1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi về quân đội Nhật trong thế chiến II

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi kysy, 11/06/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Sự cực đoan trong tư tưởng , sống bằng niềm tự hào cao hơn sự thật đã tạo ra tư duy đánh giá cao mình và đánh giá thấp đối thủ . Nước nhật chỉ canh tân một thời gian ngắn đã phát triển quá nhanh , đánh bại hải quân Nga năm 1905 từ đó tinh thần dân nhật lên cao đến đỉnh điểm . vào thập niên 20 có những năm kinh tế nhật phát triển đạt tốc độ 30% một kỷ lục chưa từng có . Trong khi đó trước WWII nước mỹ thuộc về các vua , vua dầu mỏ , vua xe hơi , vua ngân hàng ....họ kiểm soát nền kinh tế và tìm mọi cách kiếm lợi nhuận cho riêng mình . Kinh tế mỹ khủng hoảng rất nặng , thất nghiệp rất cao . Trên đường phố New york đầy dẫy cảnh bất công , ăn xin ..... Điều này khiến cho rất nhiều người Nhật ảo tưởng rằng thời đại của nước Mỹ đã hết và nay đến thời đại của những siêu nhân . ( ngày nay dân Tàu cũng suy nghĩ gần như thế , họ tưởng tượng sẽ vượt qua kinh tế Mỹ trong tương la gần và làm super power ) Chỉ có một số nhỏ những tướng lỉnh Nhật học và sống thời gian dài tại Mỹ mới hiểu là sự khó khăn của Mỹ mang tính tạm thời tiềm lực nó hơn Nhật rất nhiều .
    Khi ra kế hoặc chiến tranh , Nhật nghĩ rằng Mỹ cần thời gian từ 1 đến 2 năm để tổ chức lại lực lượng hải quân sau khi Trân Châu cảng bị phá huỷ . Thời gian đó đủ cho nhật kiểm soát ĐNA và dùng tiềm năng của ĐNA để nuôi chiến tranh . Nhưng ý trời không chiù lòng người ác . khi Nhật đánh TCC không có một HKMH nào của Mỹ ở đó hết . Toàn bộ tầu bị chìm là Thiết giáp hạm đa số đời củ như BB Oklahoma , BB arizona ....Biết tin không một HKMH nào của Mỹ bị chìm Yamamoto rất buồn . Trận Trân Châu Cảng coi như không hoàn thành được điều Yamamoto tính toán . Coi như người nhật đã vào WWII như chơi một ván bài hết sức nguy hiểm . Nhưng họ không có cách khác , Một là đánh hai là chấp nhận làm nước đàn em của Anh , Mỹ ...tinh thần võ sĩ Đạo đang lên không chấp nhận làm đàn em được .
    Chiến dịch quần đảo San Hô , trong các trận hải chiến đầu tiên số tầu Mỹ bị chìm nhiều hơn . Nhật đánh đêm rất giỏi , khu trục hạm nhật trang bị ngư lôi type 93 tầm xa rất nguy hiểm vượt xa ngư lôi mỹ lúc đó . Máy bay Zero cũng rất tuyệt . Tuy nhiên nước nhật không có khả năng thay thế nhau số tầu đã mất khiến họ đánh dù thắng hay thua số tầu vẫn giảm dần trong lúc Mỹ thì số tầu tăng nhanh chóng cho dù bị chìm nhiều hơn . Số lượng tầu ngầm Mỹ cũng lớn chủ yếu nhắm vào tầu vận tải tiếp tế của Nhật gây thiệt hại nghiêm trọng . Sức mạnh giảm dần , tiếp tế thiếu Nhật phải bỏ quần đảo san hô , hơn 2000 quân đã đổ bộ bị bỏ rơi và ...chết đói . Mỹ thiết hại ở chiến dịch này số tầu rất lớn được coi là chiến thắng cay đắng . Đến chiến dịch Philipin thì tình hình đã khác xa . Lúc đó nhật chỉ còn vài chiếc HKMH trong khi Mỹ tất cả các tầu sân bay lớn nhỏ các loại lên đến 100 chiếc . Nhật dùng chiến thuật tự sát cũng không còn có thể thay đổi được tình thế nữa . sau đó thì nước Nhật bị ném bom tàn khốc . Tokyo cháy rụi đến 90% vì bom xăng ném rải thảm . Trong một ngày đêm hơn trăm ngàn dân Tokyo chết trong biển lửa . Nhiều thành phố lớn khác cũng chung số phận ( nhưng vì bị cháy rụi nên các TP này tránh được bom nguyên tử . khi cân nhắc ném bom nguyên tử Mỹ nhận thấy chỉ còn những TP cỡ trung là còn tương đối ít bị phá huỷ . TP lớn còn gì đâu mà ném bom nữa ) . Quân phiệt Nhật thật là ác nhưng cái giá dân Nhật phải trả cho chiến tranh cũng thật là thảm khốc . Thế nhưng ngày nay có những anh nhà giàu mới vẫn không biết sợ . vẫn còn mơ chiến tranh để làm Super power mới khổ chứ .
  2. haanh88

    haanh88 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    248
    Đã được thích:
    0
    steppy nói nhiều đến tinh thần quân Nhật, đến SAMURAI. Tôi xin kể thêm chuyện này, có thể có bạn chưa biết: Khoảng năm 1945, trong thời gian quân Nhật bại trận, các đơn vị đóng tại Đông Dương đang chờ rút về nước, vũ khí súng đạn của họ còn nguyên. Chính quyền ********* lúc bấy giờ chuẩn bị đánh Pháp đã cử người tới gặp quân Nhật đề nghị họ để lại những vũ khí của quân Nhật. Hai người đến doanh trại quân Nhật, một lớn tuổi làm thông ngôn và một trẻ đại diện quân sự của *********. Thiếu tá chỉ huy quân Nhật mở tiệc chiêu đãi hai vị đại diện trong doanh trại. Trong bữa tiệc hai bên trao đổi nhiều vấn đề, chủ đề yêu nước và tinh thần dân tộc dĩ nhiên được đề cập. Chỉ huy Nhật nói về tinh thần SAMURAI và coi đó là đỉnh cao của ý chí. Để chứng minh cho ý kiến của mình, viên chỉ huy dùng dao ăn và dĩa đâm thẳng vào đùi, máu chảy ròng nhưng mặt không hề biến sắc, ông vẫn thản nhiên trò chuyện.
    Đại diện quân sự *********, người trẻ tuổi đáp lại bằng một nụ cười lịch thiệp. Ông đưa ngón tay lên ngọn nến đang cháy trên bàn ăn. Mùi da thịt cháy khét, ông vẫn điềm nhiên. Phía Nhật quá bất ngờ kính phục. Kết quả ngày hôm sau, viên chỉ huy Nhật cử bác sĩ quân y đến chăm sóc cho vị đại diện của *********, gọi đó là SAMURAI chân chính, tuyên bố bàn giao lại vũ khí cho *********.
    Người trẻ tuổi đại diện cho ********* đã dám đấu với sĩ quan Nhật về lòng dũng cảm ấy, sau này rất nổi tiếng: thiếu tướng tình báo VŨ NGỌC NHẠ, nhân vật chính trong truyện "Ông cố vấn"
  3. haanh88

    haanh88 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    248
    Đã được thích:
    0
    steppy nói nhiều đến tinh thần quân Nhật, đến SAMURAI. Tôi xin kể thêm chuyện này, có thể có bạn chưa biết: Khoảng năm 1945, trong thời gian quân Nhật bại trận, các đơn vị đóng tại Đông Dương đang chờ rút về nước, vũ khí súng đạn của họ còn nguyên. Chính quyền ********* lúc bấy giờ chuẩn bị đánh Pháp đã cử người tới gặp quân Nhật đề nghị họ để lại những vũ khí của quân Nhật. Hai người đến doanh trại quân Nhật, một lớn tuổi làm thông ngôn và một trẻ đại diện quân sự của *********. Thiếu tá chỉ huy quân Nhật mở tiệc chiêu đãi hai vị đại diện trong doanh trại. Trong bữa tiệc hai bên trao đổi nhiều vấn đề, chủ đề yêu nước và tinh thần dân tộc dĩ nhiên được đề cập. Chỉ huy Nhật nói về tinh thần SAMURAI và coi đó là đỉnh cao của ý chí. Để chứng minh cho ý kiến của mình, viên chỉ huy dùng dao ăn và dĩa đâm thẳng vào đùi, máu chảy ròng nhưng mặt không hề biến sắc, ông vẫn thản nhiên trò chuyện.
    Đại diện quân sự *********, người trẻ tuổi đáp lại bằng một nụ cười lịch thiệp. Ông đưa ngón tay lên ngọn nến đang cháy trên bàn ăn. Mùi da thịt cháy khét, ông vẫn điềm nhiên. Phía Nhật quá bất ngờ kính phục. Kết quả ngày hôm sau, viên chỉ huy Nhật cử bác sĩ quân y đến chăm sóc cho vị đại diện của *********, gọi đó là SAMURAI chân chính, tuyên bố bàn giao lại vũ khí cho *********.
    Người trẻ tuổi đại diện cho ********* đã dám đấu với sĩ quan Nhật về lòng dũng cảm ấy, sau này rất nổi tiếng: thiếu tướng tình báo VŨ NGỌC NHẠ, nhân vật chính trong truyện "Ông cố vấn"
  4. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Cái này tôi đồng ý hoàn toàn với Bác HaAnh . Người Nhật họ rất khâm phục tinh thần Bất khuất của người Việt Ta và rất khinh tinh thần " Đông Á Bệnh Phu " của tụi tào .
  5. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Cái này tôi đồng ý hoàn toàn với Bác HaAnh . Người Nhật họ rất khâm phục tinh thần Bất khuất của người Việt Ta và rất khinh tinh thần " Đông Á Bệnh Phu " của tụi tào .
  6. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Chuyện quân Nhật ở VN thì em cũng đọc được thế này (hồi ký của 1 tướng ta).
    Sau CMT8, quân Tàu Tưởng vào giải giáp Nhật. Ở thị xã Đồng Hới, lễ giải giáp được tổ chức ở sân vận động thị xã, có rất đông người dân đến xem. Một tiểu đoàn Nhật và một tiểu đoàn Tàu Tưởng tập trung trên sân vận động. Trước khi hạ cờ Nhật, viên sĩ quan Nhật tuốt kiếm, hô lệnh chào cờ. Cả tiểu đoàn lính Nhật bồng súng cắm lưỡi lê hô theo như sấm dậy. Giữa lúc ấy thì một tình huống bất ngờ xảy ra. Tiểu đoàn lính Tàu thấy khí thế dữ dội như vậy, tưởng quân Nhật xung phong đến nơi, nên quẳng súng chạy bạt mạng. Lễ giải giáp phải tiến hành vào hôm sau, còn dân ta thì tất nhiên là được trận cười miễn phí
    Dân ta thời kì ấy rất căm thù tội ác lính Nhật gây ra, nhưng đồng thời cũng rất khâm phục tinh thần và khả năng chiến đấu của họ. Ở nhiều địa phương, lính Nhật chết và bị thương khi chiến đấu với máy bay Mỹ, vẫn được dân ta chôn cất và cứu chữa chu đáo.
    Trận đánh chiếm thành Hà Nội sáng 10-3-1945, lính Nhật trèo lên cây dùng súng trường bắn tỉa các lỗ châu mai của quân Pháp. Đến lúc kết thúc, tác giả và mấy người bạn lẻn vào trong thành xem, thì thấy ở lỗ châu mai nào cũng có vài xác lính Pháp nằm đè lên nhau.
  7. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Chuyện quân Nhật ở VN thì em cũng đọc được thế này (hồi ký của 1 tướng ta).
    Sau CMT8, quân Tàu Tưởng vào giải giáp Nhật. Ở thị xã Đồng Hới, lễ giải giáp được tổ chức ở sân vận động thị xã, có rất đông người dân đến xem. Một tiểu đoàn Nhật và một tiểu đoàn Tàu Tưởng tập trung trên sân vận động. Trước khi hạ cờ Nhật, viên sĩ quan Nhật tuốt kiếm, hô lệnh chào cờ. Cả tiểu đoàn lính Nhật bồng súng cắm lưỡi lê hô theo như sấm dậy. Giữa lúc ấy thì một tình huống bất ngờ xảy ra. Tiểu đoàn lính Tàu thấy khí thế dữ dội như vậy, tưởng quân Nhật xung phong đến nơi, nên quẳng súng chạy bạt mạng. Lễ giải giáp phải tiến hành vào hôm sau, còn dân ta thì tất nhiên là được trận cười miễn phí
    Dân ta thời kì ấy rất căm thù tội ác lính Nhật gây ra, nhưng đồng thời cũng rất khâm phục tinh thần và khả năng chiến đấu của họ. Ở nhiều địa phương, lính Nhật chết và bị thương khi chiến đấu với máy bay Mỹ, vẫn được dân ta chôn cất và cứu chữa chu đáo.
    Trận đánh chiếm thành Hà Nội sáng 10-3-1945, lính Nhật trèo lên cây dùng súng trường bắn tỉa các lỗ châu mai của quân Pháp. Đến lúc kết thúc, tác giả và mấy người bạn lẻn vào trong thành xem, thì thấy ở lỗ châu mai nào cũng có vài xác lính Pháp nằm đè lên nhau.
  8. cop_den

    cop_den Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2004
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Nói về tinh thần Samurai của Nhật, trong 1 cuốn hồi ký của 1 pilot samurai xuất bản trước 75 thì tác giả cho là thiếu khôn ngoan. Ai cũng biết đào tạo 1 pilot giỏi là kỳ công vậy mà khi lâm trận máy bay bị trúng đạn hay phi công bị thương là họ liều chết luôn điều này khiến KQ Nhật không thể nào bổ sung Pilot kịp dẫn đến việc huấn luyện sơ sài. Điều này càng khiến KQ Nhật không thể đọ sức nổi với các phi công Mỹ dày dạn kinh nghiệm + lớp phi công mới của Mỹ cũng được huấn luyện tốt hơn. Thêm nửa người Nhật không tổ chức cứu hộ phi công bị bắn rơi tốt như Mỹ. HQ Mỹ cố gắng cứu sống các pilot của họ bằng mọi giá. John F Kennedy là 1 phi công của HQ Mỹ cũng dc cứu sống thời ấy. Trong khi ấy số phận các phi công Nhật ở Midway hay vịnh Leyte ra sao ? Vào giai đoạn chót, tác giả cuốn hồi ký dc điều về để huấn luyện phi công Kamikaze, họ dc dạy bay lên đáp xuống và động tác bổ nhào xuống tàu trong vòng 2 tháng nghĩa là chỉ khá hơn bọn Alqueda thôi. Vào giai đoạn Mỹ đánh Okinawa thì công nghiệp hàng không của Nhật đã kiệt quệ, người ta tận dụng tất cả những cái có thể gọi là bay lên trời dc gắn bom vào đấy và cho những "lũ nhóc" đi vào cõi chết. Cho dù họ đã gây ít nhiều thiệt hại cho HQ Mỹ nhưng hầu hết chúng không bao giờ lao vào mục tiệu do vô số nguyên nhân.
    Nhưng tinh thần Samurai của bộ binh Nhật thì khiếp thật. TQLC Mỹ đã nếm mùi từ Tarawa, Saipan ... cho đến Okinawa. Khi người Mỹ đổ bộ lên Iwojima, vùng lảnh thổ đầu tiên của Nhật bị Mỹ attack trong WW2, người Mỹ đã dc đón tiếp bằng những trận giáp lá cà dã man ngay từ đầu mà KQ và HQ Mỹ bó tay, chỉ nhờ quân số đông hơn mới diệt được họ. Trong trận Okinawa thì ngược lại, TQLC Mỹ như đi vào hoang đảo. Họ tiến sâu vào đảo cho đến khi Kamikaze làm thịt hạm đội Mỹ ngoài khơi thì người Nhật bắt đầu xông ra choảng nhau với Mẽo.
    Cá nhân tôi nghỉ, ném 2 quả bom nguyên tử thật sự khủng khiếp quá nhưng làm thế nào khuất phục 1 quân đội như vậy thật là khó.
  9. cop_den

    cop_den Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2004
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Nói về tinh thần Samurai của Nhật, trong 1 cuốn hồi ký của 1 pilot samurai xuất bản trước 75 thì tác giả cho là thiếu khôn ngoan. Ai cũng biết đào tạo 1 pilot giỏi là kỳ công vậy mà khi lâm trận máy bay bị trúng đạn hay phi công bị thương là họ liều chết luôn điều này khiến KQ Nhật không thể nào bổ sung Pilot kịp dẫn đến việc huấn luyện sơ sài. Điều này càng khiến KQ Nhật không thể đọ sức nổi với các phi công Mỹ dày dạn kinh nghiệm + lớp phi công mới của Mỹ cũng được huấn luyện tốt hơn. Thêm nửa người Nhật không tổ chức cứu hộ phi công bị bắn rơi tốt như Mỹ. HQ Mỹ cố gắng cứu sống các pilot của họ bằng mọi giá. John F Kennedy là 1 phi công của HQ Mỹ cũng dc cứu sống thời ấy. Trong khi ấy số phận các phi công Nhật ở Midway hay vịnh Leyte ra sao ? Vào giai đoạn chót, tác giả cuốn hồi ký dc điều về để huấn luyện phi công Kamikaze, họ dc dạy bay lên đáp xuống và động tác bổ nhào xuống tàu trong vòng 2 tháng nghĩa là chỉ khá hơn bọn Alqueda thôi. Vào giai đoạn Mỹ đánh Okinawa thì công nghiệp hàng không của Nhật đã kiệt quệ, người ta tận dụng tất cả những cái có thể gọi là bay lên trời dc gắn bom vào đấy và cho những "lũ nhóc" đi vào cõi chết. Cho dù họ đã gây ít nhiều thiệt hại cho HQ Mỹ nhưng hầu hết chúng không bao giờ lao vào mục tiệu do vô số nguyên nhân.
    Nhưng tinh thần Samurai của bộ binh Nhật thì khiếp thật. TQLC Mỹ đã nếm mùi từ Tarawa, Saipan ... cho đến Okinawa. Khi người Mỹ đổ bộ lên Iwojima, vùng lảnh thổ đầu tiên của Nhật bị Mỹ attack trong WW2, người Mỹ đã dc đón tiếp bằng những trận giáp lá cà dã man ngay từ đầu mà KQ và HQ Mỹ bó tay, chỉ nhờ quân số đông hơn mới diệt được họ. Trong trận Okinawa thì ngược lại, TQLC Mỹ như đi vào hoang đảo. Họ tiến sâu vào đảo cho đến khi Kamikaze làm thịt hạm đội Mỹ ngoài khơi thì người Nhật bắt đầu xông ra choảng nhau với Mẽo.
    Cá nhân tôi nghỉ, ném 2 quả bom nguyên tử thật sự khủng khiếp quá nhưng làm thế nào khuất phục 1 quân đội như vậy thật là khó.
  10. lamole

    lamole Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2003
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    1
    kekeke
    cái đó là "Sơn Đông Mãi Võ" của mấy ông bán dầu cù là. Samurai, theo nghĩa tiếng Anh gần với từ "Serve" nghĩa là phục vụ. Trong nhữngf ngày cuối cùng của cuộc chiến, khi thất bại gần kề, Nhật Hoàng ra lệnh đầu hàng. Rất nhiều sĩ quan định làm đảo chánh lật phái chủ hoà, khống chế hoàng cung để quyết tử vì không chịu nhục. Korechika Anami, bộ trưởng quốc phòng, chấp nhận sự nhục nhã không thể tưởng tượng, đã tìm mọi cách để ngăn chặn cuộc đảo chánh. Khi sự việc diễn biến xấu hơn, quân đảo chánh chiếm được hoàng cung (khống chế sư đoàn ngự lâm quân), các sĩ quan dưới quyền Anami đi trước họng súng máy để giải tán phiến quân, dù biết có thể bị bắn bất kì lúc nào (binh lính đang rất kích động). Đó là điển hình của Samurai-làm cái không thể làm để tận trung với chủ. Còn rạch mặt đốt tay, thường là dẫn chứng về "thiền", tức là khả năng tập trung đến quên hết mọi thứ xung quanh.

Chia sẻ trang này