1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Huyền Thoại về Những Cuộc Chiến Bí Mật

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi terminatorx, 03/02/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. Antichine

    Antichine Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/01/2011
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    3
    Có cả bò nhảy dù để các huyền thoại làm món bít tết =)) có cả sịp giày các huyền thoại đánh rơi =)) Có huyền thoại K1 thân-đơ táo bón =))
  2. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    @JICKLE đầu năm tỏ ra nguy hiểm DIA là cái khỉ gì, NSA có từ thời vn war à :|
  3. vietcong91

    vietcong91 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2010
    Bài viết:
    1.159
    Đã được thích:
    0
    Phạm Xuân Ẩn điệp viên huyền thoại Điệp viên hoàn hảo Điệp viên của Hà Nội

    [​IMG]

    The Spy Who Loved
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    à bác Ter cho hỏi có phải ông này nói di nguyện chi đó là " đừng chôn tôi vs + sản à :-s" phải hỏi các nhà dân chủ là chắc ăn nhất :D
  4. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    Phạm Xuân Ẩn và những tháng ngày quay lưng lại với chính dân tộc chính đồng bào mình, với chính thể đã nuôi dạy ông ta :| nói cách khác đối với những người phải chịu đắng cay và ra đi sau 1975 thì ông ta là 1 kẻ phản bội . :|

    Trước khi nói tiếp về ông Phạm Xuân Ẩn và cuốn “The Spy Who Loved Us” của tác giả Thomas Bass, xin trình bày thêm về 16 huy chương ông Ẩn được nhà nước cộng sản Việt Nam ban tặng; trong số này, có bốn cái đặc biệt tuyên dương sự đóng góp của ông cho bốn chiến dịch quan trọng. Một huân chương dành cho trận Ấp Bắc, một cho cuộc tấn công Sài Gòn vào dịp tết Mậu Thân năm 1968, và hai huân chương hạng nhất, một cái cho năm 1970, khi ông Ẩn đã báo trước cho bộ tư lệnh quân đội cộng sản để tránh được cuộc tấn công của quân đội Hoa Kỳ và miền Nam qua Cam Bốt. Huân chương hạng nhất thứ nhì dành cho vai trò then chốt ông Ẩn đảm nhiệm trong cuộc hành quân Lam Sơn 719, khi quân đội miền Nam bị tiêu hao lớn trong một nỗ lực đánh qua Lào và cắt đường mòn ************** năm 1971 bị thất bại.

    Trận Ấp Bắc xảy ra vào tháng Một năm 1963, khoảng gần tám mươi cây số phía đông nam Sài Gòn. Trận chiến này có giá trị đối với ************* ở chỗ, đây là lần đầu tiên họ tấn công quân đội miền Nam một cách chính quy, và thành công lớn, khác với lối đánh du kích trước đó, giữa ba trăm rưỡi ************* và sư đoàn 7 của Việt Nam Cộng hòa. Chỉ trong những phút đầu tiên mở màn trận đánh, mười bốn trong mười lăm chiếc trực thăng bị đánh trúng mục tiêu, bốn chiếc trực thăng bị bắn rơi và chiếc thứ năm bị rớt trong lúc di tản thương binh. Phía ************* có ba mươi chín người bị thương, mười tám người thiệt mạng, quân đội Việt Nam Cộng hòa có tám mươi người thiệt mạng và một trăm người khác bị thương, chưa kể thương vong từ phía Hoa Kỳ. Theo nhà báo người Tân Tây Lan, trưởng văn phòng Reuters ở Sài Gòn trong thời gian đó ông Nick Turner nghi ngờ rằng “Ông Ẩn có thể đã cung cấp tin tức về chiến thuật, nguyên tắc giao chiến, hậu cần và tình trạng chuẩn bị của quân đội miền Nam và cả Hoa Kỳ trong khu vực đó – cũng như những lời cố vấn quý giá của ông – cho quân đội cộng sản để thành công trong trận Ấp Bắc này.”

    Cuộc hành quân Lam Sơn 719, xảy ra năm 1971 khi quân đội Việt Nam tấn công qua Lào nhằm cắt đứt đường mòn **************, ông Ẩn đã cung cấp tin tức kịp thời để quân đội cộng sản bắc Việt chuẩn bị và phản công thành công, đưa đến tám ngàn thương vong cho phía Việt Nam Cộng Hoà, ngoài ra một trăm chiếc trực thăng và một trăm năm mươi chiếc xe tăng của quân đội miền Nam bị bỏ lại ở rừng già của Lào.

    Mặc dù hỏa lực của quân đội miền Nam mạnh mẽ, nhưng kế hoạch hành quân cũng như địa điểm ngày giờ đổ bộ rất có thể bị tiết lộ, nên có thể nói quân đội miền Nam bị “phục kích” trong trận này. Ông Ẩn là người cung cấp tin tức tình báo chiến thuật cho quân đội cộng sản kịp thời.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Như là người cuối cùng của văn phòng báo Time ở Sai Gòn sau 1975, ông Ẩn, theo định nghĩa, trở thành trưởng văn phòng này cho đến ngày 3 tháng Năm năm 1976. Nhưng ông viết rất ít trong thời gian một năm sau đó. “Sau 75, Sài Gòn trở thành ***********grad,” ông nói. Sự kiểm soát nghiêm ngặt và tàn bạo của chế độ cộng sản làm ông không muốn viết, vì ông “không biết làm thế nào để tránh sự kiểm duyệt hà khắc.” Ông nói: “Tất cả những gì họ muốn là tuyên truyền cho chế độ mới, nên tôi chơi đá gà, đá cá cả ngày để tiêu khiển.”
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Tháng Mười Hai năm 1976, nhà nước cộng sản Việt Nam chính thức công bố những hoạt động của ông Ẩn, và đưa ông ra ánh sáng. Ông đi Hà Nội dự Đại hội **** lần thứ Tư như là một đại biểu của Quân đội Nhân dân cuối năm đó, và lần đầu tiên ông mặc quân phục. Ông nói nhiều ********* từ miền Nam ra lấy làm ngạc nhiên khi thấy tôi. “Họ nghĩ CIA đã bỏ tôi lại.”

    Trong lúc hằng trăm ngàn người của quân đội và chính quyền miền Nam bị đi tù, lao động khổ sai, thì ông Ẩn được gởi đi học mà ông đùa là “đi cải tạo”. Tháng Tám năm 1978, ông Ẩn đi học mười tháng về tư tưởng Marxist-Maoist dành cho **** viên cấp cao ở Học viện Chính trị *********** ở Hà Nội. “Tôi sống trong lòng địch quá lâu, nên họ gởi tôi vào đây để tái sinh (phế liệu cũ).”
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Theo lời ông kể lại, ông là một học sinh tồi, điểm ra trường thấp gần cuối lớp. “Họ không thích chuyện tiếu lâm của tôi thể loại mà ngay cả người Mỹ kể cho người Nga Sô cũng bật cười ,” ông nói: “người Bắc khắc khổ cố dạy tôi thứ tiếng Việt đầy rẫy danh từ chính trị vay mượn từ Tàu.” Ông khốn khổ với những cơn mưa mùa đông lạnh tới xương của Hà Nội, ngủ trên giường gỗ với nệm bông. “Tôi mặc áo bông Trung Quốc làm tôi trông như cái xác ướp. Tôi yêu cầu cho tôi một cái áo khoác của Nga nhưng vẫn lạnh, nên tôi trở lại xin cấp cho một cái áo khoát một trăm mười một độ C.” “Là cái gì vậy?” ông viện trưởng hỏi. “Ba cô con gái, một cô ngủ bên phải tôi, một cô ngủ bên trái và một cô nằm trên tôi.”
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Nói tóm lại là “Họ không ưu tôi chút nào,” ông Ẩn nói về những người cải tạo chính trị cho ông. “Nhưng tôi cũng chưa làm gì sai lầm lớn quá để bị bắn. Duy có đôi lúc tôi hay bị đánh một cách vô cớ”

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Năm 1997, Hội Á châu ở Nữu Ước, Hoa Kỳ có tỗ chức một hội nghị và mời ông Phạm Xuân Ẩn tham dự như là khách đặc biệt. Nhưng nhà nước Việt Nam từ chối lời yêu cầu của ông, không cho ông đi. Tháng Ba năm 2002, lúc đang 74 tuổi và bị bệnh khí thủng, ông được phép về hưu. Ông “về hưu” lần nữa năm 2005, nhưng thực ra, ông vẫn làm việc cho đến ngày qua đời. “Họ muốn kiểm soát tôi,” ông Ẩn nói. “Đó là lý do họ giữ tôi lại trong quân đội quá lâu. Tôi ăn nói văng mạng. Họ muốn tôi ngậm miệng lại.” lý do tôi đã biết quá nhiều

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Một điểm lý thú khác mà tác giả Bass đề cập tới, là nhà của ông Ẩn có rất nhiều sách, đa số là tiếng Pháp hoặc tiếng Anh, và rất ít sách tiếng Việt. “Người ở đây không được viết một cách tự do,” ông giải thích: “Đó là một lý do tôi sẽ không viết về đời mình. Tôi sẽ gặp rắc rối nếu tôi nói về cuộc đời tôi và những gì tôi biết.”

    Trong một lần khác, ông Ẩn nói: “Lý do mà chúng tôi không có lịch sử Việt Nam được viết bởi sử gia Việt Nam, là vì người ta không được phép viết về sự thật. Đó là lý do tất sả sách trên kệ của tôi được viết bởi người ngoại quốc.”
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Có lần, trong cuộc nói chuyện giữa ông Ẩn và tác giả Thomas Bass, trong lúc ông Ẩn kéo hộc tủ ra tìm mấy tấm hình cũ cho ông Bass xem, ông Bass thấy cái huân chương gắn liền với cái tua đỏ. “Cái gì vậy?” ông Bass hỏi. “Họ cho tôi những cái này,” ông nói: “Tôi cũng không biết nó là cái gì, có ý nghĩa gì. Tôi làm việc trong bóng tối. Tôi chết trong bóng tối.” Vừa nói ông Ẩn vừa đóng hộc tủ lại, khi bên ngoài cơn mưa buổi chiều nặng hạt vừa đi qua thành phố Sài Gòn.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Lần cuối cùng tác giả Thomas Bass gặp ông Phạm Xuân Ẩn ở Sài Gòn là tháng Một năm 2006, ông Ẩn tâm sự: “Tôi muốn hoả táng. Tôi thích rải cốt tôi xuống sông Đồng Nai, gần nơi tôi sinh ra. Nhưng tùy họ quyết định.” Họ đây là **** Cộng sản Việt Nam. “Tôi không muốn ai thăm viếng mộ tôi. Người ta nên dành thì giờ và năng lực cho những điều hữu ích hơn. Tôi giống như ông ***********; ông ta cũng không muốn có **** tẩm gì.”

    Khi được hỏi liệu ông ta vẫn muốn ném cả đời mình vào cuộc chiến này như một nhà cách mạng. Ông trả lời: “Tôi không bao giờ là nhà cách mạng. Tôi là một kẻ lãng mạn, yêu thương thiết tha quê hương tôi và mong muốn bảo vệ đất nước mình cho đến chết.” Ông Ẩn viết vào sổ tay của tác giả Bass hai chữ “lãng mạn” và “cách mạng”, một cách chơi chữ của ông Phạm Xuân Ẩn.

    Tác giả Bass có hỏi ông Ẩn một câu hỏi nhạy cảm, về chuyện tổng cục T4-TC2, là hai bộ phận khác nhau và kình nhau của nhà nước Việt Nam, giữa hai nhóm thân Trung Quốc chống nhóm ông Võ Nguyên Giáp và những người đồng chí cũ của ông. Ông Giáp cho rằng hăm dọa lẫn đút lót của Trung Quốc đã làm Việt Nam sợ hãi và trở thành một nước chư hầu của Trung Quốc. Ông Ẩn có đưa cho ông Bass xem lá thư dài 17 trang của tướng Giáp “than phiền về T4-TC2”. Ông Ẩn nói: “Tôi nghĩ ông Giáp đúng, mặc dù tôi không chọn phe nào. Tôi được huấn luyện để khách quan.” Ông nói thêm: “Tôi thích chính trị. Tôi không thích chính trị gia. Nếu anh muốn giết con chó, anh nói vì con chó bị dại. Đó là điều họ đang cố làm cho tướng Giáp. Tiếng Anh gọi cái này là gì? “Giết thanh danh”. Khó mà biết rõ nếu người Tàu có đút lót (cho Việt Nam). Chuyện này liên quan đến quá nhiều gian trá, thủ đoạn. Cái mà chúng tôi biết là Việt Nam đã chôn vùi câu chuyện chiến tranh đánh Trung Quốc năm 1979. Chúng tôi đã xoá sạch cái ký ức của chúng tôi.”
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Cũng ngay chính trong lần gặp gỡ cuối cùng giữa hai ông trong tháng Một năm 2006 đó, ông Ẩn trở lại với cái chết của ông trước khi tác giả Bass giã từ, rằng ông muốn hỏa táng và rải cốt của ông ở sông Đồng Nai, gần Biên Hòa nơi ông sinh ra.

    Chín tháng sau, tháng Chín năm 2006, ông Phạm Xuân Ẩn qua đời. Ông “bị” chôn cất ở nghĩa trang Thủ Đức, dành cho Anh hùng Quân đội với đầy đủ nghi lễ danh dự của quân đội. Tham dự tang lễ có ông Võ Văn Kiệt, cựu ********* nhà nước CHXHCN Việt Nam, và tướng Nguyễn Chí Vịnh, cầm đầu tổng cục 2 đọc điếu văn.
    Nghĩa trang này nằm dọc quốc lộ Biên Hoà, với khoảng năm trăm ngôi mồ, được xây dựng và bảo quản như một công viên. Bên kia xa lộ, là nghĩa trang dành cho những người lính miền Nam, đã một thời chiến đấu khác phe với ông Ẩn trong suốt cuộc chiến, mộ chí của họ đầy cỏ dại, và mộ bia nức nẽ, đổ xiên xẹo trên mặt đất.

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Trong bài ai điếu của ông Frank McCulloch, người sếp đầu tiên của ông Ẩn khi ông làm việc cho báo Time ở Sài Gòn năm 1965, ông McCulloch viết: “Trong thời gian ông làm việc cho tôi ở văn phòng Time Sài Gòn, chưa một lần ông Ẩn đưa tin với quan điểm riêng tư hay xào nấu tin tức để có lợi cho Cộng sản. Một cách nghịch lý, ông thực tình yêu mến nước Mỹ và nền dân chủ của Mỹ, và ông rất kính nễ và trân trọng ngành báo chí tốt đẹp ở Hoa Kỳ.” Ông McCulloch chấm dứt bài ai điếu với lời tình tự mang tính riêng tư: “Tôi vẫn kính trọng anh, Ẩn, như là một người bạn, một nhà báo, một phức thể và một người yêu dân chủ rất mâu thuẩn, một người chồng, một người cha, và có lẽ, trên hết, như một người Việt Nam yêu nước, mà có thể, hay không có thể, đã đánh cược canh bạc lớn nhất đời mình nhầm con ngựa (ở trường đua – NH).”
    Như đã trình bày, bài viết này hoàn toàn dựa vào cuốn “The Spy Who Loved Us” của nhà báo và giáo sư khoa báo chí Thomas Bass, nhằm trích ra một vài đoạn “thú vị” để trình bày với những ai chưa có dịp đọc cuốn sách này. Chỉ có một điều duy nhất mà người viết muốn nói ở đây:

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Xin cầu chúc cho niềm mong ước cuối đời ông Phạm Xuân Ẩn sẽ có ngày được toại nguyện, đó là thi hài ông được hoả táng và rải cốt ông xuống sông Đồng Nai, gần Biên Hoà nơi ông sinh ra; để từ dòng sông đó, ông yêu mến thiết tha cái quê hương của ông, và sẵn sàng bảo vệ quê hương mình cho đến chết; cho dẫu nói như ông Frank McCulloch, rất có thể ông đã phí canh bạc đời mình, khi chọn lầm phe – phe cộng sản độc tài, đã một thời núp dưới chiêu bài dân tộc để lừa gạt người dân Việt Nam, và giờ là núp dưới điều 4 hiếp pháp để tồn tại.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [​IMG]

    [​IMG]
  5. battleship

    battleship Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/12/2010
    Bài viết:
    338
    Đã được thích:
    0
    không còn ý kiến với lại chú te
    vãi quá
  6. antisino

    antisino Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/05/2005
    Bài viết:
    218
    Đã được thích:
    0
    Huyền thoại trên cả huyền thoại, đó là tráng sĩ RAMBO, 1 mình tiêu diệt cả vài trăm cán binh +sản
  7. shinsaber

    shinsaber Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2009
    Bài viết:
    1.644
    Đã được thích:
    483
    Huyền thoại đấy đã là gì, nếu nói đến Huyền thoại phải kể đến QLVNCH, đội quân đã sinh ra học thuyết "tháo chạy thần tốc" với chủ trương súng ống, mũ, giầy quăng hết chạy cho nhanh và môn thần công "thẩm du đại pháp" có thể không cần luyện mà tự di truyền từ đời này sang đời khác biến thua thành thắng, dở thành hay, thế mới đáng mặt huyền thoại chứ =))
  8. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    sao đầu năm mới mà các vụ lắm lời thế hả :|
  9. vietcong91

    vietcong91 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2010
    Bài viết:
    1.159
    Đã được thích:
    0
    iem hỏi bác 1 tí bác chơi nguyên cả băng bó hand =)) quả ko hổ danh thẩm du ấu dâm đại giáo chủ =))

    [​IMG] loại này bên xứ sở dân chủ cả bầy
  10. JICKLE

    JICKLE Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    400
    Đã được thích:
    18
    Nuôi dạy Phạm Xuân Ẩn khôn lớn nên người là dân tộc Việt Nam yêu nước nồng nàn, là lý tuỏng CS, là truyền thống của người Việt Nam từ thòi Lý, Trần, Lê... chứ không phải là ter hay là USA. Quân đội USA x.l chỉ là kẻ thù của Phạm Xuân Ẩn.

    DIA là Cơ quan tình báo Quân đội Mỹ.
    NSA được thành lập từ năm 1952.

    ter thật là nguy hiểm.

    Trang web của nó này: http://www.dia.mil/
    http://www.nsa.gov/
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này