1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

hợp đồng futures.

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi petit_prince, 24/11/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. petit_prince

    petit_prince Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2003
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    hợp đồng futures.

    mình đang nghiên cứu về hợp đồng futures, mong những ai biết về lãnh vực này xin giúp mình với.
  2. petit_prince

    petit_prince Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2003
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Lược sử thị trường futures.
    Ở giữa những năm 1800, máy gặt McCormick đã được sang tạo ra, đã thúc đẩy việc sản xuất lúa mì tại Mỹ và đã tăng lên rất nhanh. Trong cùng thời gian đó, Chicago đã trở thành một trung tâm thương mại chính. Những người nông dân trồng lúa mì từ khắp các bang của nước Mỹ đã đến Chicago bán lúa mì của họ cho các nhà buôn ngủ cốc, những người này sau đó lại bán lại cho những người mua khác trên khắp nước.
    Trong thời gian này, ở Chicago hầu như không đủ nơi chứa lúa mì và tồn tại những phương pháp nghèo nàn để cân và phân loại hàng hoá, điều đó đã đẩy người nông dân dưới sự định đoạt của các nhà buôn.
    Vào năm 1848, một trung tâm giao dịch đã được thành lập, nơi mà người nông dân và những nhà buôn có thể mua bán bằng tiền và giao hàng ngay tức khắc. Đó là hình thức của chợ nông sản của ta ngày nay.
    Ngay sau đó, người nông dân đã hình thành những giao dịch gọi là ?ohợp đồng futures?. Hiểu theo nghĩa đơn giản là, người nông dân (người bán) sẽ thiết lập một hợp đồng với một nhà buôn (người mua) là sẽ giao lúa mì vào một thời điểm xác định trong tương lai với một giá được xác định trước. Kể từ đó, tên gọi giao dịch ?ofutures? ngày càng phát triển. Thị trường này họat động tốt là nhờ cả hai bên, khi mà người nông dân tiên liệu được họ sẽ được hưởng bao nhiêu từ vụ mùa của họ và người mua dự trù được chi phí phải bỏ ra trong sản xuất.
    Những hợp đồng này quá thông dụng đến nổi những ngân hàng bắt đầu cho phép dùng chúng để làm ký quỹ cho các khỏan nợ. Thỉnh thoảng, người nông dân không muốn giao hàng theo như hợp đồng cho nên họ đã bán hợp đồng đó cho những người nông dân khác, và người nông dân đó sẽ mang lấy nghĩa vụ giao hàng. Trong những trường hợp khác thì người mua cũng không muốn nhận hàng, và họ đã bán những hợp đồng đó cho những ai muốn có hàng. Trước đó rất lâu, những nhà đầu cơ, những kẻ thấy được những cơ hội mua bán lọai hợp đồng này, hy vọng vào lợi nhuận, cũng tham gia vào cuộc chơi này. Đây là những nhà đầu tư vào thị trường hàng hóa đầu tiên như chúng ta biết ngày nay, và càng ngày thì những người tham gia thị trường này không dừng lại ở ý định thực hiện hợp đồng để giao nhận hàng nữa mà họ bắt đầu mua bán những loại hợp đồng này với mục đích khác, đó là hy vọng mua thấp bán cao hoặc bán cao, mua thấp. Cho đến ngày hôm nay, thị trường futures tồn tại hầu hết các quốc gia, và người ta có thể tham gia vào thị trường này bất cứ lúc nào thông qua hệ thống vi tính nối liền 12 trung tâm tài chính của thế giới ( Bermuda, Boca Raton, Chicago, Geneva, Hamburg, Hong Kong, London, New York, Paris, Singapore, Tokyo, Zurich) và sự thay đổi của thị trường này được cập nhật trung bình sau mỗi 3 giây .
  3. petit_prince

    petit_prince Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2003
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Lược sử thị trường futures.
    Ở giữa những năm 1800, máy gặt McCormick đã được sang tạo ra, đã thúc đẩy việc sản xuất lúa mì tại Mỹ và đã tăng lên rất nhanh. Trong cùng thời gian đó, Chicago đã trở thành một trung tâm thương mại chính. Những người nông dân trồng lúa mì từ khắp các bang của nước Mỹ đã đến Chicago bán lúa mì của họ cho các nhà buôn ngủ cốc, những người này sau đó lại bán lại cho những người mua khác trên khắp nước.
    Trong thời gian này, ở Chicago hầu như không đủ nơi chứa lúa mì và tồn tại những phương pháp nghèo nàn để cân và phân loại hàng hoá, điều đó đã đẩy người nông dân dưới sự định đoạt của các nhà buôn.
    Vào năm 1848, một trung tâm giao dịch đã được thành lập, nơi mà người nông dân và những nhà buôn có thể mua bán bằng tiền và giao hàng ngay tức khắc. Đó là hình thức của chợ nông sản của ta ngày nay.
    Ngay sau đó, người nông dân đã hình thành những giao dịch gọi là ?ohợp đồng futures?. Hiểu theo nghĩa đơn giản là, người nông dân (người bán) sẽ thiết lập một hợp đồng với một nhà buôn (người mua) là sẽ giao lúa mì vào một thời điểm xác định trong tương lai với một giá được xác định trước. Kể từ đó, tên gọi giao dịch ?ofutures? ngày càng phát triển. Thị trường này họat động tốt là nhờ cả hai bên, khi mà người nông dân tiên liệu được họ sẽ được hưởng bao nhiêu từ vụ mùa của họ và người mua dự trù được chi phí phải bỏ ra trong sản xuất.
    Những hợp đồng này quá thông dụng đến nổi những ngân hàng bắt đầu cho phép dùng chúng để làm ký quỹ cho các khỏan nợ. Thỉnh thoảng, người nông dân không muốn giao hàng theo như hợp đồng cho nên họ đã bán hợp đồng đó cho những người nông dân khác, và người nông dân đó sẽ mang lấy nghĩa vụ giao hàng. Trong những trường hợp khác thì người mua cũng không muốn nhận hàng, và họ đã bán những hợp đồng đó cho những ai muốn có hàng. Trước đó rất lâu, những nhà đầu cơ, những kẻ thấy được những cơ hội mua bán lọai hợp đồng này, hy vọng vào lợi nhuận, cũng tham gia vào cuộc chơi này. Đây là những nhà đầu tư vào thị trường hàng hóa đầu tiên như chúng ta biết ngày nay, và càng ngày thì những người tham gia thị trường này không dừng lại ở ý định thực hiện hợp đồng để giao nhận hàng nữa mà họ bắt đầu mua bán những loại hợp đồng này với mục đích khác, đó là hy vọng mua thấp bán cao hoặc bán cao, mua thấp. Cho đến ngày hôm nay, thị trường futures tồn tại hầu hết các quốc gia, và người ta có thể tham gia vào thị trường này bất cứ lúc nào thông qua hệ thống vi tính nối liền 12 trung tâm tài chính của thế giới ( Bermuda, Boca Raton, Chicago, Geneva, Hamburg, Hong Kong, London, New York, Paris, Singapore, Tokyo, Zurich) và sự thay đổi của thị trường này được cập nhật trung bình sau mỗi 3 giây .
  4. petit_prince

    petit_prince Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2003
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Tên gọi.
    Thuật ngữ hợp đồng futures xuất phát từ một từ tiếng Anh được sử dụng phổ biến trên thế giới, đó là Commo***ies Futures. Thuật ngữ Commo***ies Futures dùng để chỉ một loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong tương lai và tuân theo những điều kiện nhất định ; nói cách khác, Commo***ies Futures là một thuật ngữ chuyên môn chứa một nội hàm riêng biệt dùng để phân biệt với các loại hợp đồng khác cũng được giao dịch trong tương lai như hợp đồng kỳ hạn (forward contract). Bởi vì nó đã được gắn một nội hàm và không thể lẩn lộn được nên thông thường nó được viết tắt là ?oFutures? hay ?oFutures contract?; dần dần, Futures trở thành một thuật ngữ quốc tế, nó xuất hiện trong các sàn giao dịch ở Mỹ , Brasil, Anh, Pháp, Đức, Nam Phi, Nhật, Singapore, Úc? Cho dù ngôn ngữ của các nước khác nhau là khác nhau nhưng thuật ngữ Futures vẫn được hiểu chung một nghĩa thống nhất.
    Từ đó, khi gọi tên cho loại thị trường này thì thông lệ quốc tế thường gọi là Commo***ies Futures Market hoặc là Futures Market.
    Có một điểm đáng lưu ý là Futures luôn có (s) ở cuối từ. Trong một số tài liệu ở trong nước có lẽ do sai sót in ấn hay nhầm lẫn đã bỏ quên điều này. Việc gọi sai tên thuật ngữ dễ làm cho người đọc hiểu sai thuật ngữ và gây hiểu không đồng nhất trong thuật ngữ quốc tế.
    - Tên tiếng việt:
    Từ thuật ngữ Futures ở trên, khi chuyển dịch qua tiếng Việt, các tài liệu ở trong nước có các cách gọi sau:
    - Trong cuốn sách ?oGiới thiệu về thị trường FUTURE và OPTION? của các giảng viên trường đại học kinh tế, các tác giả trên đã gọi là ?oHợp đồng giao sau?, nhưng hầu như trong suốt phần trình bày thì các tác giả trên lại sử dụng là ?oHợp đồng Future?,còn thị trường thì gọi là ?oThị trường giao sau?
    - Trong cuốn sách ?o Phân tích thị trường tài chính? của PGS,Ts. Lê Văn Tề và Ths. Nguyễn Thị Xuân Liễu, các tác giả trên gọi là ?oHợp đồng giao sau hay tương lai?, còn trong khi trình bày thì các tác giả chủ yếu sử dụng thuật ngữ ?oHợp đồng giao sau?, đôi khi lại sử dụng ?oHợp đồng Futures?.
    - Trong bài nghiên cứu ?oThị trường hàng hoá giao sau về việc triển khai xây dựng ở Việt Nam? của PGS, TS Nguyễn Văn Nam thuộc Viện Nghiên cứu Thương mại thì gọi là ?oHợp đồng kỳ hạn?. PGS Nguyễn Văn Nam không thống nhất trong tên gọi về thị trường, ông gọi là ?oThị trường hàng hoá giao sau? và ?oThị trường giao sau?.
    - Trong cuốn sách ?oHỏi đáp về thị trường chứng khoán? của tác giả Đặng Quang Gia thì gọi là ?oHợp đồng Futures? và ?oThị trường Futures?.
    - Trong các bài viết của các giảng viên trong chương trình Fulbright thì dùng cả hai thuật ngữ: ?othị trường futures? và ?othị trường tương lai?.
    Việc có nhiều cách gọi khác nhau cùng để chỉ một thuật ngữ là một điều bình thường, đặc biệt là trong các thuật ngữ kinh tế. Nhưng yêu cầu có một thuật ngữ chung , sử dụng thống nhất cũng là một điều cần thiết để giúp người sử dụng thuật ngữ không bị bối rối khi đối diện với nhiều thuật ngữ.
    Theo như pháp luật Việt Nam qui định thì chỉ sử dụng thuật ngữ có phiên âm nước ngoài khi chưa có thuật ngữ thay thế hoặc chưa được Việt hóa. Về mặt ngôn từ, thuật ngữ ?ohợp đồng giao sau? hay ?othị trường giao sau? có nhiều cách hiểu khác nhau; giao sau có thể hiểu là giao hàng vào một thời điểm trong tương lai, trái với ?ogiao ngay?, như vậy, thuật ngữ ?o hợp đồng giao sau? bao gồm cả các hợp đồng dân sự, kinh tế mà ở đó có thỏa thuận giao sau; còn nếu hiểu ?ogiao sau? là một loại hợp đồng mà ở đó điều khoản giao sau là yếu tố bắt buộc thì nó cũng có thể gây lầm lẫn với hợp đồng kỳ hạn (forward contract). Còn thuật ngữ ?othị trường tương lai? chẳng qua là dịch ra từ thuật ngữ Futures, đó là một cách gọi lầm lẫn vì ?oFuture? là ?otương lai?, còn ?oFutures? thì chưa hẳn đã là tương lai. Tóm lại, thuật ngữ tiếng việt dành riêng cho thị trường futures chỉ là một thuật ngữ mang tính quy ước vì ngay bản thân futures cũng là một thuật ngữ mang tính quy ước. Điều này cũng khá dể dàng khi pháp luật quy định cụ thể một nội hàm nhất định.
    Vậy theo các bạn thì nên lựa chọn thuật ngữ nào?
  5. petit_prince

    petit_prince Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2003
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Tên gọi.
    Thuật ngữ hợp đồng futures xuất phát từ một từ tiếng Anh được sử dụng phổ biến trên thế giới, đó là Commo***ies Futures. Thuật ngữ Commo***ies Futures dùng để chỉ một loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong tương lai và tuân theo những điều kiện nhất định ; nói cách khác, Commo***ies Futures là một thuật ngữ chuyên môn chứa một nội hàm riêng biệt dùng để phân biệt với các loại hợp đồng khác cũng được giao dịch trong tương lai như hợp đồng kỳ hạn (forward contract). Bởi vì nó đã được gắn một nội hàm và không thể lẩn lộn được nên thông thường nó được viết tắt là ?oFutures? hay ?oFutures contract?; dần dần, Futures trở thành một thuật ngữ quốc tế, nó xuất hiện trong các sàn giao dịch ở Mỹ , Brasil, Anh, Pháp, Đức, Nam Phi, Nhật, Singapore, Úc? Cho dù ngôn ngữ của các nước khác nhau là khác nhau nhưng thuật ngữ Futures vẫn được hiểu chung một nghĩa thống nhất.
    Từ đó, khi gọi tên cho loại thị trường này thì thông lệ quốc tế thường gọi là Commo***ies Futures Market hoặc là Futures Market.
    Có một điểm đáng lưu ý là Futures luôn có (s) ở cuối từ. Trong một số tài liệu ở trong nước có lẽ do sai sót in ấn hay nhầm lẫn đã bỏ quên điều này. Việc gọi sai tên thuật ngữ dễ làm cho người đọc hiểu sai thuật ngữ và gây hiểu không đồng nhất trong thuật ngữ quốc tế.
    - Tên tiếng việt:
    Từ thuật ngữ Futures ở trên, khi chuyển dịch qua tiếng Việt, các tài liệu ở trong nước có các cách gọi sau:
    - Trong cuốn sách ?oGiới thiệu về thị trường FUTURE và OPTION? của các giảng viên trường đại học kinh tế, các tác giả trên đã gọi là ?oHợp đồng giao sau?, nhưng hầu như trong suốt phần trình bày thì các tác giả trên lại sử dụng là ?oHợp đồng Future?,còn thị trường thì gọi là ?oThị trường giao sau?
    - Trong cuốn sách ?o Phân tích thị trường tài chính? của PGS,Ts. Lê Văn Tề và Ths. Nguyễn Thị Xuân Liễu, các tác giả trên gọi là ?oHợp đồng giao sau hay tương lai?, còn trong khi trình bày thì các tác giả chủ yếu sử dụng thuật ngữ ?oHợp đồng giao sau?, đôi khi lại sử dụng ?oHợp đồng Futures?.
    - Trong bài nghiên cứu ?oThị trường hàng hoá giao sau về việc triển khai xây dựng ở Việt Nam? của PGS, TS Nguyễn Văn Nam thuộc Viện Nghiên cứu Thương mại thì gọi là ?oHợp đồng kỳ hạn?. PGS Nguyễn Văn Nam không thống nhất trong tên gọi về thị trường, ông gọi là ?oThị trường hàng hoá giao sau? và ?oThị trường giao sau?.
    - Trong cuốn sách ?oHỏi đáp về thị trường chứng khoán? của tác giả Đặng Quang Gia thì gọi là ?oHợp đồng Futures? và ?oThị trường Futures?.
    - Trong các bài viết của các giảng viên trong chương trình Fulbright thì dùng cả hai thuật ngữ: ?othị trường futures? và ?othị trường tương lai?.
    Việc có nhiều cách gọi khác nhau cùng để chỉ một thuật ngữ là một điều bình thường, đặc biệt là trong các thuật ngữ kinh tế. Nhưng yêu cầu có một thuật ngữ chung , sử dụng thống nhất cũng là một điều cần thiết để giúp người sử dụng thuật ngữ không bị bối rối khi đối diện với nhiều thuật ngữ.
    Theo như pháp luật Việt Nam qui định thì chỉ sử dụng thuật ngữ có phiên âm nước ngoài khi chưa có thuật ngữ thay thế hoặc chưa được Việt hóa. Về mặt ngôn từ, thuật ngữ ?ohợp đồng giao sau? hay ?othị trường giao sau? có nhiều cách hiểu khác nhau; giao sau có thể hiểu là giao hàng vào một thời điểm trong tương lai, trái với ?ogiao ngay?, như vậy, thuật ngữ ?o hợp đồng giao sau? bao gồm cả các hợp đồng dân sự, kinh tế mà ở đó có thỏa thuận giao sau; còn nếu hiểu ?ogiao sau? là một loại hợp đồng mà ở đó điều khoản giao sau là yếu tố bắt buộc thì nó cũng có thể gây lầm lẫn với hợp đồng kỳ hạn (forward contract). Còn thuật ngữ ?othị trường tương lai? chẳng qua là dịch ra từ thuật ngữ Futures, đó là một cách gọi lầm lẫn vì ?oFuture? là ?otương lai?, còn ?oFutures? thì chưa hẳn đã là tương lai. Tóm lại, thuật ngữ tiếng việt dành riêng cho thị trường futures chỉ là một thuật ngữ mang tính quy ước vì ngay bản thân futures cũng là một thuật ngữ mang tính quy ước. Điều này cũng khá dể dàng khi pháp luật quy định cụ thể một nội hàm nhất định.
    Vậy theo các bạn thì nên lựa chọn thuật ngữ nào?
  6. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    về ngữ nghĩa thì em không rành lắm nhưng em được biết 1 loại hợp đồng tên là hợp đồng mua non , không biết có phải là loại hợp đồng này hay không
    ví dụ như A lập hợp đồng với B là sẽ bán toàn bộ số nhãn trong vườn với giá 10 triệu nếu thu hoạch dưới 4 tấn , trên 4 tấn thì B phải trả 2500/kí
    Nếu đây là loại hợp đồng như bác nói thì em muốn trao đổi với bác vài điều :
    +hiệu lực của hợp đồng này bắt đầu từ khi nào
    + thời điểm chuyển quyền sở hữu số nhãn trong vườn
    nếu chưa kịp thu hoạch mà bão về thì ai sẽ chịu
    em về coi lại rồi post ý kiến của mình ở bài sau
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  7. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    về ngữ nghĩa thì em không rành lắm nhưng em được biết 1 loại hợp đồng tên là hợp đồng mua non , không biết có phải là loại hợp đồng này hay không
    ví dụ như A lập hợp đồng với B là sẽ bán toàn bộ số nhãn trong vườn với giá 10 triệu nếu thu hoạch dưới 4 tấn , trên 4 tấn thì B phải trả 2500/kí
    Nếu đây là loại hợp đồng như bác nói thì em muốn trao đổi với bác vài điều :
    +hiệu lực của hợp đồng này bắt đầu từ khi nào
    + thời điểm chuyển quyền sở hữu số nhãn trong vườn
    nếu chưa kịp thu hoạch mà bão về thì ai sẽ chịu
    em về coi lại rồi post ý kiến của mình ở bài sau
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  8. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    em không tìm thấy những qui định nào về loại hợp đồng này, không biết nó có nằm trong văn bản dưới luật nào không các bác nhẩy
    theo em hiệu lực của hợp đồng và thời điểm chuyển quyền sở hữu là ở thời điểm các bên thỏa thuận xong nội dung chủ yếu của hợp đồng

    Và nếu như thế thì khi bão về phá hủy toàn bộ số nhãn thì người mua phải chịu, vì người mua đã sỡ hữu số nhãn rồi ( dù nhãn chưa có thu hoạch)
    không biết ý kiến của các bác như thế nào
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  9. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    em không tìm thấy những qui định nào về loại hợp đồng này, không biết nó có nằm trong văn bản dưới luật nào không các bác nhẩy
    theo em hiệu lực của hợp đồng và thời điểm chuyển quyền sở hữu là ở thời điểm các bên thỏa thuận xong nội dung chủ yếu của hợp đồng

    Và nếu như thế thì khi bão về phá hủy toàn bộ số nhãn thì người mua phải chịu, vì người mua đã sỡ hữu số nhãn rồi ( dù nhãn chưa có thu hoạch)
    không biết ý kiến của các bác như thế nào
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  10. Giaaotuicom

    Giaaotuicom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Hoàng tử nhỏ nghiên cứu nghiêm túc quá! Xin có lời khen ngợi. Mình có mấy ý kiến sau:
    - Về thuật ngữ, nếu không có một thuật ngữ tiếng Việt tương đương thì Hoàng tử nhỏ có quyền lựa chọn một thuật ngữ hợp lý nhất và giải thích lý do sử dụng của mình. Người đọc sẽ đánh giá cao cách lựa chọn này của bạn vì chứng tỏ bạn đã tham khảo kỹ vấn đề.
    - Về hai khái niệm "thị trường futures" và "hợp đồng futures", ở đây có sự khác biệt gì giữa hai khái niệm này hay không?
    - Nếu mình nhìn từ góc độ pháp lý thì mình thấy hợp đồng futures là một hợp đồng mua bán thông thường. Yếu tố đặc biệt ở đây không mang khía cạnh pháp lý mà mang khía cạnh kinh tế (đầu tư rủi ro cao) và kỹ thuật (lập sàn giao dịch có thông tin về giá hàng hoá tại các thị trường).

Chia sẻ trang này