1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi về phi công chiến đấu ?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi falcon2005, 05/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. 929rr

    929rr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2004
    Bài viết:
    1.158
    Đã được thích:
    0
    Video minh họa
    http://www.youtube.com/watch?v=EgxHJyvOniI
  2. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    Cú hạ cánh khẩn cấp quá hoàn hảo!
    Thời VNW mấy chú Huey hạ cánh khẩn cấp phần nhiều đều bị gãy đuôi.
  3. RC_PLANE

    RC_PLANE Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    01/01/2006
    Bài viết:
    532
    Đã được thích:
    6
    Đồng ý với bác Mig 19 là máy bay cánh bằng chết động cơ mà cánh chính + đuôi ngang + đuôi đứng còn nguyên +độ cao tương đối ,thì vẫn lượn tốt .Các máy bay chiến đấu của Mỹ khi tham chiến tại Việt Nam sau khi bị các trận địa phòng không bắn cho tơi tả bao giờ cũng vẫn cố lết ra biển để trực thăng cứu hộ dễ vớt phi công.Ngay cả những người mới tập lái máy bay mô hình cũng thường xuyên sử dụng biện pháp tắt máy trước khi vào đường hạ cánh khoảng 2 , 3 phút để tránh thiệt hại nếu tiếp đất hơi thô.
    Trực thăng tắt máy trên không vẫn có biện pháp cứu , phi công trực thăng phải lập tức giảm ngay góc tấn của cánh quạt để tăng thời gian quay theo quán tính .Nếu là tay lái cứng thì có thể hạ cánh an toàn , còn nếu không thì thiệt hại cũng không đáng kể
  4. hatakekakashivn87

    hatakekakashivn87 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2006
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    0
    Em có thắc mắc này mong các bác giải đáp
    Em coi sinh mạng của phi công có thể tính theo giá trị chiếc máy bay mà anh ta điểu khiển, đương nhiên phi công luôn đắt hơn máy bay
    Ví dụ như tiêm kích, hoặc như B52 chẳng hạn, thằng lái bao giờ cũng được quan tâm hơn máy bay, luôn có bọn sẵn sàng cứu hộ. Em nhớ xem trên Discoery, nó gọi bọn này là " người vàng" - tiếng lóng chỉ phi công trên HKMH
    Trước kia ta hay coi phi công trực thăng là bậc dưới nếu so với phi công phản lực, có lẽ vì giá cái máy bay này không bằng cái kia. Nhưng bây giờ máy bay trực thăng cũng đâu còn đơn giản nưă đâu, chúng có nhiều tính năng và máy móc đắt tiền trên đó, vậy việc tuyển phi công cho nó có khắt khe hơn loại cũ không các bác?
    Mong các bác mở rộng sự hiểu biết
  5. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Trời ơi, bạn vẫn theo thuyết so sánh mạng người với khí tài rồi .
    Khi tuyển người, ta cần xem người có đủ khả năng vận hành
    và xử trí khí tài trong mọi tình huống không chứ .
    Trong sản xuất và trong chiến đấu, công nhân và chiến sỹ được
    chọn khắt khe hơn thực tế yêu cầu, chỉ vì phòng hờ những tình
    huống khó khăn bất ngờ . Máy bay lên thẳng không thể có
    gia tốc cao như máy bay chiến đấu, nên người khoẻ mạnh bình
    thường đều lái được, kể từ thiếu niên, người già, và phụ nữ .
  6. 929rr

    929rr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2004
    Bài viết:
    1.158
    Đã được thích:
    0

    Trực thăng tắt máy trên không vẫn có biện pháp cứu , phi công trực thăng phải lập tức giảm ngay góc tấn của cánh quạt để tăng thời gian quay theo quán tính .Nếu là tay lái cứng thì có thể hạ cánh an toàn , còn nếu không thì thiệt hại cũng không đáng kể
    Nghe mấy tay lái cái cối xay kể lại là trước hết phải thả lỏng sự kết nối giữa động cơ và cánh quạt
  7. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    Vụ trực thăng hạ cánh khẩn cấp như vậy có lẽ là đủ?
  8. KtsDzi

    KtsDzi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2004
    Bài viết:
    1.213
    Đã được thích:
    0
    Nhưng nếu cần thì vẫn phải tổng động viên
    Gia tốc theo phương đứng thì CoDep tính đến chưa? Ít ra là với vector hướng về tâm trái đất khi có sự cố thì trực thăng sẽ "trực giáng" tốt hơn cánh cố định
  9. Linhcabincrew

    Linhcabincrew Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/03/2006
    Bài viết:
    1.110
    Đã được thích:
    0
    Sao các bác nặng nhẹ thế nhỉ, em chẳng có ý nói bác nào, bác kia. Em chỉ muốn nói rằng cái mà bác nói là lê lết ấy là do quán tính bay và độ cao thôi. Theo em biết khối cái bị rơi xoáy chôn ốc xuống như một số vụ rớt máy bay mà em biết, chẳng thấy lê lết gì. Cái em muốn nói là còn tuỳ hoàn cảnh. Ví dụ đang bay cao 8000m đi với vận tốc 670 dặm/h. Thì chuyện nó bay thêm vài chục km là chuyện thường, bác gì chẳng nói đó là gì. Cũng như xe đạp khi ta ko đạp nó vẫn chạy thêm nhiều m nữa. ý em muốn nói chuyện lê lết là động cơ phải còn. Ít nhất là 1 động cơ, chứ nếu toi hết, thì nó sẽ rơi theo xuống nhưng tuỳ hoàn cảnh sẽ rơi thế nào. Cắm đầu xuống, hay bay thêm vài chục km do vận tốc lớn và độ cao. Chứ hỏng hết động cơ mà điểu khiển hạ cánh được, thì quá là thiên tài. Cái vụ này , trong ngành em chưa thấy. Nhưng có thể bác nào thấy xin chỉ giáo. Em chỉ thấy rơi khi hỏng động cơ, chứ chẳng thấy cái nào hỏng hoàn toàn động cơ mà vẫn hạ cánh được. Còn bác Maseo gì đó công kích em bảo là bác gì là chuyên gia máy bay, vâng có lẽ em dốt nên không nhận ra các bác là chuyên gia. Nên đã múa rừu qua mắt thợ, mong các bác đại xá cho. Nhưng bác nào mà nói rằng hỏng hoàn toàn các động cơ hoặc hết xăng mà bay về đến sân bay 50km hạ cánh được thì em cũng bái bác đó là sư tổ của bác Ba phi hay Gabrovo.
  10. Linhcabincrew

    Linhcabincrew Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/03/2006
    Bài viết:
    1.110
    Đã được thích:
    0

    Cái đó gọi là đâm xuống sân bay cách nơi được xác định là bị hỏng động cơ 50km. Theo em là thế nó chính xác hơn.
    Được linhcabincrew sửa chữa / chuyển vào 16:07 ngày 27/12/2006

Chia sẻ trang này