1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hồng Gia Quyền La Phù Sơn trang 101. [chủ đề có số người đọc cao, được mod lyhl giới thiệu

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi cuonglhvt, 29/03/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    1. Có 2 điều tui muốn nói. Thứ nhất, những trùng hợp xảy ra rất nhiều, không thể dựa vào một dữ kiện nào đó mà kết luận ngay (nhất là khi dữ kiện đó lại đúng cái ý mình khoái), thì quá vội vàng và không khoa học. Thứ hai, tai hại hơn là sự thiếu chính xác của tiền đề. Đồ cổ hàng giả đầy đường, huống chi một danh xưng, cho nên cần phải phối kiểm.
    2. Nhưng những tay nghiệp dư thiếu trình độ và chưa chắc có sự chuẩn mực, thiếu công bằng thì khá ư là nguy hiểm. Ở mức độ nhẹ hơn thì bạn đã thấy sự dùng từ vựng rất là cẩu thả và tuỳ tiện của một số anh em luyện tập võ thuật. Có khi họ thiếu từ vựng, có khi họ muốn dùng chữ nào kêu, hay bí ẩn. Đa số các vị nầy không bao giờ nhận sai !!!
    3. Tôi chỉ đưa ra ví dụ, vì tư cách quyết định cho hành động. Bạn nghĩ sao khi có võ sư nổi tiếng sinh ra và lớn lên tại VN, mà cứ khoe là mình từng được đưa qua sống ở mấy hang động bên Tàu để luyện võ, lâu lâu làm le bằng cách rặn ra mấy câu tiếng Quảng ngọng nghịu, trật lất.
    Và làm sao biết rằng HG La Phù cũng có xuất xứ theo kiểu cụ Đăng đặt tên Sa Long Cương? Tui từng tập HGLPS từ những năm ...hồi đó, tui vẫn giữ vài thế lại để xài, nhưng tui không thể chỉ vì một chi tiết trong lịch sử có nhắc đến họ Hồng, và La Phù Sơn, rồi tui quả quyết đó là nó rồi đó. Việt Nam có mấy làng, quận mang tên Vĩnh Xuân. Nếu có ai họ Nghiêm ở đó, ta có thể làm nhà lịch sử nghiệp dư được không ???

  2. DONGBAI

    DONGBAI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    2.204
    Đã được thích:
    0
    copy and paste bài của bạn tuyhiep ben trang dongphuonghoi.com sang
    Một số clip Hồng gia LPS :
    Thầy Lâm Thành Khanh cách đây hơn 20 năm :
    http://www.youtube.com/watch?v=hUnpaGjl9wQ&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=RrBUMyVSpCU&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=YJErMoQHCeU&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=3dgoTm8p4Kc&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=D4xp5GjTrwA&feature=related

    Thầy Khanh lúc huấn luyện bên Nga :

    http://www.youtube.com/watch?v=rHnBqPfbiDY&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=C18r_MlUmvk&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=ppKwEZsCIDU&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=7ZgJ2QpqEf8&feature=related (túy quyền)
    THầy Đinh Chí Dũng biểu diễn bên Ý:
    http://www.youtube.com/watch?v=S3Tr03zYjR4&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=irvIpgLH4hg&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=ofS4A50a0LA&feature=related
    http://www.youtube.com/watch?v=DoZwptAQGqE&feature=related
    IP Logged
  3. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Xin phép anh cho em phân lại câu đê? tiện tha?o luận tiếp nha:
    1) Nếu có nhiê?u sự kiện xa?y ra tuy thơ?i gian có chênh nhau nhưng xác định được cu?ng ba?n chất thi? kết luận đó đâu có bị coi la? vội va?ng. Nếu sư? dụng nguô?n chính thống thi? việc phối kiê?m la? thư?a.
    2) Ngược lại ngươ?i ma? cứ thấy ai ba?o mi?nh sai ma? nhận vội ngay du? lý lef cu?a ngươ?i ta chưa đu? sức thuyết phục, lập luận không có bă?ng chứng thi? loại ngươ?i na?y lại tai hại gấp đôi gấp ba ông trên kia, vư?a ba pha?i vư?a non dạ ca? tin !
    3) Du? đứng ơ? vị trí na?o, với tư cách cá nhân ra sao thi? hậu qua? va? dư luận da?nh cho ha?nh vi va? lơ?i nói cu?a cá nhân đó pha?i đê? cá nhân đó chịu trách nhiệm, nếu đánh đô?ng cho ca? tập thê? thi? co?n đâu la? công bă?ng va? dân chu? !? hạn chế cá nhân thi? ai không có mới la? lạ ?
    4) Anh nói đúng ! đê? nhận xét một hệ thống pha?i đánh giá toa?n diện đến tư?ng yếu tố, chi tiết cấu tha?nh nên hệ thống đó. Ví dụ đối với HGLPS đó la? tên gọi, địa danh, vof phục, binh khí chính, phương pháp huấn luyện, kyf thuật đặc thu? ...
    5) Đâu chi? riêng môn anh nêu, gâ?n như nhiê?u môn có lịch sư? hi?nh tha?nh được tô?n tại dưới dạng giai thoại, không có nguô?n phối kiê?m, tham chiếu. Nên nếu có va?i sự kiện được sư? chính thống ghi nhận đaf la? quí lắm rô?i, phâ?n co?n lại tự ta ta la?m ?
    Chúc gia đi?nh anh ky? nghi? cuối tuâ?n đâ?m ấm va? vui kho?e !
  4. haidangtim

    haidangtim Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2003
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn anh LYHL đã cất công tìm tòi về lịch sử môn phái. Tuy nhiên để tránh có những hiểu lầm khg đáng với các đồng đạo võ thuật khác mình nên cất riêng vào..ưu tư anh ạ! Lịch sử môn phái luôn được che dấu kín và truyền từ đời này sang đời kia theo những tính tóan riêng của Đạo gia. Mình đừng xới tung lên nữa.
    Hơn nữa, lịch sử dẫu có huy hòang cỡ nào nào mà hậu duệ kém cỏi , ngu lậu thì càng thêm hổ thẹn cho Tiền nhân. Bản chất Hồng Gia LPS là phép tu thân trong sơn động, đến cả sinh - tử cũng là thế ngọai rồi, vậy há màng gì nhiều đến gốc tích, anh nhỉ ! Nay tâm kính đôi lời !
  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Cám ơn bạn Haidangtim đaf nhắc nhơ? ! hẹn dịp khác thuận lợi hơn chúng ta sef nói tiếp vê? nội dung na?y.
  6. cryforwife

    cryforwife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2003
    Bài viết:
    1.249
    Đã được thích:
    0
    Tập Hồng gia cũng nên có " Dê bảy chăm "...........thì tiến bộ mới nhanh được.......... nên tinh chỉnh kỹ thuật bằng hình ảnh......sẽ thấy những yếu tố " cung quăng " ..........trong khi di chuyển.........mà cái đièu này chỉ có " Dê bảy chăm " mới kịp ghi lại............8shot/1giây mừ ..........ặc ặc ặc
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Nhóm KCT ma? có ha?ng khu?ng đê? phục vụ cho nhu câ?u giao lưu học tập như vâ?y la? ngon quá trơ?i, ao ước cu?a nhiê?u ngươ?i đó !
    Theo như tôi biết thi? ngươ?i luyện HGLPS trong luyện tập rất ít khi ưa chuộng dụng cụ luyện tập, nếu câ?n chi? một tấm gương / kính khô? lớn đặt trước mặt mi?nh la? tốt lắm rô?i !?
  8. Lamtieungao

    Lamtieungao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2009
    Bài viết:
    662
    Đã được thích:
    0

    Lịch sử về môn phái, võ thuật mà chính mình học lại được biết rõ như thế thì thật sung sướng, tuyệt vời lắm rồi còn gì bằng nữa. Chỉ tiếc là : Là võ sinh mà không biết gì về môn phái , hay ai là người sáng lập nên... ...thì thật buồn và hổ hẹn khi có ai đó hỏi ?????
    Cảm ơn Bác Lyhl về ls Hồng Gia Quyền La Phù Sơn...
  9. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1

    ---------
    Truyền thống uống nước nhớ nguồn - ba chữ La Phù Sơn gắn liền với sinh mệnh của bản môn
    http://www.youtube.com/watch?v=-WwahxePBEo&NR=1
  10. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1

    ---------
    Tôi Gia Nhập Môn Phái Hồng Gia
    NGUYỄN TÚ A

    Tôi gọi đùa cho chính tôi là ?omonkey see, monkey do? tức là khi tôi gia nhập lớp Dưỡng Sinh của môn phái Hồng Gia, muốn thành công, tôi phải học cách của con khỉ, tính bắt chước, thấy người ta làm sao, mình làm vậy, không thắc mắc!!Thực ra câu đùa ấy gần đúng. Huấn luyện viên làm sao tôi làm lại như vậy, rồi từ từ sau khi làm giống người khác rồi mới mới hiểu tại sao tập múa máy như vậy.
    Suy luận xa hơn nữa, thủy tổ của các thế tập này, sư tổ Nam Hải Chân Nhân, từng thấy con cọp lần mò theo con mồi, bả vai di chuyển nhẹ nhàng, các bắp thịt chân thả lỏng, bàn chân thả lỏng, nhưng khi cần, cọp có sức mạnh vũ bão lúc đập bàn chân vào con mồi. Con hạc, bình thường đứng một chân mà không té; trông mảnh khảnh, nhưng có thể bay cả trăm dặm. Và tại một quán kia, mỗi khi khách đến quán, giao ngựa cho ông già giữ ngựanhư validate xe ở các sòng bạc. Khách vào quán, giao ngựa cho ông, ông ta cỡi ngựa đem vào chuồng. Mỗi lần thế, ông ta lấy thế, phóng mình lên lưng ngựa một cách nhẹ nhàng. Tinh ý, thấy khách hàng đến tuổi, chết. Còn ông giữ ngựa sống trên trăm tuổi, phóng mình lên lưng ngựa là công việc hàng ngày. Từ đó, các môn sinh của phái Hồng Gia lớp Dưỡng Sinh mỗi sáng tập tư thế phóng lên lưng ngựa, tập cái thế đi nhẹ nhàng bằng khớp xương bả vai của con cọp và đứng một chân sao khỏi té rồi tung cánh như con hạc, cái dáng phong lưu của dê đứng gác trước cổng chuồng...thế là bệnh tật biến đi đâu hết, mới lạ!.
    Mỗi sáng trong số những người đứng chủi đầu, hai bả vai di chuyển, tung cánh như vượt trùng dương, đứng một chân lim dim ngủ như con dê thoải mái điểm danh đoàn...có người viết bài, nhạc sĩ Ngọc Chánh, nhạc sĩ Nhật ngân, Ca sĩ Băng Châu, nhà báo Đỗ Quí Toàn, Bác sĩ Nhãn khoa Diệu Nga còn trẻ tuổi và thêm vài chục cụ già thuộc các hệ phái cao máu, cao đường, cao niên...
    HỒNG GIA.
    Nguồn gốc Hồng gia phát xuất từ sư tổ Nam Hải Chân Nhân, trụ trì một ngôi chùa nằêm trên ngọn núi La Phú Sơn, tỉnh Quảng Đông, bên Tàu. Ngôi chùa trên núi này có đặc điểm là nằm giữa tuyến địa cầu, một bên của chùa có ánh sáng mặt trời, một bên tối đen. Chưởng môn Lý hồng Thái là đệ tử của sư tổ Chân Nhân. Tôi phỏng vấn chưởng môn là Thày Lý Hồng Thái, chữ Hồng Gia có ý nghĩa gì, ông cho biết Hồng đây có nghĩa là Hồng Lạc và gia có nghĩa là nhà. Vậy Hồng Gia có nghĩa là Gia đình Hồng Lạc.
    Khởi đầu các cách luyện tập dưỡng sinh và các thế võ dùng để tập luyện trong gia đình, mọi người khỏe mạnh và biết những thế võ phòng thân. Thế nhưng chưởng môn Lý Hồng Thái muốn truyền lại cho quần chúng. Nhờ vậy , môn phái Hồng gia có tại nhiều nơi và đặc biệt môn phái này phát triển cả tại Nga với tên Hồng gia, chi nhánh tại Nga.
    Chính phủ Nga ban đầu thấy ích lợi của luyện tập Dưỡng sinh do một số đệ tử cảm nhận được phái Hồng gia đối với vấn đề sức khoẻ và đúng lúc chính phủ Nga không còn đủ tiền trang trải chi phí y tế cho cho tù nên họ bắt tù tập môn dưỡng sinh. Nhờ luyện tập, chi phí y tế giảm hẳn và từ đó họ tin lớp dưỡng sinh đóng vai trò quan trọng về sức khỏe con người nên chấp nhận môn phái này là môn phái chính tại Nga.
    Năm nay, đệ tử môn phái này xin vào Hoa kỳ khó khăn, nên họ xin vào Việt Nam luyện tập. Thày chưởng môn đành phải về Việt Nam khai giảng lớp mới và bổ túc cho lớp Hông gia từ Nga.
    Chúng tôi ở tuổi về hưu, Nhạc sĩ Ngọc Chánh về hưu già, còn tôi hưu ?onon?. Ngọc Chánh săn sóc nhiều về sức khỏe. Mỗi lần ông tập môn gì, ông rủ tôi. Khi ông đánh tennis, ông thắc mắc ?oKhông thấy Tú A ngoài sân tennis??. Rồi khi Ngọc Chánh chơi golf, cũng ?omôn này đi bộ ngày mấy miles, không thể thiếu Tú A?. Và lần này, Ngọc Chánh ông tự tin ?ophán?: ?omôn này được lắm. Tú A phải đi. Sáng mai đến lớp gặp tôi. Lớp thể dục Dưỡng sinh!?. Ông phán như ra lệnh. Tôi đã đến tập dưỡng sinh theo lời ?orủ rê? của Nhạc sĩ Ngọc Chánh. Rồi tôi lại rủ rê thêm nhạc sĩ Nhật Ngân...
    Tôi nhớ buổi sáng đến lớp dưỡng sinh, đang lên cầu thang, một bà từ phía sau hỏi:
    -Ông bịnh gì vậy? !
    Đang leo thang, không quay lại được, trả lời mà không nhìn bà ta.Giọng nói của người lớn tuổi:
    -Thế ai vào lớp này đều có bịnh cả sao?!
    Sau ít ngày tập theo kiểu ?omonkey see, monkey do?, làm quen với ?ođồng môn? lớn tuổi, đa số họ đã từng ít nhiều dính dáng bịnh hiểm nghèo nào đó.
    Nhạc sĩ Ngọc Chánh đều đặn với lớp dưỡng sinh nhờ một người bạn giới thiệu. Ngọc Chánh bị bịnh phong thấp. Ông ta uống đủ mọi thứ thuốc. Đi nhiều bác sĩ chuyện môn. Ngọc Chánh tâm sự, nhiều lúc đau quá, có lúc phải bò chứ đi không nổi, biết uống thuốc có hại cho tim, hại bao tử, nhưng hại thì hại, uống vẫn uống vì đau quá. Ông đến học lớp dưỡng sinh này, đều đặn và vài tháng sau, căn bịnh biến mất. Ngọc Chánh trở thành một trong những môn sinh tập tành đều đặn, thành khẩn.
    Cụ Bách, một cựu sĩ quan không quân. Ngày ông nghe giới thiệu đến lớp này, ông thường chọn đứng cuối lớp, gần tường để dễ dựa lưng vì vài phút ông thấy mệt, đứng không vững. Cụ phải đến 80 tuổi là ít. Cụ bị đau tim, tim đập không đều. Bác sĩ khuyên cụ mổ tim, đặt Pacer maker vào người bắt tim đập. Trước khi giải phẫu, sợ giải phẫu, ông học lớp dưỡng sinh. Nay, cụ hết bịnh, không uống thuốc, không mổ tim, bỏ hàng tập cuối, xa hẳn bức tường dựa, còn đứng hàng đấu, hướng dẫn lớp học khi vắng người hướng dẫn. lâu lâu cụ biểu diễn một đường quyền, đấm vào bao cát, đập bàn tay vào những cây gỗ như đấu võ.
    Mai Tiên, hướng dẫn lớp buổi sáng, hàng ngày. Nghe ông kể bịnh của ông, loại bịnh đến với ông quá sớm, lúc chỉ 40 tuổi. Mai Tiên thích tập võ từ nhỏ. Khi bị bịnh trở nên chán đời cho đến khi học dưỡng sinh. Mai Tiên đến lớp đúng giờ, dạy đúng giơ. Tôi không biết nhiều người của môn phái này, với tôi, có lẽ Mai Tiên là tinh thần của lớp dưỡng sinh. Ông đến lớp tập cho mọi người, tập cho chính ông và cũng là cách trả ơn thày cho căn bịnh tưởng là hiểm nghèo.
    HUYỀN DIỆU HAY KHÔNG HUYỀN DIỆU.
    Nếu bạn nhìn thấy các cụ gìa trong lớp dưỡng sinh tập luyện, mỗi ngày từ đầu đến gót chân, trông có vẻ ngớ ngẩn mà hết bịnh rồi cho rằng Hồng Gia huyền diệu thì không đúng. Sự tập luyện tạo cơ thể khỏe mạnh rồi hết bịnh chỉ là tư dưỡng sinh, tự chữa bịnh.
    Nếu bạn có tài bắt chước, monkey see monkey do, bạn không phải gia nhập Môn phái Hồng Gia, học lớp Dưỡng sinh làm gì. Bạn cứ bắt chước mấy con vật mà Hồng gia đặt trên bàn thờ, nhìn nó sống sao, thao tác sao, bạn làm theo, bạn cũng có thể hết bịnh!
    Bạn nhìn thấy con rùa, đầu trên cái cổ dài, cái cổ nó đưa ra đưa vào kiếm ăn, nuôi cả cái thân to tổ bố. Lớp vừa bắt đầu, mọi người nghiêng đầu mình tối đa qua bên trái rồi tối đa qua phải. Mới tập, nghe xương cổ kêu răng rắc. Xong động tác này, huấn luyện viên vỗ tay, thế là mọi người xoay cổ theo hướng đồng hồ. Vỗ tiếng nữa, xoay ngươc lại với kim đồng hồ. Chưa hết, con rùa có lúc nó rút cổ vào rồi lại duỗi cổ ra, bằng đó học viên không ai nói với ai tiếng nào, không một tiếng động, mọi người cứ thế duỗi cổ như con rùa. Trước khi qua động tác khác, bạn còn đứng yên ?omài? xương cổ bằng cách xoay đầu mình nhẹ nhàng như cối xay bột.
    Xong con rùa, đến con cọp. Bạn phải một lần xem thấy con cọp theo con mồi. Mắt cọp không rời con mồi. Cọp ta đi nhẹ nhàng, không gây tiếng động. Cọp ta luồn trong các bụi lau sậy cho con mồi không thấy. Hai chân trước cọp đi nhẹ nhàng như bơi. Bàn chân cọp ?olả lơi? như có vẻ không dính dáng gì vào chân. Tôi tập thao tác này tương đối dễ, thấy cọp hoài vì vợ tôi tuổi DẦN. Bạn tập như cọp đi. Bạn rút vai lên, cánh tay xoay như trục bánh xe và khi thả tay xuống như buông lỏng, không tốn một lựïc nhỏ nhoi nào. Cứ thế hai vai bạn đưa lên đưa xuống như cây trục piston. Bạn cần một tí lực để đưa cánh tay lên và không mất tí lực nào khi thả cánh tay xuống. Hồng gia không chấp nhận GỒNG. Hồng gia quan niệm khi bạn gồng, sức lực sẽ bị tiêu tan không cần thiết. Mà gồng thì không thể gồng lâu. Như con cọp giữ sức lực vào lúc bắt mồi, thị uy quyền lực.
    Xong các động tác của con cọp là đến động tác của con hạc. Không phải chỉ có môn phái Hồng gia đưa tượng con hạc lên bàn thờ mà tôi thấy nhiều chùa cũng có hình con hạc. Vậy con hạc có đặc điểm gì đó làm cho nhiều người quý trọng.
    Trong các loài gọi là chim, hạc là loài sống lâu nhất. Hạc có dáng thoải mái như một chàng phong lưu. Hạc không ở một nơi nào cố định. Mùa này ở đây và khi đổi mùa, hạc bay sang bờ một đại dương khác.
    Rồi, bây giờ bạn tập giống hạc. Hạc như một chàng trai phong lưu, không màng lắm trong việc kiếm ăn. Đứng một chân, yên lặng như ngủ. Nhưng lại rất tỉnh khi dưới chân có con cá nào lượn ngang. Xoạch! Con cá đã nằm trong bao tử hạc. Rồi hạc lại đứng yên. Bạn tập thử coi, bắt chước hạc đứng một chân ngủ. Mấy ngày đầu bạn không bị mỏi chân, không phải chống chân, không nghiêng ngả là bạn giỏi. Nếu bạn lại ngủ trong lúc đứng một chân, làm gì chứng phong thấp hay thống phong còn tồn tại. Không có sách nào ghi lại chứng phong thấp hay thống phong củachân con hạc!. Nếu có xin bạn gởi tên sách đó vào Email của tôi !
    Bạn thử nghĩ, khi khí hậu chuyển mùa, hạc bay xuyên đại đương, đến vùng khí hậu thích hợp. Nếu hạc không dùng đến ***g ngực, đến thao tác thở ra hít vào làm thành máy để đưa hai cánh lên xuống thì làm sao hạc xuyên được đại dương. Nếu hạc gắng sức, gồng các bắp thịt cánh, hạc gồng được bao lâu, nửa đại dương là cùng. Bạn tập khi bạn hít vào, để có nhiều không khí, bạn phải ưỡn ***g ngực, căng xương sườn ra...thì cũng là lực kéo đôi cánh tay lên và khi bạn xả không khí dơ ra là lúc hai tay bạn tự động rơi xuống mà không mất tí lực nào. Như vậy hạc bay hay hạc đứng thở là việc gần giống nhau. Bay như đứng thì đứng bao lâu cũng được và đứng như bay thì xuyên đại đương chỉ quan trọng là việc định đúng hướng.
    Tôi không rõ hai chữ DƯỠNG SINH, không khí có phải là một trong những thành phần của sinh không. Ngày nào bạn cũng căng ***g ngực ra, hít nhiều không khí, máu bạn sẽ nhiều Oxygen, cơ thể bạn tràn ngập oxygen...thì việc đầu tiên là bạn có làn da hồng hào, kế đến các cơ phận khác được hưởng lây, có khi bạn khỏi bịnh là nhờ cơ phận này ?ogánh? giùm cơ phận kia.
    Chín mươi phút mỗi ngày. Xong rùa, cọp, hạc là thế cò mổ. Chụm hai bàn chân lại, hạ tấn cho lùn xuống, cứ thế mổ. Mỗi lần mổ là hai mông khít lại, cơ vòng đít thắt ra thắt vào nhiều lần mỗi ngày, với hy vọng tới khi bỏ cả hai chân vào quan tài, bạn vẫn chưa phải mặc tã!!!
    GHIỀN
    Lớp dưỡng sinh là lớp 1 của nhiều cấp. Môn sinh tập để giữ cơ thể tráng kiện trước khi học các thế võ cao cấp. Lớp dưỡng sinh cũng là tập luiyện các thao tác căn bản. Khi bạn vững vàng các thao tác căn bản, lên các lớp trên, bạn được dạy để ráp các thao tác căn bản của cọp, của hạc vào thành thế võ. Hồng gia chọn quần áo đen. Có thể vì vậy người vừa vào tập đã cột đai đen. Học lâu lên đai xanh, đai đỏ. Lới già chúng tôi không lưu tâm đai nào, sao cho máu bớt cao, cái bụng bớt phệ, ăn ngon mà không sợ dư mỡ?là ước mơ.
    Nhóm chúng tôi là những người già, đa số bệnh tật, ở gia đình đóng vai cụ, cũng không màng các thế võ như mãnh hổ công mà chỉ hy vọng dưỡng sinh, sống lâu hơn bình thường, lại khoẻ tới giờ ra đi, nên nhiều môn sinh học đã từ lâu, tốt nghiệp các lớp dưỡng sinh rồi lại xin ghi danh học lớp...DƯỠNG SINH.
    Bạn có thể học thêm các lớp cao hơn, ráp lại những căn bản từ Dưỡng sinh thành các bài quyền. Những lớp này không còn ?oMonkey see monkey do? nữa, bạn sẽ phải suy luận tại sao, ý nghĩa của mỗi động tác.Lớp dưỡng sinh tập con mắt đảo lên hạ xuống, liếc bên phải, bên trái, tập trung vào một điểm để làm cho mắt linh hoạt, đẹp như mắt phượng. Lớp cao cấp, họ ráp thành bài bản để thành mắt của người đánh những bài quyền gọi là ?oPhượng nhãn công? chẳng hạn. Người đã luyện tập Phượng nhãn công, có thể có đôi mắt đẹp như chim phượng, lanh lẹ, trong trẻo chứ không phải là mắt lười như buồn ngủ, mắt cườm, mắt hột.... Cũng vậy, lớp cao cấp là ráp những thế đứng của con hạc lớp dưỡng sinh thành hệ thống, có thể thành ?oTịnh hạc tâm không?, là thế của con hạc có đời sống (life time) cả vài trăm năm, đứng một chân như nghỉ ngơi, và lâu lâu ?oxoạch? một cái, một con cá vừa bơi ngang vào bụng hạc, rồi hạc lại nghỉ ngơi tiếp...
    Người về hưu, người già đã áp dụng ?ochưởng? tịnh hạc tâm không vào đời sống còn lại của họ. Con hạc ở thế tịnh, người già không còn phải bôn ba tranh đầu kiếm tiền, có khi bỏ ngoài tai danh vọng, sự nghiệp, có người còn chọn cổng chùa, câu kinh. ...tịnh như con hạc. Con hạc co một chân, lim dim ngủ mhư nhà sư ôm bình bát, mắt nhắm nghiền, tâm không. Thân đứng đó mà lòng bay bổng đâu đâu, thân đó là thân nhà sư mà tâm đang lưu lạc, từ trạng thái ?ongã? đang trang thái ?o ngộ?, lâu lâu có thực phẩm từ bá tánh ... còn gì sướng cho tuổi già bằng tịnh hạc tâm không. Có phải triết lý này đáng cho mình tập?
    Học đều đặn, cơ thể thoải mái. Sau giờ tập luyện, băng già của chúng tôi rủ nhau vào quán café, tự thưởng cho ?oTHÂN? mình một ly café, nói một vài câu chuyện vui, tiếu lâm... thế là đời hạnh phúc. Một hạnh phúc giản dị, khoẻ mạnh, sống lâu.
    Đọc bài này, nếu có cơ hội, bạn phổ biến cho người khác có cơ hội luyện tập. Phần thưởng của bạn là khoảng sai biệt giữa ?olẽ ra? và đời sống hiện tại. Một người lẽ ra phải vắng mặt trên trái đất vì bịnh tật. Nay luyện tập nhờ sự phổ biến của bạn, họ sống thêm vài năm, đó là phần thưởng của bạn. Bạn có thể Email nguyentua@gmail.com, người viết sẽ chuyển bài và hình cho tờ báo hay cơ quan ngôn luận họ có thể phổ biến.
    Nếu bạn ở thành phố đông người Việt, bạn có cơ sở rộng rãi, không xử dụng lúc thật sớm hoặc buổi tối, bạn muốn mở lớp dưỡng sinh Hồng gia, bạn có thể liên lạc qua Email trên, hoặc qua E-Group của hội, Honggiavietnam@gmail.com hội sẽ tìm người đã có căn bản Hồng gia hướng dẫn trong vùng của quí vị. Bạn vừa có thêm bạn mới, lại vừa hữu ích cho người cần luyện tập.
    Trong một buổi café, người viết đề nghị tìm Nhạc sĩ trẻ Trúc Hồ, Giám đốc đài truyện hình 24/24 SBTN, đưa chương trình Hồng gia lên đài và làm sao có thể chiếu thường xuyên và biết đâu sẽ giúp được nhiều người như những người đang học lớp dưỡng sinh. Giai đoạn khởi đầu giới thiệu Hồng gia trên đài đã hoàn tất. Nhiều người đến ghi tên học. Hồng gia vùng Orange County sẽ mở thêm lớp dưỡng sinh vào lúc 8:30 sáng đến 10 giờ sáng ngày 2-2-06 tại 10872 Westminster Ave #206, Garden Grove,CA 92843 Tel (714) 530-3357 . Hy vọngsau khi đọc bài này, trong nhà bạn có thêm con rùa, con hạc, con cọp, có dê!ª

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này