợp với công việc không. Tìm hiểu xem kiến thức, sở thích, tính cách, các điểm mạnh yếu, có đáp ứng được công việc không. Phải hết sức khách quan ở khâu này.
    Bước 4: Làm hồ sơ xin việc.
    Luôn phải dự trữ nhiều bộ hồ sơ khi cần xin việc tại các cơ quan khác nhau. Trên máy lưu mỗi hồ sơ vào một file riêng để dễ tìm, dễ nhớ.
    Hồ sơ thường gồm một đơn xin việc, một bản tóm tắt lý lịch, bản sao các văn bằng, thư đề nghị, giấy khen, ảnh, (nếu có yêu cầu).
    Đơn xin việc phải đánh máy (Ms. word), dùng kiểu chữ thống nhất trên A4, nội dung ngắn gọn, nêu lý do nộp đơn; mục tiêu tìm việc; tình trạng hiện tại của bản thân; sự quan tâm đến vị trí dự tuyển; mong muốn có cơ hội gặp gỡ và trao đổi với công ty. Nhớ ghi địa chỉ liên hệ.
    Về lý lịch bạn nên tự viết hơn là mua sẵn. Vì có những công ty ít quan tâm đến thành phần gia đình bạn mà quan tâm đến việc bạn đem lại quyền lợi gì cho họ.
    Bước 5: Gửi hồ sơ xin việc
    Ghim toàn bộ hồ sơ bỏ trong bao cỡ A4, dán cẩn thận và ghi chính xác địa chỉ của mình. Nếu ở gần, bạn nên tự mang đến nộp, ở xa dùng thư bảo đảm.
    Sau khi gửi, gọi điện tới nơi tuyển dụng xem hồ sơ của mình đã tới chưa. Kiểm tra, nếu bị thất lạc chuẩn bị ngay hồ sơ khác để khỏi mất cơ hội.
    Bước 6: Nếu được gọi phỏng vấn, bạn nên có các bước chuẩn bị sau:
    - Xem lịch phỏng vấn hoặc gọi điện xác nhận.
    - Phải biết mình gặp ai (tên chức vụ của họ).
    - Tốt nhất, từ hôm trước nên ghé qua địa chỉ tuyển dụng để hôm sau khỏi phải tìm.
    - Quan tâm đến tác phong, trang phục sạch sẽ gọn gàng (nên dùng thời trang công sở).
    - Đọc kỹ hồ sơ xin việc, các văn bằng, thư giới thiệu. Dự kiến câu hỏi và trả lời, chuẩn bị cho những tình huống bất ngờ có thể gặp. Nên "thực tập" trước với các bạn.
    - Để đối phó với những tình huống không dự kiến, phải bình tĩnh, nhanh nhẹn. Ví dụ: nếu người phỏng vấn hỏi về nhược điểm của bạn, bạn nên trả lời những nhược điểm nhỏ, ít ảnh hưởng đến công việc. Nếu được hỏi về mức lương thì bạn nên đưa ra một khoảng nào đó phù hợp.
    Bước 7: Tham dự phỏng vấn
    Đến sớm 20 phút để đề phòng những tình huống bắt trắc. Nếu phải chờ, nên tìm chỗ ngồi dễ nghe gọi tên, không nên uống nhiều nước hoặc nói chuyện quá ồn, tránh nghe điện thoại di động.
    Để tạo ấn tượng ban đầu, bạn nên bắt tay, lễ độ... Chỉ ngồi khi được mời. Ngồi ngay ngắn, mắt không nhìn đồng hồ hoặc nhìn láo liên. Bình tĩnh; không trả lời hấp tấp hoặc làm ra vẻ hài hước; không tỏ ra tự kiêu và dùng tiếng lóng. Có thể hỏi lại những câu hỏi không hiểu, luôn kiểm soát để tránh trả lời mâu thuẫn. Khi có cả nhóm người phỏng vấn, nói để mọi người đủ nghe, mắt nhìn vào người đặt câu hỏi.
    Nên nhớ rằng, hình ảnh luôn được coi trọng là có trình độ, trung thực, tự tin, có trách nhiệm, năng động, yêu công việc.
    Bước 8: Sau phỏng vấn:
    Viết thư cảm ơn về buổi phỏng vấn. Có thể gọi điện hỏi kết quả, thể hiện nhiệt tình và nhắc lại tên mình.
    Nếu nhận được thư chấp nhận thì gọi điện hoặc trực tiếp đến cảm ơn.
    Nếu nhận được thư báo không trúng tuyển: bạn vẫn nên viết thư cảm ơn và mong muốn có cơ hội lần sau.
    Điều bạn luôn ghi nhớ là hãy luôn tự khẳng định "tôi có thể làm được".
    Minh Thảo - Lê Dung - Sinh Viên Việt Nam - Số 36
    10.Để trở thành ứng viên có năng lực
    Năng lực của một người được hiểu như hành vi cư xử, đặc điểm nổi bật hoặc khả năng cần thiết để một người có thể giải quyết công việc đúng theo cương vị, chức danh của mình. Theo công ty "săn đầu người" quốc tế Boyden International, năm điều kiện sau đây được xem là rất quan trọng mà những ứng viên sáng giá ứng tuyển vào các vị trí quản lý, lãnh đạo ở các công ty.
    1. Khả năng giải quyết vấn đề: Thi tuyển vào những chức danh trưởng bộ phận, trưởng phòng ban... trong một công ty nào đó, các ứng viên có thể chạm ngay với những câu hỏi phỏng vấn mang tính thử thách khả năng giải quyết vấn đề như: Bạn có thể kể lại một tình huống khó khăn mà trong đó bạn đã dùng khả năng và kinh nghiệm để giải quyết tình huống. Vấn đề của tình huống đó là gì và bạn đã giải quyết vấn đề đó ra sao? Nếu bạn nghe những câu hỏi phỏng vấn tương tự như vậy, bạn nên hiểu ngay người phỏng vấn đang tìm kiếm những người có một số năng lực nào đó (trong trường hợp này là khả năng giải quyết tình huống bất ngờ của bạn). Hãy lưu ý những câu hỏi như vậy và chuẩn bị trước một số câu trả lời để ?olàm vốn? khi dự phỏng vấn.
    2. Giao tế: Khả năng giao tiếp đóng vai trò quan trọng và là một điều kiện không thể thiếu đối với những ứng viên thi tuyển vào các chức danh quản lý. Theo các chuyên gia của Boyden International, đó là các kỹ năng giao tế qua điệu bộ, cử chỉ, kỹ năng lắng nghe và đối đáp. Nếu bạn chỉ giỏi tay nghề thôi vẫn chưa đủ, vì cương vị lãnh đạo đòi hỏi bạn khả năng truyền đạt ý tưởng và biết lắng nghe cấp trên lẫn cấp dưới của bạn. Có một quy tắc đơn giản là bạn nên dùng câu ngắn gọn, nói rõ, đừng né tránh những câu hỏi người phỏng vấn đặt ra cũng như nên đặt ra những câu hỏi nếu bạn chưa hiểu rõ ý của người phỏng vấn. Làm như vậy, người phỏng vấn sẽ biết được bạn đang lắng nghe và hiểu lời họ đến mức độ nào.
    3. Nội lực: Bạn có phải là một người năng động không? Bạn làm việc như thế nào khi chịu nhiều sức ép? Bạn có thể làm việc liên tục và bền bỉ trong một khoảng thời gian bao lâu? Những câu hỏi như vậy, theo Boyden International, chỉ hướng đến một mục tiêu muốn khám phá nội lực của chính bản thân người được tuyển dụng. Và điều kiện về nội lực này càng trở thành điều kiện không thể thiếu trong môi trường làm việc đầy cạnh tranh hiện nay và luôn được các công ty lớn coi trọng.
    4. Kỹ năng về quan hệ song phương: Boyden International đưa ra ba câu hỏi chính về kỹ năng thiết lập và phát triển quan hệ song phương.
    ? Hỏi: Bạn dùng uy tín, sức cuốn hút của bản thân, sự quả quyết hay sự sáng suốt để ?ođiều khiển? trực tiếp hành vi cư xử của người khác theo ý mình? Câu trả lời là sự sáng suốt.
    ? Hỏi: Bạn có bày tỏ sự quan tâm đến nhu cầu hay cảm xúc của người khác? Suy nghĩ sáng suốt và thông cảm sẽ giúp bạn. Đó là câu trả lời, bởi vì bất cứ ai, ở đâu đều mong muốn có sự cảm thông.
    ? Hỏi: Bạn có tin tưởng vào bản thân? Có yêu cầu được người khác tôn trọng? Đây là một câu hỏi ?ocũ rích? và hơi dớ dẩn vì không có lòng tin tưởng, bạn sẽ không thể đi thi tuyển. Nhưng đây là câu hỏi do nhà tuyển dụng đặt ra và bạn cần biết trước có những câu hỏi như vậy để dự phòng câu trả lời.
    5. Quản trị: Kiến thức về quản lý hành chính, quản trị là điều kiện bắt buộc đối với các chức danh ở cấp quản lý lãnh đạo, nhưng bạn cũng nên nhớ rằng vấn đề quản trị doanh nghiệp luôn đổi mới theo từng giai đoạn và môi trường. Bạn không những là người biết tổ chức công việc, mà còn là người săn lùng kiến thức quản trị mới và tìm giải pháp quản lý tổ chức công việc tùy theo tình hình công ty, mục tiêu cuối cùng là để khai thác khả năng làm việc, sáng tạo của nhân viên mang ích lợi cho công ty và nhân viên.
  9. ixx

    ixx Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    1.258
    Đã được thích:
    2
    Job Description
    For Data collection Position
    The National Coordinating Council on Disability of Vietnam
    (NCCD) was established on 22 January 2001. The office of
    NCCD was established on 1 March 2001 and administered at
    MOLISA aiming at support NCCD to implement NCCDâ,"s activities
    and other regular activities. The role of NCCD is to collect
    idea and initiatives and recommendations in the development
    of programs and policy on disabled persons.
    The office of NCCD is responsible to assist NCCD in
    coordinating activities: pushing up the line Ministries and
    related agencies to carry out their own assigned functions,
    and to finish up their programs, projects cooperated with
    organizations on the right time (including international
    non-government organizations, self-help groups, government
    offices) in order to assist people with disabilities. The
    office of NCCD takes responsible as the information resource
    centers on disability â,?o related issues. In order to archive
    this mission, NCCD Office is collaborating with VNAH to
    recruit one data collection position.
    Responsibility of the data collection position:
    - Carry out and maintain data and information on disabled
    persons and related programs, services and source of
    information.
    - Carry out missions on disabled persons under the
    assignment of the Director of the NCCD Office
    - Maintain online library through adding data on disability
    issues
    - Be a role as secretary for the data collection taskforce
    - Interpret for the staff if required
    - Translate documents on people with disabilities
    - Assist to prepare training courses and related seminars
    and conferences
    - Assist to collect materials and update information for the
    partners, NGOs of people with disabilities and NCCD Office
    if required.
    - Analyze the system and make recommendations if required
    - Assist to develop romance indicators based on the data and
    analysis
    - Maintain working relationship closely with MNCV
    The applicant should obtain university degree; have skills
    on IT and good at speaking and writing in English, good at
    communication.
  10. lao_gia_de_01

    lao_gia_de_01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2005
    Bài viết:
    140
    Đã được thích:
    0
    Mặc dù không hiểu phần tiếng Anh bác đang viết gì nhưng xin bày tỏ swj thán phục nhiệt huyết và kinh nghiệm của bác!

Chia sẻ trang này