1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hỏi về tính năng của S-300PMU1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi saruman, 18/09/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    Hỏi về tính năng của S-300PMU1

    Bạn nào có thể cho tôi biết tính năng của loại tên lửa này về:khả năng phát hiện mục tiêu, tính cơ động, thời gian chuẩn bị chiến đấu,tầm bắn được ko?Mỗi đơn vị tên lửa này có bao nhiêu dàn phóng?Giá là bao nhiêu(?USD).Nếu so sánh nó với Patriot PAC-2 thì càng tốt!
    Yêu cầu trả lời tiếng việt, tiếng Anh tôi kém lắm!
  2. DaccongM13

    DaccongM13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2006
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    1
    Có cái này mời huynh xem qua:
    1. Khả năng đối phó: Patriot phát hiện mục tiêu ? cự ly 150-160km, xử lý 100 mục tiêu. S-300 PMU phát hiện mục tiêu ? cự ly 180km, có thể xử lý đồng thời 120 mục tiêu.
    2. Khoảng không tác chiến: Xe phóng tên lửa Patriot có bệ phóng đặt ? góc 38o, mục tiêu đánh chặn của nó giới hạn trong phạm vi dải hình quạt ? phía trước đối phương. S-300 PMU dùng kiểu phóng thẳng đứng, mục tiêu của nó là góc 360o.
    3. Độ cao tác chiến: S-300 PMU có thể tấn công mục tiêu ? độ cao từ 25.000m-27.000m, còn Patriot chỉ tấn công mục tiêu ? độ cao từ 3.000m-24.000m.
    4. Khả năng phản ứng: Thời gian chuẩn bị của Patriot là 30 phút, S-300 PMU chỉ hết 5 phút.
    5. Tính cơ động: Xe phóng, xe radar và các trang bị khác của Patriot đều đặt cố định trên xe, trong khi của S-300 PMU đều lắp đặt trên xe việt dã cỡ lớn.
    6. Phương thức điều khiển: Patriot có hệ điều khiển phức hợp, bay theo chương trình đã định. Trong khi đó, S-300 PMU sử dụng phương thức điều khiển bằng vô tuyến điện và radar chủ động tìm kiếm ? hành trình cuối.
    7. Kích thước bề ngoài và trọng lượng: Xét về mặt này, thì Patriot được chế tạo "tinh vi" hơn một chút so với S-300 PMU. Nếu phân tích kỹ kơn, S-300 PMU của Nga vẫn được xếp cao hơn loại Patriot của Mỹ.
    Bây giờ Nga có S-400 Triumf rồi, con này thì có lẽ không loại Patriot nào sánh kịp. Đấy là chưa kể đến con S-500 đang còn dở dang (nghe đâu tầm bắn tới 3000 km) vì bị Mỹ cho là vi phạm hiệp ước ABM gì gì đấy.
    S-500
    Currently in the blueprint stage, the S-500 is a Russian surface-to-air missile system that, if developed, will be able to track and destroy ballistic missiles with ranges of up to 3,500 kilometers. At present, however, reports indicate that Russia has not yet started building the S-500, apparently due to a lack of funds.(1)
    In June 2000, Secretary of Defense William Cohen and Rep. Curt Weldon (R-PA), Chair of the House Armed Services Committee?Ts Military Research and Development Subcommittee, led a U.S. delegation to Moscow to meet with Russian Deputy Defense Minister Nikolai Mikhailov and several top-ranking Russian generals. In a series of discussions, two new Russian surface-to-air missile systems were mentioned: the S-400 (NATO: SA-20 Triumf), then still under development, and the S-500, which existed solely on paper.(2)
    According to Mikhailov, Russia had completed theoretical calculations on the S-500 and, if deployed, the system would outperform the S-400 as well as the U.S. Patriot Advanced Capability-3 system. Mikhailov acknowledged, however, that Moscow lacked the financial resources to complete the project. Seizing the opportunity, Weldon suggested to Mikhailov that the U.S. and Russia create a joint missile defense system, one that would incorporate S-500 technology, U.S. funding, and the strategic expertise of both nations.(3) Mikhailov seemed intrigued by the idea, but refused to offer any more specifics about the S-500.(4)
    After the U.S. delegation returned to Washington and Rep. Weldon reported his findings to the House Armed Services Committee, naysayers immediately argued that Moscow would use U.S. taxpayer dollars to fund its military experiments, which were in direct violation of the 1972 ABM Treaty (still in existence at the time).(5) If indeed the S-500 had been developed and it had lived up to Russians expectations, as described, it would have violated the ABM Treaty?Ts 1997 demarcation agreements, which allowed for only short range or ?otactical? anti-ballistic missile systems.(6) At the time, the S-400 and its upgraded version, the Antey-2500, were barely below the demarcation threshold. The Russians claimed that the S-500 would outperform S-400 by a wide margin.(7)
    Nevertheless, the Pentagon began examining options for a joint missile defense system, one that would strengthen political, military, and economic ties between the two nations.(8) Jacques Gansler, Under Secretary of Defense for Acquisition, Technology, and Logistics, attempted to quell dissent by stating that such a collaborative system would not replace U.S. efforts to build its own national missile defense system. As Gansler put it, the S-500 would be a ?ocompliment to our systems, rather than a replacement.?(9) Many missile defense proponents in the U.S. understood that such a collaboration would encourage both nations to move away from the archaic 1972 ABM Treaty.
    Moscow ended the debate in early 2001 by rejecting the U.S. proposal for cooperation.(10) In April 2001, however, Russian President Vladimir Putin announced the future exportation of the S-500 to Europe and elsewhere in order to counter U.S. efforts to build a NATO-wide missile defense network.(11)
    Addressing the House Armed Services Committee in July 2001, Rep. Weldon expressed his dissatisfaction with the Russian Defense Ministry. According to Weldon, the Russians had attempted to cover up the fact that its S-500 plans were in open violation of the ABM Treaty: ?oNobody is involved with Russia as much as I am, but I can tell you, there are people in the Russian Defense Ministry I don?Tt trust. . . . There?Ts a pattern here of deliberate attempts to mislead America and the allies on what Russia?Ts ultimate plans are.? Weldon stressed that the U.S. needed to stick to President Ronald Reagan?Ts theory of ?otrust, but verify.?(12)
    Nevertheless, Weldon and others continued to push for a joint U.S.-Russian system incorporating the S-500 design. In May 2004, two years after the U.S. withdrew from the ABM Treaty, the Congressman traveled to Moscow and reiterated his offer: ?oYou designed . . . the S-500 system but lack money. We can build it together.? Weldon emphasized that such a system would protect both the U.S. and Russia from the growing threat of weapons of mass destruction from Asia, the Middle East, and elsewhere.(13) At present, however, there is no evidence that Russia plans to collaborate with the U.S. on the S-500.
  3. bulubuloa

    bulubuloa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    4.209
    Đã được thích:
    5.439
    Bác Daccong cho thắc mắc 1 cái
    3) độ cao của S-300 là 25.000 - 27.000, thế bay thấp hơn thì nó chịu à??
    Hơn nữa theo mình biết thì Nga phát triển hệ thống Antey2500 thì phải, kô hiểu là S-400 với 500 thì có hơn con Antey2500 này kô?
    CÒn cái hiệp ước ABM thì chắc là hiệp ước chống phổ biến tên lửa đạn đạo thì phải BM chắc là viết tắt của Balistic Missle.
    Được bulubuloa sửa chữa / chuyển vào 08:36 ngày 19/09/2006
  4. coquang

    coquang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2006
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    HỆ THỐNG TÊN LỬA PHÒNG KHÔNG S-300
    I. LỊCH SỬ RA ĐỜI
    Hiện nay tổ hợp tên lửa phòng không tầm trung S-300P được coi là hiện đại và là trang bị chính của lực lượng phòng không ?" không quân Liên Bang Nga. Tổ hợp S-300P sử dụng để bảo vệ những trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự và các trung tâm công nghiệp then chốt của quốc gia trước nguy cơ bị tấn công bằng những phương tiện tập kích đường không với mục đích chiến thuật hay chiến lược như các loại máy bay ném bom, gây nhiễu tác chiến điện tử, các loại tên lửa kể cả tên lửa có cánh chiến lược hay tên lửa đạn đạo.
    Quá trình xây dựng hệ thống tên lửa phòng không này, nhằm thay thế cho nhữg tổ hợp TLPK S-75 đã quá cũ, thực tế đã bắt đầu từ những năm của thập kỷ 60 và gần như là đồng thời với sự nghiên cứu chế tạo hệ thống TL đánh chặn SAM-D ?oPatriot? của Mỹ. Theo sáng kiến và đề nghị của Bộ tư lệnh Phòng không quốc gia Liên xô (cũ) cùng với phòng thiết kế số 1 (s'-1) thuộc Bộ công nghiệp thông tin quốc phòng, Liên xô đã bí mật triển khai thiết kế một tổ hợp TLPK mới có ký hiệu ban đầu là S-500U với cự ly xa vùng tiêu diệt là 100km, nhằm trang bị cho lực lượng phòng không quốc gia, phòng không lục quân và hải quân. Sau đó, qua nghiên cứu tính chất đặc thù nhiệm vụ của mỗi quân binh chủng, Bộ quốc phòng Liên xô quyết định đầu tư nghiên cứu chế tạo một hệ thống TLPK thật hiện đại, đa tính năng (tiêu diệt các loại máy bay và tên lửa của đối phương), sử dụng chung cho tất cả các quân binh chủng dựa trên cơ sở của những yêu cầu kỹ-chiến thuật bao quát. Hệ thống TLPK này có ký hiệu mới là S-300, cụ thể cho PK lục quân là S-300V (phương án do viện nghiên cứu Н~~-20 thực hiện), cho hải quân là S-300F (phương án do viện nghiên cứu 'Н~~ «АлO,аи?» đảm nhiệm) và cho PK quốc gia là S-300P (phương án do trung tâm thiết kế Цs' «АлOмаз» thực hiện). Tuy nhiên do tầm cỡ của dự án quá lớn, lại phân cho nhiều đầu mối thực hiện nên không thể giải quyết triệt để được các mâu thuẫn trong quan điểm thiết kế. Chính vì vậy mà vẫn tồn tại những khác biệt khá lớn giữa các hệ thống S-300V và S-300P, chưa đạt được độ sâu cải tiến và hiện đại hóa cần thiết. Ví dụ như trong các hệ thống S-300V và S-300P mới chỉ đạt được 50% mức cải tiến cần thiết đối với các hệ chức năng của đài radar sục sạo, phát hiện mục tiêu từ xa.
    II. THỬ NGHIỆM
    Việc thử nghiệm từng thành phần và cả hệ thống TLPK S-300P do trung tâm thiết kế ?oAlmaz? dưới sự chỉ đạo của tổng công trình sư B.V. Bunkin bắt đầu từ giữa những năm 70 tại trường bắn quốc gia Sarư-Xagan thuộc nước cộng hòa Kazacstan.
    III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
    Những đặc điểm mang tính nguyên lý mà hệ thống TLPK mới cần có là nhiều kênh mục tiêu, tức là cùng một lúc có thể điều khiển nhiều tên lửa tới những mục tiêu đã chọn, nâng cao hiệu suất chiến đấu chống lại sự oanh tạc ồ ạt của không quân đối phương. Một đặc điểm nữa là nâng cao khả năng cơ động của hệ thống.
    Cần lưu ý một điều là tại thời điểm đó trên thế giới không có tổ hợp TLPK nào là đa kênh mục tiêu cả. Tổ hợp TLPK đa kênh của Liên xô khi đó là S-25 và ?oDAL? được thiết kế cũng chỉ theo phương án tổ hợp cố định.
    Phần tử quan trọng nhất của hệ thống TLPK S-300P chính là đài radar nhiều chức năng với hệ thống anten mạng pha điều khiển vị trí cánh sóng quét không gian theo nguyên lý số (digital) đảm bảo quan sát không gian với tốc độ cao và cùng lúc bám sát nhiều mục tiêu.
    IV. NHỮNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
    1. Phương án S-300PT. Năm 1978 Liên xô chính thức đưa vào trang bị phương án S-300PT ?ovận chuyển?. Có nghĩa là tất cả những thành phần chính của hệ thống được đặt trên các rơmooc, khi cần di chuyển sẽ dùng các xe ôtô hoặc xe bánh xích để kéo (xem ảnh).
    Thành phần của hệ thống bao gồm tên lửa loại 5'55 do liên hợp ?oФакел? (tp.Moscow) thiết kế và liên hiệp sản xuất ?oСеве?н6. do phòng thiết kế ?oLira? thuộc liên hiệp ?oUtes? thiết kế và nhà máy điện cơ ?oLianoz? sản xuất. Radar này được lắp đặt trên xe đặc chủng Maz-7390. Khi cần thiết, anten của radar có thể nâng lên độ cao (25-39m) như tháp 40'6o và 40'6o".
    Khả năng phát hiện và bám sát loại mục tiêu như tên lửa đạn đạo, tên lửa có cánh và mục tiêu bay thấp được mở rộng đáng kể. Cự ly tiêu diệt mục tiêu hàng không, kể cả chế độ bắn đuổi tăng lên đến 200km nhờ có biện pháp tối ưu hóa quỹ đạo bay.
    Loại tên lửa mới 48Н6.2 được trang bị phần chiến đấu cải tiến, đảm bảo tăng xác xuất tiêu diệt mục tiêu đối với cả mục tiêu hàng không lẫn các loại tên lửa đạn đạo. Tên lửa này có khối tự lái và ngòi nổ vô tuyến hoàn toàn mới. Khí tài S-300PMU-2 vẫn có thể sử dụng loại tên lửa 48Н6. của S-300PM.
    Bộ khí tài S-300PMU-2 cũng có thể được trang bị loại tên lửa mới 9o96 và 9o96o do liên hiệp ?oFakel? thiết kế (trong phương án xuất khẩu là 9o96. và 9o96.2). Trong ảnh là phương án tên lửa hỗn hợp đã đưa ra trong triển lãm hàng không tại Matxcơva MAKC-1999.
    Theo ý kiến của nhiều chuyên gia thì hiện nay ?oFavorit? là hệ thống phòng không hiện đại và có nhiều tính năng nhất, ưu thế xuất khẩu của nó là rất lớn. Ngoài ra những nước đã mua các hệ thống như S-300PMU hay S-300PMU-1 đều có cơ hội có S-300PMU-2 khi yêu cầu cải tiến tại chỗ.
  5. coquang

    coquang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2006
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Ảnh ?" S-300PMU-2 Bệ phóng của tổ hợp TLPK ?oFavorit? phương án xuất khẩu (với 3 quả đạn 48Н6.2 và 4 quả đạn 9o96.2).
    ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN S-300P
    TỔ HỢP С-300YТ-1 С-300YС С-300YoУ-1 С-300YoУ-2
    Năm đưa vào trang bị 1978 1982 1993 1997
    Loại đạn được trang bị 5'55s/5'55Р 5'55s/5'55Р
    (48Н6) 48Н6
    48Н6. 48Н6./48Н6.2
    9o96./9o96.2
    Quạt quét anten sục sạo MT
    - theo góc tà ε, độ ?????..
    - theo phương vị β, độ ???...
    60
    360
    90
    360
    90
    360
    90
    360
    Giới hạn vùng tiêu diệt, km
    - giới hạn xa đối với MB .???
    - giới hạn xa đối với TL đạn đạo
    - giới hạn gần ???????..
    47/75
    -/-
    5/5
    47/75 (90)
    -/- (25)
    5/5
    150
    40
    3-5
    200
    40
    -
    Trần cao đối với MB, km
    - độ cao tối thiểu ??????
    - độ cao tối đa ???????
    Trần cao bắn TL đạn đạo, km
    - độ cao tối thiểu ??????
    - độ cao tối đa ???????
    0,25/0,25
    25/27
    -/-
    -/-
    0,25/0,25
    25/27
    -/-
    -/-
    0,01
    27
    -/-
    -/-
    0,01
    27
    -/-
    -/-
    Tốc độ bay cực đại, m/s 2000 2000 2100 2100
    Tốc độ của muc tiêu, m/s
    - tối thiểu ???????.??
    - tối đa ??????????.
    - theo chỉ thị MT bên ngoài ??
    -/-
    1300
    -/-
    -/-
    1300
    -/-
    -/-
    1800
    2800
    -/-
    1800
    2800
    Số lượng MT có thể bám sát 12 12 12 12
    Số lượng MT có thể bắn 6 6 6 6
    Số lượng TL được ĐK đồng thời 12 12 12 12
    Giãn cách loạt bắn, s 5 3-5 3 3
    Thời gian triển khai / thu hồi 90/90 5/5 5/5 5/5
    Phương pháp dẫn
    - ĐK từ xa ????????..
    - Tự dẫn ?????????..
    5'55s
    5'55Р
    5'55s
    5'55Р/48Н6
    48Н6/48Н6.
    48Н6.2/9o96.2
    Cơ số đạn chiến đấu 48 48 32 (48) 32 (48)
    CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT ĐẠN TLPK KHÍ TÀI S-300P
    LOẠI TÊN LỬA 5'55s 5'55Р 48Н6. 48Н6.2
    Nơi thiết kế, chế thử Liên hiệp chế tạo máy ?oFAKEL?
    Nơi sản xuất hàng loạt Liên hiệp sản xuất ?oLSZ? (Xí nghiệp bắc Leningrat)
    Hiện trạng Đã loại khỏi trang bị Có trong trang bị
    Cự ly hoạt động cực đại, km 47 75-90 150 200
    Tốc độ bay tối đa, m/s 2000 2000 2100 2100
    Trọng lượng cất cánh, kg 1500 1665 1900 -
    Khối lượng phần chiến đấu, kg 133 130 - 133 143 - 145 -
    Kiểu sát thương Sóng xung kích kết hợp mảnh văng
    Hệ thống điều khiển từ xa tự dẫn
    Chiều dài tên lửa, m 7,25 7,25 7,5 7,5
    Đường kính thân, m 0,508 0,508 0,519 0,519
    Sải cánh, m 1,124 1,124 1,134 1,134
    Số tầng động cơ 1 1 1 1
    Kiểu động cơ NLR NLR NLR NLR
    Thời gian làm việc của động cơ, s 8-10 8-10 12 14
    Quá tải cho phép - - 25 25
    Thời gian bảo quản trong container, năm 10 10 10 10
    CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG ĐÀI ĐKTL S-300PC
    I. RADAR CHỈ THỊ MỤC TIÊU 96>6.
    1.1. Mô tả sơ lược.
    Đài radar phát hiện mục tiêu ở mọi độ cao 96>6. sử dụng để phát hiện và xác định tọa độ của mục tiêu theo 3 tham số (phương vị, góc tà và cự ly), đài có thể sử dụng trong thành phần của đài ĐKTL S-300PMU, S-300PMU1 và S-300PMU2 như các loại radar chỉ thị mục tiêu từ xa 90-6., 90-6.1, 90-6.2 và được kết nối với sở chỉ huy tự động hóa (SCH-ACY) kiểu «'айкал-1Э», «Сенеж-o1Э» hoặc SCH thông tin ACY kiểu «zснова-1Э», «Yоле-Э».
    Đài radar 96>6. với anten mạng pha quét tròn theo phương vị và toàn bộ mặt phẳng góc tà, tự động truyền các thông tin về tình huống trên không cho các radar chiếu xạ MT - dẫn TL (РYН ?" ?адиолока,о? подсве,а ?ели и наведения) 30Н6., 30Н6.1, 30Н6.2. Đối tượng phát hiện của đài radar 96>6. là các loại máy bay hàng không (kể cả tàng hình), tên lửa có cánh, tên lửa đạn đạo, vũ khí chính xác cao. Nhờ ứng dụng thích nghi các loại tín hiệu cơ sở, làm việc trên nhiều tần số và nhiều chế độ đài radar đảm bảo phát hiện với hiệu quả cao các loại mục tiêu ở mọi độ cao kể cả các mục tiêu bay thấp. Để phát hiện mục tiêu bay cực thấp trong điều kiện địa hình rừng núi, độ cắt xẻ lớn, thiết bị anten của radar có thể được nâng trên tháp riêng, ký hiệu 966АА14.
    Radar 96>6. đảm bảo sục sạo vùng không gian định trước và tự động lọc ra các mục tiêu quan trọng nhất để xâu thành chuỗi; tự động đánh số, bắt và đưa vào bám sát mục tiêu trong chuỗi; nhận biết mục tiêu ?ota - địch?; tự động chọn mục tiêu quan trọng nhất để chỉ thị cho các radar chiếu xạ MT - dẫn TL (РYН); tự động cung cấp các tham số tọa độ của mục tiêu đang được bám sát cho РYН, nhằm mục đích hỗ trợ khi xảy ra mất bám; nhận dạng và phân loại 4 loại mục tiêu chính: máy bay, máy bay lên thẳng, khí cụ bay điều khiển từ xa và tên lửa.
    Kết nối radar 96>6. với khí tài S-300PMU và S-300PMU1 được thực hiện bằng cáp, còn với khí tài S-300PMU2 thông qua khối cơ động tháo rời 965PP03E bằng đường truyền vô tuyến hay cáp quang.
    Đài radar 96>6. có hai phương án bố trí thiết bị: phương án trên một phương tiện tự hành và phương án 2 trạm.
    Trong phương án trên một phương tiện tự hành, thành phần của đài radar 96>6. gồm có:
    - thiết bị anten mạng pha 966AA01E;
    - container điều khiển 966ФФ03. gồm các thiết bị thu ?" phát, thiết bị gia công xử lý tín hiệu, các khối trắc thủ điều khiển, các thiết bị thông tin liên lạc với hệ thống nhận dạng ?ota - địch?, bộ vật tư dự phòng -~Y-0;
    - xe tự hành Тo966. trên cơ sở của xe o-sТ-7930 «Ас,?олог» với hệ thống trạm nguồn СЭY-2> trên cơ sở máy phát điện trích công suất của động cơ xe tự hành;
    - Bộ cáp nguồn và tín hiệu.
    Trong phương án 2 trạm, thành phần của đài radar 96>6. gồm:
    - trạm anten 966AA00E đặt trên rơmooc gồm thiết bị anten mạng pha 966AA01E, trạm nguồn СЭС-75o;
    - đầu kéo oА--537".
    - trạm điều khiển 966ФФ00. bố trí các thiết bị thu ?" phát, gia công xử lý tín hiệu, thông tin liên lạc, ACY, vật tư dự phòng và cáp nối;
    Khoảng cách cho phép giữa trạm anten và trạm điều khiển đối với phương án này ở nơi triển khai trận địa là 100m.
    Đài radar 96>6. có thể được bổ xung thêm: thiết bị trạm nguồn cơ động 98Э6У; tháp nâng độ cao anten 966AA14 được trang bị tháp nâng điện-thủy lực 40B6M, đầu kéo tự hành oА--74106; khối trắc thủ điều khiển cơ động (4 vị trí làm việc); bộ vật tư dự phòng nhóm Y28..
    Nguồn điện năng cho đài radar có thể cung cấp bởi trạm nguồn cố định СЭY-2>, СЭС-75o, hay trạm nguồn cơ động 98Э6У, hay lưới điện công nghiệp thông qua thiết bị С'ЭY của trạm 98Э6У.
    Tuổi thọ của đài radar 96>6. là 20 năm. Tổng dự trữ thời gian làm việc của đài là 25.000 ?" 30.000 giờ tính cả thời gian đại tu. Thời gian làm việc liên tục đến lần đại tu đầu tiên là 10 năm (khoảng 12.000 giờ).
    Vật tư dự phòng riêng của đài là -~Y-0, và vật tư dự phòng theo nhóm (03 đài trở lên) là -~Y-Y28..
    Phương pháp cơ động của đài là tự hành không dưới 10.000km, ngoài ra có thể vận chuyển đài bằng các phương tiện vận tải đường thủy hay đường sắt.
    Để duy trì thông tin liên lạc với SCH, trong hành quân đài 96>6. được trang bị máy thông tin bộ đàm 14Я6-5.
    2.1. Thông số và đặc tính kỹ thuật đài radar 96>6.
    1. Dải tần số phát ?oS?
    2. Chế độ tự động chuyển đổi tần số ?ocó?
    3. Dải cự ly phát hiện mục tiêu 5 - 300km
    4. Vùng sục sạo:
    a. Chế độ phát hiện mọi độ cao
    - Theo phương vị 360 độ
    - Theo góc tà từ -3 đến +20 độ
    - Theo tốc độ Dopleer ±30 đến ±1200m/s
    - Hệ số chế áp phản xạ địa vật 70dB
    - Nhịp xử lý tín hiệu
    Trong vùng góc tà thấp 0 - 1,5 độ 6s
    Trong vùng góc tà từ 1,5 đến 20 độ 12s
    b. Chế độ sục sạo quạt
    Trong quạt giữ chậm
    - Theo phương vị đến 120 độ
    - Theo góc tà 0 đến 60 độ
    - Theo vận tốc Dopleer ±50 đến ±2800m/s
    - Thời gian quét quạt 8s
    Ngoài quạt giữ chậm
    - Theo góc tà từ -3 dến 1,5 độ
    - Thời gian quét quạt thấp 5,5s
    - Tổng thời gian quét quạt 13,5s
    c. Chế độ phát hiện mục tiêu bay thấp
    - Theo phương vị 360 độ
    - Theo góc tà 0 đến 1,5 độ
    - Theo vận tốc Dopleer ±30 đến ±1200m/s
    - Nhịp quét 6s
    5. Bám sát chuỗi mục tiêu trong dải góc tà 60 độ
    6. Số lượng mục tiêu trong chuỗi 100
    7. Thời gian liên kết chuỗi và xử lý thông tin chỉ thị MT
    Khi góc tà nhỏ hơn 1,5 độ 12s
    Khi góc tà lớn hơn 1,5 độ 21s
    8. Số lượng MT chỉ thị sai sau 30s làm việc không quá 3 ?" 5
    9. Thời gian vào sẵn sàng chiến đấu
    - Phương án tự hành cả triển khai không quá 5 phút
    - Đã triển khai không quá 3 phút
    - Đang mở máy không quá 40s
    - Phương án 2 trạm cả triển khai không quá 30 phút
    - Đã triển khai không quá 3 phút
    - Đang mở máy không quá 40s
    10. Thời gian triển khai anten lên tháp 2 giờ
    11. Kíp chiến đấu 3 người
    II. SỞ CHỈ HUY ĐÀI ĐIỀU KHIỂN ?" 5Н63С
    Thành phần quan trọng của tổ hợp TLPK S-300PC chính là sở chỉ huy ?" đài điều khiển 5Н63С, bao gồm:
    - Đài radar chiếu xạ mục tiêu và dẫn tên lửa (РYН container Ф1С với cabin thiết bị Thu ?" Phát và máy hỏi);
    - Cabin điều khiển hỏa lực (s'У, container thiết bị điều khiển Ф2s).
    SCH được thiết kế lắp đặt trên xassi Ф20 của xe oА--543o, trên đó bố trí:
    - Hệ thống trạm nguồn với 2 tổ hợp máy phát điện tuôcbin khí ("АY) và máy trích động lực từ động cơ xe tự hành oА-;
  6. Yesterday_For_You

    Yesterday_For_You Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Hình như bác trên kia viết nhầm số 0, tầm cao của nó là từ 25m đến 27.000m, thấp hơn nữa là không cần vì bắn thì chưa biết chết thằng nào, với cả bay thấp hơn 25m thế không nhanh được, dùng thứ khác bắn vui hơn !
    Antey2500 là S300V hay sao mà bác? Còn S400 là S300 - PMU3 hay sao đó. Hình như trong Box này cũng có những chủ đề nói khá rõ về các loại này rồi, bác cứ tìm bài của bác Antey2500 làm Mod ấy ! Các bác đọc trong đó đỡ phải mở thêm chủ đề. Không được thì bác xài tạm cái này vậy: http://nuocnga.net:8082/forum/viewtopic.php?t=1309&postdays=0&postorder=asc&&start=15
    Híc, lâu lắm rồi mới có cơ hội câu bài một phát !
    P/S: Mịe ui, viết xong mới thấy có bác đã trả lời phát to đùng roài! Khổ thân mình mổ cò lâu quá quên cả tình hình phát triển thế giới ! Thôi bác nào có thẩm quyền xoá hộ phát không lại mang tiêng múa rìu qua mắt thợ ... săn
    Được yesterday_for_you sửa chữa / chuyển vào 11:15 ngày 19/09/2006
  7. coquang

    coquang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2006
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    - Thiết bị anten cột ***g tự rút (АoУ) để liên lạc viễn thông với SCH ACY;
    Kết cấu xassi Ф20 cho phép triển khai chiến đấu trực tiếp ở trạng thái hành quân sau khi hạ các chân đế thủy lực (sai số cân bằng phương vị được xác định bằng hệ thống tính toán riêng nằm trong container Ф1С). Kết nối cáp với các thành phần khác và nguồn điện ngoài bộ khí tài được tiến hành trong trường hợp cần thiết và có đủ thời gian, còn trong trường hợp khẩn cấp kết nối được thực hiện qua kênh vô tuyến.
    Radar РYН với anten mạng pha làm việc ở chế độ liên tục đảm bảo sục sạo, tìm kiếm và phát hiện theo thông tin chỉ thị mục tiêu từ đài 96>6.. Mục tiêu được bám sát với độ chính xác cao trong điều kiện nhiễu tạp tích cực và phản xạ địa vật tác động mạnh.
    III. BỆ PHÓNG CƠ ĐỘNG
    Thành phần cơ bản của một tiểu đoàn hỏa lực S-300PC chính là bốn bộ bệ phóng tên lửa 5Y85С" (2 bộ 5Y85С và 2 bộ 5Y85"). Mỗi bộ bệ phóng bao gồm những thành phần sau:
    1. Bệ phóng (YУ) - 5Y85С với bốn quả đạn 5'55Р" trong container (ТYs);
    2. Cabin chuẩn bị đạn và điều khiển phóng ?" Ф3С;
    3. Hệ thống trạm nguồn tại chỗ 5С18А;
    Hai bệ phóng phụ 5Y85" được cấp nguồn từ bên ngoài và được điều khiển thông qua cabin Ф3С với 4 quả đạn 5'55Р" tất cả đều trong container.
    Tất cả các thành phần trên được bố trí trên xassi của xe tự hành oА--543o. Khối lượng của bệ phóng 5Y85С lên tới 42.150 kg. Kích thước ở trạng thái hành quân: dài 13,11m; rộng 3,15m; cao 3,8m. Bệ phóng cơ động, tự hành 5Y85С và 5Y85" (theo phương án xuất khẩu) đảm bảo việc phóng TL thẳng đứng. Xe bệ phóng tự hành khi triển khai sang trạng thái chiến đấu được cân bằng phương vị trên 4 đế nâng thủy lực bằng một thiết bị đặc biệt.
    Bệ phóng 5Y85" trên trận địa được xếp bên cạnh bệ 5Y85С theo từng cặp, sao cho khoảng cách giữa hai cabin xe là 2 ?" 3m (khoảng cách này được xác định bởi chiều dài của cáp nguồn và tín hiệu nối giữa các bệ với cabin chuẩn bị và điều khiển phóng ?" Ф3С), khoảng cách giữa các cụm container tên lửa khoảng 5 ?" 6m. Tất cả các bệ phóng trên trận địa bố trí xung quanh và hướng cabin về phía đài điều khiển РYН với khoảng cách cố định là dưới 100m. Việc định vị các bệ tương đối so với đài điều khiển РYН trên mặt phẳng phương vị được thực hiện nhờ hệ thống kính quang học trắc địa gắn trên cabin Ф2С của đài điều khiển và cọc tiêu gắn trên bệ 5Y85С.
    Liên hệ giữa bệ phóng 5Y85С với đài chỉ huy 5Н63С để điều khiển công tác chiến đấu và đảm bảo chuẩn bị tên lửa của cabin Ф3С được thực hiện bằng đường truyền vô tuyến thông qua anten liên lạc trên cabin xe bệ phóng. Anten liên lạc ở những seri sau cùng của bệ phóng đã được cải tiến dạng đĩa tròn.
    Tên lửa sử dụng trong tổ hợp là loại 5'55Р" có cự ly tiêu diệt là 90 km.
    Thời gian triển khai từ trạng thái hành quân sang chiến đấu của bộ khí tài phương án tự hành là 5 phút, thời gian chuyển từ chế độ trực chiến sang chế độ chiến đấu (cấp I) được xác định bởi thời gian tự động kiểm tra chức năng toàn đài và nâng cao áp cho máy phát radar РYН đài điều khiển (không quá 3 phút). Tất cả các thao tác chiến đấu được thực hiện bởi kíp chiến đấu trên các bên phóng và đài điều khiển. Cần nhấn mạnh rằng thời gian triển khai chiến đấu và thu hồi bộ khí tài S-300PС nhỏ hơn nhiều so với việc triển khai ?" thu hồi các bộ khí tài S-75V hay S-125M trước đây, điều đó chứng tỏ khả năng cơ động cao của loại khí tài S-300PС.
    Tất cả các xe tự hành oА--543o của một tiểu đoàn hỏa lực S-300PMU đều có trang bị hệ thống nhìn ban đêm và liên lạc vô tuyến bộ đàm giữa các thành phần trong điều kiện hành quân.
    Trong chiến đấu, mọi hoạt động phối hợp giữa các phân đội kỹ thuật được thực hiện và đảm bảo bởi kênh liên lạc vô tuyến riêng. Kết nối bằng cáp chỉ dành cho liên kết giữa hai loại bệ phóng 5Y85С và 5Y85" (thông qua cabin Ф3С) và giữa bệ phóng loại 5Y85С với cabin Ф2s của đài điều khiển. Trong điều kiện cho phép nguồn điện năng phục vụ một tiểu đoàn hỏa lực có thể lấy từ mạng công nghiệp thông qua thiết bị phân phối ?" hòa mạng С'ЭY.
    Giãn cách loạt bắn là 3 ?" 5s, bắn đồng thời 6 mục tiêu với số lượng tối đa là 12 quả đạn theo phân phối mỗi mục tiêu là 2 quả. Bộ khí tài có thể bắn cả mục tiêu mặt đất.
    Theo nhiệm vụ kỹ thuật ban đầu thì bộ khí tài không sử dụng để tiêu diệt các loại tên lửa đạn đạo chiến lược và chiến thuật, nhưng những thử nghiệm sau thời gian chiến tranh vùng vịnh cho thấy là những seri S-300PMU1 và 2 xử lý tốt các loại mục tiêu trên.
    Với mục đích nâng cao hiệu quả và tính độc lập chiến đấu các tiểu đoàn hỏa lực S-300PC còn được bổ xung nhiều trang bị và phương tiện đảm bảo kỹ thuật như trạm kiểm tra cơ động, thiết bị tự động hóa chỉ huy ACY?
    Trao đổi thông tin giữa các tiểu đoàn hỏa lực và sở chỉ huy lữ đoàn được thực hiện thông qua hệ thống ACY với anten thông tin АoУ đặt trên xassi Ф20 xe SCH. Trong trường hợp khoảng cách liên lạc giữa SCH lữ đoàn và đài ĐK tiểu đoàn hỏa lực lớn hơn 20km, hệ thống ACY tiểu đoàn hỏa lực được trang bị loại anten Ф>-95o hay Ф>-95oА là loại anten cột ***g tự rút, có chiều cao tới 25m, đặt trên xassi xe -~>-131Н - ký hiệu АoУ «Сосна». Hệ thống thông tin liên lạc này đảm bảo sự trao đổi thông tin về tình huống trên không và các mệnh lệnh chỉ huy tác chiến rất tin cậy. Sau khi xử lý tín hiệu chỉ thị mục tiêu từ SCH lữ đoàn, radar chiếu xạ - dẫn TL (РYН) của tiểu đoàn hỏa lực xác định lại tọa độ và đảm nhiệm vụ bám sát và tiêu diệt mục tiêu. Ngoài nhiệm vụ phân phối, chỉ thị mục tiêu cho các tiểu đoàn hỏa lực, radar 96>6С của SCH lữ đoàn còn tự động quan sát tình huống không gian ở độ cao gần mặt đất để phát hiện mục tiêu bay thấp trong điều kiện tác động của các loại nhiễu tạp tích cực và tiêu cực.
    IV. THÁP ANTEN ĐA NĂNG LƯU ĐỘNG
    Để mở rộng khả năng phát hiện và bám sát mục tiêu bay thấp khi triển khai tiểu đoàn hỏa lực và những phân đội thông tin liên lạc ở những nơi rừng núi có địa hình phức tạp người ta sử dụng tháp nâng đặc biệt cho anten radar đài điều khiển, radar trinh sát và chỉ thị mục tiêu. Áp dụng cho các hệ thống S-300P khác nhau để triển khai radar chiếu xạ MT và dẫn TL (РYН) người ta đã thiết kế tháp nâng đa năng lưu động 40'6o có thể nâng anten lên tới độ cao 25m, nó được đặt trên một rơmooc riêng với đầu kéo là xe oА--537. Tháp nâng loại này được đưa vào trang bị từ cuối những năm 70. Vào giai đoạn sau tháp nâng được cải tiến có ký hiệu là 40'6o" và được đưa vào trang bị. Độ cao của loại tháp này đạt tới 39m, khác với tháp 40'6o ở đoạn 13m cột nối dài. Để vận chuyển cột kéo dài của tháp 40'6o" người ta sử dụng rơmooc sơmi với đầu kéo là xe oА--938. Dựng tháp 40'6o và nâng anten radar РYН mất ít nhất là 1 giờ bằng các thiết bị nâng chuyên dụng trang bị kèm theo. Để dựng tháp 40'6o" - mất 2 giờ khi sử dụng các thiết bị nâng chuyên dụng kết hợp với cần cẩu sТ-80 «Янва?е?» có sức nâng 80 tấn.
    V. RADAR PHÁT HIỆN MỤC TIÊU BAY THẤP
    Để mở rộng khả năng phát hiện mục tiêu bay thấp cho một tiểu đoàn hỏa lực người ta sử dụng radar phát hiện mục tiêu bay thấp (Н'z ?" низков<со,н<й обна?fжи,елO) 5Н66o đặt trên tháp 40'6o. Н'z được thiết kế bởi phòng thiết kế ?oUtes? (Moscow) dưới sự chỉ đạo của công trình sư L. Shulman. Ban đầu radar Н'z 5Н66 được sản xuất dành cho bộ khí tài S-300PT (seri đầu của S-300) thành phần của nó gồm: cabin-container Ф5; tháp nâng 40'6; hệ thống trạm nguồn tại chỗ (máy phát điện Diezel 5~57, thiết bị biến tần và chia điện 5~58); máy móc cơ động trên cabin Ф2. Điều khiển radar Н'z được thực hiện bởi các thiết bị trên cabin Ф2 với nhiệm vụ xác định các tọa độ (cự ly, phương vị và vận tốc) của mục tiêu bay thấp. Độ chính xác xác định tọa độ mục tiêu là: theo cự ly ?" 250m, theo phương vị - 20?T và theo vận tốc ?" 2,4m/s. Công suất tiêu thụ của radar Н'z là 55kW.
    Phương án cải tiến radar Н'z 5Н66o sau này được đưa vào trang bị với thành phần là trạm anten Ф5o, cabin-container thiết bị xử lý tín hiệu và điều khiển Ф52o, trạm nguồn gồm cả máy phát diesel ("ЭС) 5~57, biến tần và thiết bị chia nguồn (РYУ) 5~58 (hoặc 63Т6А). Để lắp đặt Н'z 5Н66o người ta sử dụng tháp nâng 40'6o (o"). Mọi hoạt động của radar Н'z được điều khiển trực tiếp bởi các thiết bị trong cabin Ф52o, hoặc được điều khiển từ xa từ cabin Ф2s đài điều khiển. Phương án mới nhất của radar Н'z là đài 76Н6 (với thành phần: trạm anten Ф5oУ, cabin-container thiết bị Ф52oУ, tháp nâng 40'6o hoặc 40'6o") sử dụng để phát hiện các loại mục tiêu bay vào hoặc bay ra, có diện tích phản xạ hiệu dụng nhỏ (đến 0,02m2) và độ cao nhỏ ở mức giới hạn (góc tà chỉ khoảng 1 - 6 độ) trong điều kiện tác động mạnh của nhiễu địa vật và nhiễu tích cực.
  8. coquang

    coquang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2006
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    VI. CÁC THÀNH PHẦN KHÁC
    6.1. Radar sục sạo-phát hiện và chỉ thị mục tiêu. Trong điều kiện hoạt động độc lập không có liên hệ với SCH lữ đoàn, trong thành phần của tiểu đoàn hỏa lực S-300PC có riêng đài radar mọi độ cao ba tham số tọa độ 36"6 (hoặc 19-6). Khối anten thu phát với thiết bị quay và cabin điều khiển xử lý tín hiệu của loại radar này được tổ chức trên cùng một thùng xe tự hành (hay rơmooc có đầu kéo). Ngoài ra đi kèm đài radar này còn có trạm nguồn diesel 5~57. Ở trận địa chiến đấu radar 36"6 hoạt động trực tiếp trên xe hoặc phần anten và cơ cấu quay của nó được đặt trên tháp nâng 40'6o(") để nâng cao khả năng phát hiện mục tiêu bay thấp.
    6.2. Thiết bị định vị liên kết trắc địa. Khi triển khai chiến đấu trong đội hình lữ đoàn (hoặc trung đoàn) để xác định chính xác tọa độ của các tiểu đoàn hỏa lực (theo vị trí đặt radar РYН chiếu xạ MT và dẫn TL) mỗi tiểu đoàn hỏa lực được trang bị một trạm liên kết trắc địa 1Т12-2o đặt trên xe "А--66 hay УА--3151. Khi triển khai tại một trận địa mới, xe liên kết trắc địa sẽ được xếp ngay sau radar РYН theo hàng dọc ở khoảng cách nhất định. Thiết bị liên kết trắc địa sẽ phát tín hiệu định vị về SCH lữ đoàn, căn cứ vào đó SCH xác định tọa độ của tiểu đoàn hỏa lực tương ứng trong sơ đồ bố trí và những tham số tọa độ đó có tác dụng trong việc tính toán lại các tham số mục tiêu được chỉ thị cho tiểu đoàn theo hệ thống ACY.
    6.3. Xe chỉ huy hành quân. Trong điều kiện hành quân, thay đổi trận địa, để chỉ huy hành quân mỗi tiểu đoàn hỏa lực được trang bị một xe chỉ huy "А--66 hay УА--3151 trên đó có trang bị máy bộ đàm vô tuyến điện P-123M (Р-125Y2 trong thành phần trạm thông tin vô tuyến Р-134, Р-173 hay Р-853'1).
    6.4. Trạm nguồn chung. Để đảm bảo cung cấp điện năng chung cho tất cả các xe thiết bị thuộc tiểu đoàn chiến đấu, tiểu đoàn được trang bị một hệ thống trạm nguồn А'-1-Y285-'У1.
    6.5. Trang bị vũ khí. Để tự bảo vệ và đánh trả trong trường hợp bị máy bay trực thăng hay quân dù của đối phương tấn công, mỗi tiểu đoàn hỏa lực được trang bị một cụm súng máy phòng không hai nòng ?oUtes? cỡ đạn là 12,7mm đặt trên bệ 6У6. Ngoài ra còn có trang bị vũ khí cá nhân như súng tự động Аs-47o, súng ngắn s-59o?
    6.6. Thiết bị ACY. Các tiểu đoàn hỏa lực trong hệ thống S-300PC có thể được điều khiển thông qua hệ thống tự động hóa chỉ huy tác chiến ?" ACY. Thiết bị ACY ở cấp tiểu đoàn hỏa lực là các trạm 5Ф20 hoặc 5Ф24 khi tương tác với hệ ACY «Сенеж», hoặc là trạm 53>6 khi tương tác với hệ thống ACY «'айкал» hay «'айкал-1».
    6.7. Trang thiết bị bổ trợ.
    Để đảm bảo cho mọi hoạt động của tiểu đoàn hỏa lực S-300PC trong điều kiện hành quân cũng như trực chiến tại trận địa, tiểu đoàn được trang bị những phương tiện hỗ trợ sau: xe xitec chở nhiên liệu (xăng, dầu diezel), chở nước dùng cho sinh hoạt ?" «sаoА--4310», «У?ал-375» hay «-ил-131»; xe đặc chủng ?" trạm sửa chữa kỹ thuật oТz-4С.
    Trong những trường hợp đặc biệt khi tiểu đoàn hỏa lực hoạt động độc lập ở nhưng vùng hẻo lánh, không có liên hệ với SCH hay các đơn vị khác tiểu đoàn còn được trang bị modul đảm bảo trực ban chiến đấu (oz'") cấu tạo từ xe tự hành oА--543, trên đó bố trí: bếp, nhà ăn; phòng ở; phòng trực ban; trạm nguồn "ЭС.
    NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ TÀI S-300PMU1
    I. TÍNH NĂNG.
    Hệ thống tên lửa phòng không nhiều kênh, cơ động S-300PMU1 là phương án xuất khẩu của hệ thống S-300PC, sử dụng để bảo vệ những mục tiêu hành chính, công nghiệp và quân sự quan trọng trước sự tấn công của tất cả các loại vũ khí đường không của đối phương.
    Hệ thống TLPK S-300PMU1 bảo đảm có thể tiêu diệt tất cả các loại máy bay hiện đại hiện có và có thể có trong tương lai, các loại tên lửa có cánh chiến lược, các loại tên lửa đạn đạo chiến thuật và các loại mục tiêu hàng không khác, bay với vận tốc tới 2800m/s và có diện tích phản xạ hiệu dụng tới 0,02m2 trong điều kiện bị oanh tạc liên tục và tác động mạnh của các loại nhiễu tích cực và tiêu cực.
    Hệ thống S-300PMU1 được cải tiến từ hệ thống S-300PC nên có những đặc tính kỹ-chiến thuật và khai thác sử dụng hơn hẳn. Những đặc tính mới của S-300PMU1 đạt được nhờ có những giải pháp kỹ thuật mới, được đưa ra dựa trên kết quả phân tích kinh nghiệm khai thác sử dụng và hoàn thiện các thuật toán điều khiển trên cơ sở của các phương tiện tính toán số tốc độ cao. Khác biệt căn bản của S-300PMU1 so với các phiên bản trước là việc sử dụng loại tên lửa tự dẫn 48Н6.2 do tổ hợp nghiên cứu chế thử ?oFakel? thiết kế và do liên hợp ?oNhà máy bắc Leningrat? và nhà máy ?oAvangard? sản xuất.
    Phần cải tiến quan trọng của S-300PMU1 còn là sự hoàn thiện hóa thiết bị anten của đài radar chiếu xạ MT - dẫn TL (РYН). Bộ khí tài cơ động theo 2 phương án tùy chọn là tự hành trên cơ sở cửa loại xe tự hành siêu trọng oА- và rơmooc-sơmi trên cơ sở đầu kéo xe 3 cầu s?А-.
    Thiết kế cải tiến bộ khí tài S-300PMU1 được bắt đầu từ năm 1985 và được chính thức đưa vào trang bị của LB Nga vào năm 1993. Bộ khí tài luôn nằm trong trạng thái được hoàn thiện hóa từng phần, với chu kỳ sử dụng từ 25-30 năm và có khả năng được kéo dài hơn nếu thay thế những phần tử có tuổi thọ thấp và cải tiến hoàn thiện các thành phần khác.
    II. THÀNH PHẦN
    2.1. Những đặc tính kỹ-chiến thuật được cải thiện sau cải tiến.
    - Cự ly tiêu diệt đối với mục tiêu hàng không là 150km, tăng 60km so với trước cải tiến, đối với tên lửa có cánh chiến lược bay thấp ở độ cao 6-100m là 38km, tăng 10km so với trước cải tiến.
    - Bảo đảm tiêu diệt các loại mục tiêu đạn đạo chiến thuật ở cự ly 40km.
    - Mở rộng dải tốc độ của mục tiêu đến 2800m/s.
    - Tăng khả năng độc lập tác chiến nhờ mở rộng kích thước quạt quét sục sạo mục tiêu.
    - Nâng cao mức độ tự động hóa các thao tác chiến đấu, kiểm tra chức năng và chuẩn đoán hỏng hóc.
    - Hệ thống tài liệu hướng dẫn triển khai chiến đấu được bảo đảm chi tiết, đầy đủ.
    - Mở rộng khả năng thành thạo các thao tác chiến đấu nhờ hệ thống thiết bị luyện tập trắc thủ kèm theo khí tài.
    2.2. Thành phần.
    Thành phần của một bộ khí tài (một tiểu đoàn hỏa lực) S-300PMU1 gồm:
    1. Radar đa chức năng chiếu xạ MT và dẫn TL ?" (РYН) 30Н6.;
    2. Từ 4 đến 12 bệ phóng tự hành 5Y85С. trên xe oА--547 (hoặc trên rơmooc-sơmi 5Y85Т. đầu kéo là xe s?А--260) mỗi bệ có 4 quả đạn đựng trong container ТYs;
    3. Xe thiết bị liên kết trắc địa 1Т12o2;
    4. Các phương tiện kỹ thuật phục vụ và bảo quản đạn (xe tẩy rửa 22Т6. và xe vận chuyển 5Т58.);
    5. Đạn tên lửa có điều khiển 48Н6.1(2) với cơ số 36 hoặc 48 quả;
    6. Tháp anten 40'6o cho anten РYН 30Н6.;
    7. Radar phát hiện MT bay thấp 76Н6;
    8. Các phương tiện đảm bảo kỹ thuật (trạm nguồn, xe cabin thí nghiệm-chuẩn đoán hỏng hóc và sửa chữa 13Ю6., bộ vật tư dự phòng -~Y-0).
    Trong điều kiện phối hợp tác chiến, công tác chiến đấu được đảm bảo bởi thiết bị ACY 83o6. kết nối với hệ thống tự động hóa chỉ huy chiến đấu kiểu «Сенеж» hoặc «'айкал-13». Công tác chiến đấu còn có thể đảm bảo độc lập khi không kết nối với SCH trung đoàn hặc lữ đoàn.
    Hiệu quả bắn cao được đảm bảo nhờ việc ứng dụng trong tổ hợp vài loại thiết bị thông tin hiện đại như:
    1. Radar kỹ thuật số cảnh giới xa 64Н6. nằm trong tổ hợp thiết bị ACY chỉ thị mục tiêu từ xa 83o6. đảm bảo sục sạo phát hiện mục tiêu ở độ cao trung bình và lớn, quản lý và nhận dạng vài chục mục tiêu hàng không theo chế độ quét tròn, phát hiện từ xa tên lửa đạn đạo trong quạt quét được chỉ định trước.
    2. Radar chuyên dụng phát hiện mục tiêu bay thấp ?" Н'z 76Н6, có khả năng chống nhiễu địa vật rất cao.
    3. Radar đa chức năng tự động hóa cao РYН 30Н6.1 sử dụng để tìm và chiếu xạ MT theo chỉ thị của ACY (từ thiết bị 54s6.), dẫn TL tới MT đã chọn.
    Trong điều kiện chiến đấu độc lập, không liên kết với các hệ thống và tổ hợp khác, việc sục sạo, phát hiện mục tiêu được đảm bảo bởi các phương tiện radar của chính tiểu đoàn.
    Xin lỗi em không gửi đưọc hình.
  9. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Tên lửa Nga tốt thế mà chẳng thấy ai mua. Tên lửa Patriod kém nhưng hết Nhật đến Israel mua ào ào.
    Mặt khác Patriod đã từng tham chiến ở Iraq và tỏ ra rất hiệu quả, còn còn giàn S300 gì đó thì chỉ nghe nói là rất hiệu quả thôi chứ đã bắn ai bao giờ đâu!
  10. huantoe

    huantoe Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    351
    Đã được thích:
    0
    ...Có chứ....đợi Apec đi bạn ....không khéo mấy chú VC mình đem S300PMU1 ra thử ấy chứ.......Việt nam vẫn là nơi chứng minh tốt nhất vũ khí của Gấu mà ...Cho tớ hỏi tý ,nếu tên lửa ra khỏi tầm kiểm soát thì nó ở chế độ tự huỷ hay bay tiếp đến khi rơi,nghe nói ngày xưa Ucraina thử S300 thế nào bắn rụng luôn cả máy bay chở khách...ai có thông tin về vụ này post lên cho ae biết....

Chia sẻ trang này