1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi về mấy cái hạt

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi Info_Collector_new, 06/12/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Thực ra trước khi vào ĐH thì tôi cũng vấn quan niệm là vận tốc ánh sáng trong mọi môi trường đều chia cho chiết xuất cho đến khi thầy tôi là Nguyễn Quang Khang nói là ánh sáng có V như nhau trong nọi môi trường và được giả thích như trên tôi mới rõ vấn đề . Nếu quan tâm đến vấn đề này bạn có thế tìm đọc quyển Vật lý đại cương tập 3 do Nguyễn Quang Khang và Đặnh Xuân Chi biên soạn . Có rất nhiều vấn đề về lượng tử , Máy phát laser , hiệu ứng Komtom , Sóng sodinhgơ ,... nói chung là viết lại quyển vật lý đại cương của nhà xuất bản giáo dục nhưng có bổ xung thêm nhiều và nói vấn đề vô cùng dễ hiểu .
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  2. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Thì 1 khi nói như bác chúng ta có thể hiểu nôm na là khi ánh sáng đi trong môi trường chiêc quang n lớn hơn 1 thì có nghỉa là nó đi thành đoạn n*e với e là quảng đường hình học ánh sáng đi trong môi trường đó.

    Đời người chỉ sống có một lần ,hãy sống sao cho đến ngày nhắm mắt ta không phải hối tiếc .
  3. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Hãy tưởng tượng khi vào trong 1 môi trường ánh sáng sẽ tương tác với môi trường nên nó sẽ bị phản xạ ( chỉ xét p[hản xạ thôi không quan tâm đến các hiện tượng khác ) trên các nút mạng tinh thể của môi trường vì vậy quãng đường ánh sáng đi được nhiều hơn nên nếu đứng ở bên ngoài mà xét thì ta thấy thời gian để nó ra khỏi môi trường lâu hơn thòi gian nó đi trong môi trưòng chân không có cùng độ dài . Người ta gọi tỉ số giữa C và V của ánh sáng đi trong môi trường đó là chiết suất ( Năng suât bẻ sáng ) . Cũng vì các sóng điện từ khác nhau có tính chất khác nhau nên nó tương tác với môi trường khác nhau nên cúng 1 chất thì có hiện tượng chiết xuất với ánh sáng khác nhau cũng khác nhau . Có thể coi như môi trường có chiết xuất cao ( khác 1 ) là đặc trưng như độ cản của môi trường với ánh sáng điều này giải thích hiện tượng ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua lớp phân cách hai môi trướng có chiết xuất khác nhau . Ánh sáng bao giờ cũng đi theo đường ngắn nhất nên các bạn còn nhớ bài toán có 2 con quạ cần bay từ đầu cọc A xuống dưới sân ăn thóc rồi lại đậu lên dầu cọc B không ? Cách giải bài toán băng cách lấy đối xứng A và kẻ nối với B cắt mặt sân ở đâu thì ở đó là điểm ngắn nhất . Hay bài toán " Có 1 đoàn quân phải hành quân từ A đến B mà phải đi qua 1 đồng cỏ và 1 bãi cát . Hãy tìm đường để sao cho đoàn quân đó đến nơi nhanh nhất . Biết V trên cỏ bằng 1/2 ( thực ra thi 1/ mấy cũng thế thôi em lấy 1 /2 ) V trên cát . Câu trả lời :
    Bài 1 Nếu coi mặt sân là 1 cái gương là đứng ở A chiều đèn xuống gương sao cho tia phản xạ đi qua B thì điểm tia sáng gặp gương là điểm phải tìm .
    Bài 2 Coi tỉ số vận tốc đó là n thì bài toán sẽ có lời giải như chiếu 1 tia sáng qua 2 môi trường có chiết xuất khác nhau sao chô nó đến điểm cho trước . Sin góc tới băng n sin góc khúc xạ .
    Những bài toán thế này được trình bày rất rõ trong nguyên lý tìm đường ngắn nhất của Gauss mà chủ yếu là dùng phương pháp tia sáng .
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  4. earlphys

    earlphys Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2002
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Các bác nên xem thuyết electron cổ điển về tương tác giữa ánh sáng và môi trường sẽ hiểu rõ hơn về bản chất chiết suất, cũng như tại sao chiết suất của các bước sóng khác nhau trong cùng một môi trường lại khác nhau (htượng tán sắc) vì theo thuyết điện từ Maxwell thì n=sqrt( độ thẩm điện môi . độ từ thẩm) = const đối với mỗi môi trường.
    Nếu các bác còn thắc mắc tôi sẽ post kĩ hơn
    EROS - Admin của Forum Vật lý Việt Nam

Chia sẻ trang này