1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi về sự khác nhau khi đưa 1 vật thể lên quỹ đạo nếu điểm đặt vật là trái đất và mặt trăng???

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi rongxanhpmu, 23/11/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Hỏi về sự khác nhau khi đưa 1 vật thể lên quỹ đạo nếu điểm đặt vật là trái đất và mặt trăng???

    Các bác giải thích giùm sự khác nhau khi đưa 1 vật thể lên quỹ đạo nếu điểm đặt vật là trái đất và mặt trăng?
    Cái này liên quan đến trọng lực?
    Sự khác nhau về mặt năng luợng để đưa vật thể đó lên quỹ đạo nếu điểm đặt vật là trái đất và mặt trăng, nơi nào sẽ tốn năng l][ngj nhiều hơn và định tính gấp khoảng bao nhiêu lần?
    Thanks
  2. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Chuyện này dễ thôi mà.
    1 vật từ trái đất muốn đưa nó vào quĩ đạo chung quanh trái đất thì phải cung cấp cho nó 1 vận tốc khoảng 8 km/s ,hay cung cấp cho nó 1 động năng là E = 1/2 mv^2 (xem như hiệu suất 100%)
    Còn ở trên mặt trăng, xem lại khối luợng mặt trăng, suy ra vân tốc để cân bằng với lực hấp dẫn trên mặt trăng rồi suy ra động năng cần cung cấp cho vật giả sử trên mặt trăng vận tốc giải thoat tàu là v'' thì E'' = 1/2 m v''^2 thì tỷ lệ
    E''/E = (v'' / v)^2
  3. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    =========
    Thế thì túm lại là tỷ lệ ấy như thế nào, bác giải luôn cho
    Ví dụ muốn đưa 1 T từ trái đất lên quỹ đạo (thoát khỏi sức hút của trái đất) và cũng 1 T ấy đưa lên quỹ đạo từ mặt trăng (thoát khỏi sức hút của mặt trăng) thì cần phải tốn năng lượng so gấp bao nhiêu lần?
    Các bác hãy đưa ra định tính thôi, ví dụ cần 1 năng luợng lớn hơn/nhỏ hơn 2 lần/3 lần... chẳng hạn cho dễ hình dung.
    Thanks
  4. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Còn chưa tính vận tốc quay quanh trục của trái đất và lực cản không khí nữa
  5. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    =======================================
    Công thức tính vận tốc vũ trụ cấp II hay vận tốc bay vĩnh viễn là
    v2 = sqrt(2M*G/R)
    Với M , R : khối lượng và bán kính TĐất, G : hằng số hấp dẫn.
    Thay các số liệu của TĐ, ta có v2 = 11,19km/s
    Vận tốc vũ trụ cấp I hay vận tốc để đi vào quỹ đạo gần (vài trăm km trở lại) được tính là : v1 = sqrt(M*G/R). Thay số vào ta được v1 = 7,91km/s.
    Với mặt trăng, nếu thay các giá trị của M và R thì 2 giá trị v1 và v2 sẽ là :
    v1 = 1,68km/s; v2 = 2,376km/s
    Chú ý : vận tốc cấp I chỉ là gần đúng. Tính chính xác ta phải tính đến thế năng ở độ cao của quỹ đạo

Chia sẻ trang này