1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

How do you think about American?

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ Tiếng Anh Sài Gòn (Saigon English Club)' bởi GoBlue, 22/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. GoBlue

    GoBlue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    558
    Đã được thích:
    1
    You probably knew and heard more about American in the event of September 11; You saw how American reacted with the terrorsim . Or you've probably been in U.S. at once time for studying or business; or you've been meeting or working with American; or You're using something relate to American such as Pentium III or Calvin Klein products or even You've never heard anything about American, except Vietnam War, ... No matter what you're from Vietnam, Cambodia, Russian, or America ...at least you do have thoughts about people in the United States, don't you?
    Would you please share with us?
  2. dirosemimi

    dirosemimi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/09/2001
    Bài viết:
    954
    Đã được thích:
    0
    I have a lot of good impressions of American. They are active, interested in working, skilled in business, strong, and also, romantic.
    Actually, I admire them in the event of September 11. They're very strong, and they know how to overcome difficulty. They're also brave. I like the way they cope with dangers.
    Surprisingly, althought American are famous for their pragmatism , they are example of romance . You can see this characteristics in American films, i.e Sleepless in Seatle , Titanic , You've got mail.....They are more romantic than whatever Asian.
    However, American's weak points are combativeness, and racial discrimination.

    Dirosemimi
  3. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    http://www.cinet.vnn.vn/vanhoa/9999/9999/nguoimy.htm
    "What" do you think about the American people?

    "LET'S BE PERSONAL" Broadcast June 5, 1973 CFRB, Toronto, Ontario
    Topic: "The Americans"
    The United States dollar took another pounding on German, French and British exchanges this morning, hitting the lowest point ever known in West Germany. It has declined there by 41% since 1971 and this Canadian thinks it is time to speak up for the Americans as the most generous and possibly the least-appreciated people in all the world.
    As long as sixty years ago, when I first started to read newspapers, I read of floods on the Yellow River and the Yangtse. Well, Who rushed in with men and money to help? The Americans did, that's who.
    They have helped control floods on the Nile, the Amazon, the Ganges and the Niger. Today, the rich bottom land of the Mississippi is under water and no foreign land has sent a dollar to help. Germany, Japan and, to a lesser extent, Britain and Italy, were lifted out of the debris of war by the Americans who poured in billions of dollars and forgave other billions in debts. None of those countries is today paying even the interest on its remaining debts to the United States.
    When the franc was in danger of collapsing in 1956, it was the Americans who propped it up and their reward was to be insulted and swindled on the streets of Paris. And I was there. I saw that.
    When distant cities are hit by earthquakes, it is the United States that hurries into help... Managua Nicaragua is one of the most recent examples. So far this spring, 59 American communities have been flattened by tornadoes. Nobody has helped.
    The Marshall Plan... the Truman Policy... all pumped billions upon billions of dollars into discouraged countries. And now, newspapers in those countries are writing about the decadent war-mongering Americans.
    I'd like to see one of those countries that is gloating over the erosion of the United States dollar build its own airplanes.
    Come on... let's hear it! Does any other country in the world have a plane to equal the Boeing Jumbo Jet, the Lockheed Tristar or the Douglas 10? If so, why don't they fly them? Why do all international lines except Russia fly American planes? Why does no other land on earth even consider putting a man or a women on the moon?
    You talk about Japanese technocracy and you get radios. You talk about German technocracy and you get automobiles. You talk about American technocracy and you find men on the moon, not once, but several times ... and safely home again. You talk about scandals and the Americans put theirs right in the store window for everybody to look at. Even the draft dodgers are not pursued and hounded. They are right here on our streets in Toronto, most of them... unless they are breaking Canadian laws... are getting American dollars from Ma and Pa at home to spend here.
    When the Americans get out of this bind... as they will... who could blame them if they said 'the hell with the rest of the world'. Let someone else buy the bonds, let someone else build or repair foreign dams or design foreign buildings that won't shake apart in earthquakes.
    When the railways of France, Germany and India were breaking down through age, it was the Americans who rebuilt them. When the Pennsylvania Railroad and the New York Central went broke, nobody loaned them an old caboose. Both of them are still broke. I can name to you 5,000 times when the Americans raced to the help of other people in trouble.
    Can you name to me even one time when someone else raced to the Americans in trouble? I don't think there was outside help even during the San Francisco earthquake.
    Our neighbours have faced it alone and I am one Canadian who is damned tired of hearing them kicked around. They will come out of this thing with their flag high. And when they do, they are entitled to thumb their noses at the lands that are gloating over their present troubles.
    I hope Canada is not one of these. But there are many smug, self-righteous Canadians. And finally, the American Red Cross was told at its 48th Annual meeting in New Orleans this morning that it was broke.
    This year's disasters... with the year less than half-over... has taken it all and nobody... but nobody... has helped.
    ORIGINAL SCRIPT AND AUDIO
    COURTESY STANDARD BROADCASTING CORPORATION LTD.
    (c) 1973 BY GORDON SINCLAIR
    PUBLISHED BY STAR QUALITY MUSIC (SOCAN)
    A DIVISION OF UNIDISC MUSIC INC.
    578 HYMUS BOULEVARD
    POINTE-CLAIRE, QUEBEC,
    CANADA, H9R 4T2

    [​IMG]
  4. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    "Nước Mỹ: ghét để thương.
    Nói chung, nước Mỹ đã đối đãi với tôi rất ân cần và có thể nói là cũng rất ưu ái. Tất cả các cơ sở vật chất và điều kiện nghiên cứu, giảng dạy đều được nhà trường đáp ứng đầy đủ, không thể nào chê được. Tôi còn được hưởng nhiều đặc ân mà ngay cả những đồng nghiệp người bản xứ đôi khi phải so bì. Nhưng người Mỹ rất thực tế: họ không ngần ngại cho tôi biết rằng nhà trường coi việc bổ nhiệm tôi là một cuộc đầu tư khoa bảng. Họ đầu tư vào tôi và kỳ vọng tôi phải làm việc có hiệu quả, phải mang lại tài trợ cho nhà trường, và qua đó mang lại danh tiếng cho nhà trường. Cho đến nay, có thể nói rằng họ đã không "lỗ vốn" vì trong vòng hai năm đầu, tôi đã thiết lập thành công một nhóm nghiên cứu về xương trong khoa y, và nhóm tôi cũng đã mang lại cho nhà trường một số tài trợ khá lớn. Tôi cũng thiết lập được mối liên lạc giữa các cơ quan như Bộ Y tế tiểu bang, các hiệp hội địa phương và trường đại học.
    Trong thời gian ở Mỹ, tôi có rất nhiều kỷ niệm vui buồn lẫn lộn. Nhiều hơn ở Úc. Ðối với tôi, Mỹ là một nước mà tôi rất "ghét để thương". Tôi ngưỡng mộ sự thành công của nước Mỹ và tinh thần làm việc của người Mỹ. Có lẽ nói ra cũng bằng thừa, nước Mỹ vẫn là xứ sở của cơ hội, là miền "đất hứa" để những ai có thực tài thi thố tài năng. Tôi thấy ở Mỹ ai cũng có cơ hội để thành công, miễn là phải chịu khó. Dĩ nhiên. Nước Mỹ biết dùng (hay biết bóc lột) người có tài và sẵn sàng nâng đỡ người chịu khó làm việc, học hành. Hãy so sánh một trường hợp tiêu biểu về sự nghiệp của một sinh viên mới tốt nghiệp tiến sĩ ở Pháp hay ở Úc và đồng nghiệp của anh ta ở Mỹ. Ở Pháp hay Úc, chàng nghiên cứu sinh này sẽ phải "lận đận lao đao" trong nhiều năm làm hậu tiến sĩ (Post-doctoral research) trước khi trở thành một nhà nghiên cứu độc lập hay có thể chỉ huy một nhóm nghiên cứu; ngay cả khi đã là một nhà nghiên cứu độc lập, anh ta sẽ vô cùng gian nan khi xin tài trợ, vì phải cạnh tranh với những người cấp cao hơn như thầy của anh ta. Trong khi đó ở Mỹ, đồng nghiệp anh ta, chỉ sau một hay ba năm (hay thậm chí không qua năm nào) làm hậu tiến sĩ, đã trở thành giáo sư, được nâng đỡ và tài trợ để trở thành một nhà khoa học độc lập! Thành ra, không ai ngạc nhiên khi thấy nhiều nhà khoa học trẻ tài năng ở các nước Âu, Á và Úc châu đều tranh nhau đi Mỹ làm việc. Những người này đã góp một phần lớn đưa nước Mỹ vào vị thế siêu đẳng trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật ngày nay. Trong vài thập niên gần đây, các nhà khoa học Mỹ đã mang về cho nước họ khoảng 60% các giải thưởng Nobel về khoa học và kinh tế học (so với 15% những năm trước 1945). Thành tích này có sự đóng góp đáng kể của các nhà khoa học nước ngoài làm việc ở Mỹ. Ngay cả ngày nay, mặc dù đã ở vào vị thế vô đối thủ trong khoa học, Mỹ vẫn có chính sách ưu tiên cho nhập cư người có tài từ các nước trên thế giới.
    Mỹ là một nước đa quốc gia. Do đó, Mỹ có đầy đủ những cái xấu và cái đẹp của thế giới. Bên cạnh những bộ óc siêu việt cũng có những con người ù lì nhất thế giới; ngoài những sinh viên sáng dạ nhất cũng có nhiều sinh viên làm con toán phân số không rành; bên cạnh những người Mỹ tử tế cũng có những con người kỳ thị khủng khiếp... Nếu phải minh họa đạo lý nước Mỹ bằng một biểu đồ, tôi đoán rằng biểu đồ đó sẽ có hình cái chuông: số lượng người xấu xa ở phía bên trái sẽ tương đương với số lượng người tuyệt vời ở phía bên phải, và phần đông những con người bình thường dễ mến sẽ nằm chính giữa của biểu đồ. Hơn mười năm ở Úc, một nước có tiếng kỳ thị chủng tộc, tôi chưa bao giờ gặp một thái độ phân biệt chủng tộc; nhưng một thời gian ngắn ở Mỹ lại cho tôi "nếm mùi" phân biệt đối xử qua một kỷ niệm nhỏ. Một hôm, tôi đi thăm một anh bạn người Mỹ ở thành phố Detroit (Michigan), nơi mà 90% dân số là người da đen (hay nói cho đúng hơn, là "người Mỹ gốc Phi châu"). Tôi và anh bạn lái xe đến một quán ăn McDonald; sau khi đặt mua vài món ăn trưa và trả tiền ở quầy tính tiền, tôi lái đến quầy khác để nhận thức ăn, nhưng chờ cả 5 phút mà chẳng thấy ai phục vụ, trong khi đó phía sau xe tôi có cả 5 chiếc xe khác đang chờ. Anh bạn tôi giục tôi phải rời ngay kẻo sẽ gặp trở ngại! Tôi không hiểu gì, nhưng thấy nét mặt anh ta nghiêm trọng hối thúc, nên cũng đành phải rời quán. Anh bạn thản nhiên giải thích rằng có lẽ nhân viên bán hàng thấy anh là người da trắng nên họ không muốn phục vụ! Trong khi tôi tiếc vì đã mất toi cả mười đô-la mà bụng thì đói meo, anh bạn tôi lại không hề tỏ ra một lời nói tức giận hay một cử chỉ hằn học. Dường như đó là một điều anh ta thường hay gặp phải. Tôi hy vọng và tin rằng đó chỉ là một trường hợp biệt lập và tôi tuyệt nhiên không có ý ám chỉ nó đại diện cho sự tương giao giữa hai sắc dân Trắng - Ðen ở nước Mỹ. Trong thực tế, tôi có nhiều đồng nghiệp người da trắng và chưa ai trong họ có thái độ hay lời nói để tôi có thể cho là "kỳ thị chủng tộc". Hay là họ biểu lộ nó ở một mức độ tinh tế hơn chăng?
    Nhưng tôi thấy một số chính khách người Mỹ thật khó ưa. Trong một bài diễn văn đọc ở tiểu bang California, Ronald Reagan, nguyên tổng thống Mỹ, đã tả Mỹ như "... một quốc gia do Thượng đế ban cho, nằm giữa hai đại dương; một căn nhà sáng chói trên đồi, một ngọn hải đăng soi sáng cho cả thế giới" (14). Những người như Reagan có vẻ tự cho Mỹ cái quyền làm "sen đầm quốc tế", thích đi gây hấn với thiên hạ như một tên côn đồ chuyên nghiệp. Tôi đã thấy các thượng nghị sĩ, lãnh đạo chính trị và giới truyền thông Mỹ bàn luận với nhau trên TV về phương pháp trừng phạt nước này, cách thức trừng trị nước kia, bế môn tỏa cảng nước nọ, v.v... làm như thế giới này nằm dưới quyền điều khiển của Mỹ! Có lẽ vì cái tâm tính này mà bộ máy quân sự của họ đã trực tiếp gây ra biết bao tan tóc trên nước Việt Nam trong thời chiến tranh.
    Một điều tôi thấy ngạc nhiên là một số không nhỏ người Việt tỵ nạn ở Mỹ cũng có thái độ rất "gung-ho" và cách suy nghĩ ngạo mạn, tự phụ như của người Mỹ bản xứ. Ðối với những người Việt này, Mỹ là cái nôi văn minh của nhân loại; mọi thứ đều xuất phát từ Mỹ và thế giới đang hưởng ân huệ của Mỹ; chỉ có Mỹ mới là nước mà tự do và phẩm giá cá nhân được tồn tại và bảo đảm. Từ đó, họ tự suy ra rằng họ là những đỉnh cao trí tuệ (như có lần những người cộng sản ở Việt Nam thường tự nhận), là những người Việt ưu việt trong tất cả người Việt trên thế giới. Có lẽ vì không chịu mở tầm mắt nhìn ra thế giới bên ngoài nước Mỹ nên một số không ít người Mỹ gốc Việt thiếu kiến thức căn bản về thế giới chung quanh họ, nhưng họ lại cố tỏ ra là những người thông thái một cách rất khôi hài và tội nghiệp. Có lần tôi ghé thăm trường Ðại học Boston và gặp một bác sĩ người Việt; anh ta huyên thuyên bình luận về tình hình kinh tế, chính trị xứ Úc và tỏ ra ngạc nhiên là "tiếng Úc" cũng giống "tiếng Mỹ"! (Phần đông người Việt ở Mỹ nghĩ là họ nói và viết tiếng Mỹ, chứ không phải tiếng Anh). Cũng may phước là anh ta không biết quê hương thứ hai của tôi là Úc châu! Có lần, tôi đi dự một buổi tiệc ở gia đình một anh bạn tại Ohio, các anh bạn người Mỹ gốc Việt đều đồng ý rằng nước Ðức quá "lạc hậu" đến nỗi dân chúng ở đó không biết dùng thẻ tín dụng (cre*** cards)! Tôi tưởng mình nghe lầm. Nhưng không: họ nhắc nhắc lại cái điệp khúc cực kỳ vô lý đó, và hỉ hả kết luận rằng trên thế gian này chỉ có Mỹ là nước văn minh nhất. Ðiều làm tôi kinh ngạc hơn là các anh này đều có trình độ học vấn đại học ở Mỹ! Khi ghé California, tôi bày tỏ ý định đi Anh làm việc, nhiều bạn bè người Việt nhìn tôi với ánh mắt e ngại như thầm chia buồn với tôi nỗi "bất hạnh" phải về vùng địa ngục!
    Trong thời gian ở Mỹ, tôi cũng có cơ duyên được đọc nhiều báo chí Việt ngữ ở Mỹ. Có lẽ nói ra cũng bằng thừa, báo chí Việt ngữ ở Mỹ quá phong phú. Chỉ riêng ở vùng Little Saigon mà đã có hàng trăm tờ báo lớn nhỏ! Nhưng ngoài một số rất ít báo có phẩm chất cao, phần còn lại có thể cho là "bác nháo". Ðại đa số các báo đều có mục tin tức liên quan tới Việt Nam. Nhưng khác với các báo ngoại quốc thường tường thuật, đưa tin về Việt Nam rất thẳng thắng, không mặc cảm, không trói buộc, các báo Việt ngữ ở Mỹ lại loan tin một cách rất chọn lựa và có chủ ý. Dù không trực tiếp nói ra, nhưng chủ ý của họ là cố tạo ra một ấn tượng xấu về Việt Nam và những người cầm quyền ở trong nước. Họ không ngần ngại viết đại loại như "toàn bộ hạ tầng cơ sở xã hội, hệ thống giá trị đạo đức trong nước đang bị tan rã, hỗn loạn, mất hướng, vô đạo đức...". Họ lấy tin từ Việt Nam, rồi thêm thắt, soạn lại với những lời lẽ nặng nề cảm tính, xúc động, lờ đi sự thật để nuôi dưỡng những hận thù vô lý. Tôi có cảm giác là báo chí Việt ngữ ở Mỹ vẫn còn bị lẫn lộn giữa chức năng của người làm việc thông tin và hướng dẫn dư luận hay dùng báo chí làm diễn đàn chính trị. Nhiều người làm báo tự cho mình cái độc quyền hướng dẫn dư luận, không cho đăng những bài báo có nội dung khác với ý của họ. Nếu tờ báo là của đoàn thể chính trị thì điều đó không có gì đáng nói, nhưng là báo làm thông tin cũng tự cho mình quyền tuyên truyền và hướng dẫn quần chúng! Ngoài ra, có lẽ do nhiễm thái độ tự cao tự đại của người Mỹ, một số trong giới làm truyền thông Việt ngữ ở Mỹ cũng có thái độ phách lối, tự cho họ là những người hướng dẫn dư luận cho người Việt ở hải ngoại. Ðối với họ, các báo Việt ngữ ở các nước khác chỉ là "báo vườn" và họ không cần để ý hay biết tới.
    Tôi nghĩ người Việt tỵ nạn ở Mỹ có tinh thần quốc gia rất cao (so với người tỵ nạn ở Úc hay Âu châu), và trong số này có nhiều người yêu nước Mỹ giàu mạnh hơn nước Việt Nam nghèo yếu! Khi cố tổng thống Richard Nixon, người chủ trương chính sách leo thang chiến tranh ở Việt Nam và ra lệnh ném bom xuống Hà Nội mười hai ngày đêm liền, qua đời, tôi thấy một số người Việt Nam ở California tham gia đưa linh cữu ông ra mộ và khóc rất thảm thiết, không khác gì đưa tiễn người thân trong gia đình về phía bên kia thế giới. Khi lính Mỹ sang tham chiến, dội bom ở Kosovo và Iraq, một số trong giới truyền thanh Việt ngữ ở California cũng lên đài cầu nguyện Thượng đế mang lại sự an lành cho những người lính viễn chinh này. Tôi nghĩ nước Mỹ quả rất may mắn khi có những người con trung thành đến mức ấy! Cố nhiên, không phải người Việt nào ở Mỹ cũng bị "Mỹ hóa" như thế. Trong thực tế, tôi cũng gặp và kết bạn thân với nhiều người Việt Nam ở Mỹ, kể cả những anh chị ra đi từ miền Bắc cực kỳ tốt lòng, đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian đầu ổn định cuộc sống ở Ohio (15)...."
    From "Tùy bút: một lần đi cho bình minh lên sớm" by Prof Dr Nguyễn Văn Tuấn in forum of Tia sáng magazine.For more information:
    http://www.tiasang.de/

    Tao_lao
  5. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    HOW OTHERS SEE U.S.
    The world press on the pretzel incident.
    Thursday, January 17, 2002 12:01 a.m. EST
    Yesterday's Los Angeles Times featured an article on world press coverage of President Bush's pretzel incident. These below were taken from either the Times account or the Web sites of the newspapers cited:
    To Vima, Greek daily:
    George Bush attempted to taste the biscuit with his attention focused on a football game--a combination of actions that, it appears, proved difficult.
    London Telegraph:
    This is exactly the sort of accident that befalls Homer Simpson, night after night, in The Simpsons cartoon series. . . . What is so comforting is that here is a president who finds himself conducting an international war against terrorism, with great competence, but who still finds the time to while away his Sunday evenings in front of the box, watching football and munching pretzels.
    Berliner Zeitung:
    Even in his wildest dreams, Osama bin Laden couldn't have managed what one tiny pretzel did this weekend. According to reports from the White House, it not only brought the mightiest man in the world to his knees but flat out on the floor.
    Gazeta, Russian daily:
    Bush's organism, although weakened and unconscious, managed to cope with the indisposition. The organism first rejected the pretzel but later swallowed it and digested without mercy.
    Arab News, Saudi English-language daily:
    It seems hardly credible, but according to top US medics, pretzels can make you faint. We are therefore assured that when President George W. Bush passed out in front of his television set, long enough to fall off a sofa and cut his face, it was nothing to worry about. . . .
    While no one believes that it is anything serious, there are already speculations about the impact of a lame-duck White House on the world. These are particularly dangerous times internationally. The United States has assumed considerable responsibilities and powers in its campaign against global terrorism. . . . If . . . Bushâ?Ts unusual collapse is a symptom of more serious medical problems, we can be absolutely sure that, lacking any clear direction from a troubled White House, Washingtonâ?Ts foreign policy will click back on to its tra***ional Zionist track. Palestinians will continue to choke on Israeli aggression, while the US president may again choke on a typical Yiddish pretzel.
    London Independent:
    Momentary loss of consciousness, otherwise known as fainting, has been seen as a sign of weakness in leaders down the ages and across cultures. So, while it is easy to laugh at George Bush's brush with a recalcitrant pretzel--and this is precisely what the presidential spin doctors wanted the ever-vigilant White House press corps to do--his precipitate descent to the floor while watching the Green Bay Packers take on the San Francisco Giants invites deeper musing.
    Was he poisoned perhaps? Has the stress of fighting the war on terrorism while fending off inquires about the collapse of his friend Ken Lay's Enron overwhelmed him? Was there maybe some family tiff? Or, perish the thought, did he reach for something stronger than his regular non-alcoholic beer?
    It's worth noting that President Bush was actually watching the game between the Baltimore Ravens and the Miami Dolphins, not the Packers and the San Francisco Giants. We'd have loved to see the latter game, though we're not sure what sport they would have played.
    HAPPY 22nd BIRTHDAY, DON QUIXOTE

  6. tidenbz

    tidenbz Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/06/2001
    Bài viết:
    979
    Đã được thích:
    0
    Things I love about America:
    . outstanding education system
    . Their great public facilities
    . Mixed cultural environment
    Things I hate about America:
    . Their ****iness
    . my damned housemates
    T I D E N B Z
  7. Evil-Metal

    Evil-Metal Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/05/2002
    Bài viết:
    376
    Đã được thích:
    0
    A Vietnamese in Australia is a Vietnamese who is living in Australia.
    A Vietnamese in USA is an American who can speak Vietnamese.
    Tôi cảm thấy hầu như bất ai nhập cư vào Mỹ, nhào nặn một hồi là thành Mỹ ngay, bất kể gốc gác ở đâu.

    IN METAL WE TRUST

    Được sửa chữa bởi - Evil-Metal vào 22/05/2002 22:54
  8. despi

    despi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2001
    Bài viết:
    1.990
    Đã được thích:
    1
    Thế sinh viên Du học VN ở Mỹ thì sao?
    Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
    Lấy chí nhân để thay cường bạo​
  9. S-Tower

    S-Tower Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0

    Tớ thấy người Mỹ rất lạ. Lạ lắm lận...
    DuK *
  10. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Tiếng Việt chi mà kỳ rứa ."kỳ thấy mồ"
    <:3)~~ <:3)~~ <:3)~~

Chia sẻ trang này