1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

IS BIGNESS REALLY BIG ???

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi Mope, 26/10/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Mope

    Mope Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    BIGNESS LÀ CÁI QUÁI QUỈ GÌ ???

    A. Rem Koolhaas tin rằng "Bigness" đang trên đường tuyệt chủng và đang bị "hạ thấp" xuống (discre***ed) như một vấn đề của giới trí thức (intellectual problem). Từ đó, trong cái nhìn của ông, Rem tin là "Bigness" nên được khuyến khích(embraced)vì nó thúc đẩy (instigate) một chế độ (regime) của sự phức tạp (complexity), chế độ đó là cảm hứng cho nhiều lãnh vực của trí thông minh kiến trúc (architecture intelligence). Nói đơn giản là Rem muốn lý thuyết "Bigness" được tôn trọng và sử dụng như một cảm hứng trong "kiến trúc của sự phức tạp". Ổng đẻ ra "Bigness" và hô hào mọi người sử dụng nó, đồng thời nói là "Because it is there, ... Bigness is Ultimate Architecture", như vậy phải chăng là "tự biên tự diễn cái đã có"?

    B. "Lý thuyết Big Bang": với sự giới thiệu của Điện, Thang máy, Điều hòa nhiệt độ, Thép và những dạng cơ sở hạ tầng mới, một loại (type) kiến trúc mới đã ra đời. Khi các cấu trúc thình lình phát triển theo chiều dài và rộng, Rem liền giới thiệu một lý thuyết Big Bang và nói là "một kỷ nguyên kiến trúc BIGGER đã ra đời.

    C. "Theorems" - Bigness trong gần một thế kỷ đã là một điều kiện gần như không cần người suy nghĩ về nó, một cuộc cách mạng không cần đường lối cách mạng (a con***ion almost without thinkers, a revolution without program). Trong quyển "Delirious New York" xuất bản năm 1978 , 5 nguyên lý (theorem) của "Bigness" đã được nêu lên như sau:

    1-- MASS (khối): Toàn thể công trình không thể được định nghĩa (defined) chỉ bằng một cử chỉ kiến trúc (architectural gesture) hay chỉ bằng một tập hợp của những cử chỉ kiến trúc. Nhiều phần rời rạc sẽ luôn tham gia vào tổng thể.

    2-- THANG MÁY: Bỗng nhiên chúng ta làm việc với mối liên hệ máy móc (mechanical connection) của một cấu trúc, hơn là làm việc với một kiến trúc. Kỹ thuật thang máy ra đời làm cho "nghệ thuật" kiến trúc trở nên vô dụng trong lý thuyết Bigness. Ở đây Rem ý muốn ám chỉ kiến trúc sư sẽ bắt đầu làm việc với những mối liên hệ máy móc của cấu trúc, chứ không còn làm việc với vẻ đẹp "nghệ thuật" nữa (có lẽ là "nghệ thuật" hiều theo định nghĩa "Lý thuyết nghệ thuật". Kiểm chứng lại sau ... )..

    3-- NỘI THẤT đối lập với NGOẠI THẤT: Hai thành phần này của một tòa nhà trở nên tách biệt ra dưới "hiện tượng" Bigness (ở đây tui xin phép dùng chữ "hiện tượng" thay vì "lý thuyết", vì Bigness là hiển nhiên, chính Rem cũng công nhận "Bigness is there" mà). Bất thình lình cái khỏang cách giữa cái lõi và cái bao che làm cho hai thành phần trên mất đi sự liên quan. Sự mong chờ của con người đối với cái "Thật thà" đã bị hủy diệt. Những cái bạn nhìn thấy không còn là những cái bạn có được. (What you see is no longer what you get). Nếu các bạn sử dụng Architectural Desktop sẽ thấy cái suy nghĩ Lõi-Vỏ riêng biệt rất là có lý, và được sử dụng hiệu quả trong phần mềm này, thể hiện cái triết lý hiển nhiên về sự thống trị của những nguyên tắc kỹ thuật. Sự phân biệt giữa lõi công trình và vỏ bao che càng ngày càng trở nên rõ rệt, tui sẽ nói đến (những) đề tài này trong một bài viết sau..

    4-- SHEER SIZE (Kích thước đặc biệt lớn): Kích thước đặc biệt lớn giúp một cấu trúc đạt được những giá trị lớn. (Size does matter!). Bigness tạo ra lãnh địa của riêng nó.

    5-- URBAN TISSUE (Những tế bào của đô thị): Kết hợp với tất cả những phân chia (breaks) liên quan đến Truyền thống, Đạo đức(ethics), tỉ lệ (?) (scale), Bigness không còn là một phần của những "mô tế bào" của đô thị(urban tissue). Nó hiện hữu phần lớn theo kiểu cùng tồn tại (It exists: at most, it coexists).

    D. Bigness là nền Kiến trúc làm công việc dàn xếp những điều không đoán trước được. (Bigness is the Architecture which engineers the unpredictable.)

    E. TEAM (đội, nhóm): Rem nói rằng Bigness đã thiết lập được một Nhóm dưới cái nền Kiến trúc đã bị mất nhiều năm trời. Bigness có nghĩa là người Kiến trúc sư không còn là người vinh danh nữa (condemned to fame). Bigness thành công dựa trên các Kỹ sư, các Nhà thầu, các Nhà sản xuất, các Nhà chính trị ... Bigness gom nền công nghiệp xây dựng lại thành một thể thống nhất.

    F. Maximum, Beginning, Bastion ...

    G. Những nguyên tắc kiến trúc cũ (old architectural principles) như tổng hợp (composition), tỉ lệ (scale), thành phần và chi tiết (proportion and details) không còn áp dụng khi một công trỉnh đạt được Bigness. Cấu trúc trở thành một tạo vật vĩ đại hơn (a greater creation).

    H. OMA (Office of Metropolitan Architecture) của Rem đã phát triển một cách tiếp cận cụ thể theo hướng Chủ nghĩa Đô Thị (urbanism) và kiến trúc. Thay vì chối bỏ sự phức tạp, thiếu kiểm sóat, đối lập, nghịch lý, và Bigness, họ khuyến khích những điều kiện trên và thông báo rằng chúng là xuất phát điểm cho những dự án của OMA.

    I. Theo OMA: Tình hình đô thị hiện nay không còn kiểm soát được bằng những phương thức của Modernism nữa.

    J. Những cái cần chú ý đến là những cái hiện hữu mà bị chối bỏ: Khỏang trống (the void), Lưới khống chế/định vị (the grid)và Khả năng tiếp theo có thể (contingency = a possible future situation or event)


    ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIGNESS

    1. Những cuộc tranh luận giữa Kiến trúc sư và sinh viên về đề tài "Toàn cầu hóa có phải là giải pháp?"
    - "Có nên chấp nhận Toàn cầu hóa, tập trung vào những công trình với số lượng đàn áp chất lượng? Hay là chống lại toàn cầu hóa vì nó dẫn tới Tiêu chuẩn hóa?"
    - Có vẻ như rất khó chống lại sức mạnh của .... (???) (capital homogenizing commercialism) (Không biết dịch thế nào, "Chủ nghĩa thương mại Đại đồng hóa" ??? ) mà Bigness kêu gọi (appeal to).
    - Một số cho rằng: Koolhaas đã không đưa ra được một lý thuyết có hệ thống và đầy đủ lý lẽ về Chủ nghĩa Đô Thị (urbanism). Rem cũng không mô tả cụ thể phương pháp nghiên cứu nào đã dẫn dắt ông rút được từ Bigness ra những kết luận. Yếu tố này là một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại của Rem trong việc ảnh hưởng đến nghề nghiệp Quy họach Đô thị.

    2. Nêu ra những vấn đề về vị trí của người Kiến trúc sư hiện nay
    - Ý tuởng Bigness dẫn đường cho Rem đưa ra những nghiên cứu kế tiếp.
    - "Shopping", một hiện tượng xã hội về tiêu thụ, một hoạt động của con người thúc đẩy bởi tư bản (induced by the capitalist *). Với sự chiếm ưu thế của "Capitalism" , thị trường hiện nay bị ảnh hưởng sâu sắc và phụ thuộc nhiều vào khu vực tư nhân hơn là công (depends on private rather than public commission). (Cái này chưa rõ lắm, bà con bàn thêm). Koolhaas nêu lên vấn đề: là một người Kiến trúc sư, chúng ta nên chấp nhận và coi trọng vị trí của mình là phục vụ cho thành phần chủ lực: khu vực tư nhân, đồng thời quan tâm đến các vấn đề văn hóa xã hội như một phần của thiết kế. (Cái này nghe quen quen, mặc dù là một lời hô hào ở các nước TB, nghe mà nhớ những lời kêu gọi của chúng ta quá)

    3. Biên giới giữa Kiến trúc và Thiết kế đô thị (Urban Design) trở nên mờ nhạt
    - Nhìn chung, những thành phố đang trở nên phụ thuộc vào những dự án với những tỉ lệ vô cùng lớn: Trung tâm giao lưu hội họp và các phức hợp khách sạn, những quần thể sân vận động cỡ lớn, hệ thống siêu thị và trung tâm mua sắm, những "khu" văn phòng (office campuses). Koolhaas viết rằng Kiến trúc sư nên học cách dùng những dự án lớn như một "quyền lực đô thị đương đại" (contemporary ** urban force). Nếu không, họ, và thành phố, sẽ mất đi cơ hội để thấu hiểu tiềm năng sáng tạo của nó (creative potential).

    [Tạm hết, nhức đầu quá , tàu hỏa nhập ma rồi .. :( ]

    Tài liệu tham khảo:
    1. Rem Koolhaas & Bruce Mau, "S, M, X, XL''''''''
    2. Hugh Pearman, Henri Achten, "Gabion"
    3.CITY Vol.4 No.3 2000
    Debates "Bigness" in context: Some regressive tendencies in Rem Koolhaas", Urban Theory, Jorge Otero-Pailos

    Câu hỏi đặt ra:
    Phải chăng Bigness đã lý thuyết hóa quá mức, qua khỏi khả năng ứng dụng?
  2. winds_talker

    winds_talker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/06/2003
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
  3. GoBlue

    GoBlue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    558
    Đã được thích:
    1
    chao mope,
    Bài viết rất khá. Tôi sẽ góp ý sau nhé.
  4. Adamour

    Adamour Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.124
    Đã được thích:
    0
    Bisness phức tạp và lằng nhằng thật!
    Tôi thích nhất câu này trong bài viết:
    "Là một người Kiến trúc sư, chúng ta nên chấp nhận và coi trọng vị trí của mình là phục vụ cho thành phần chủ lực: khu vực tư nhân, đồng thời quan tâm đến các vấn đề văn hóa xã hội như một phần của thiết kế" Trên thực tế, những dự án Nhà nước hay gặp quá nhiều củ chuối: Vốn ngân sách, tiền chậm, hay thay đổi bất ngờ, hợp đồng "bố láo", bị cắt xén búa xua ... Đi phục vụ "nhân dân" thôi.
  5. kiepcodai

    kiepcodai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    1.422
    Đã được thích:
    0
  6. wegotjam

    wegotjam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    777
    Đã được thích:
    0
    Đúng là biggness thì rất là big !!
    Chúng ta thực ra đang đi với nó hàng ngày, không có gì xa rời thực tế. (without a thinker) Biggness cũng không phải là lí thuyết mà là cái có sẵn. nhưng con người chưa vận dụng cũng như hiểu về nó. (human is in the biggness)
    vi dụ như:
    1 - vấn đề vô thức - chúng ta biết là chúng ta chỉ sử dụng một phần nhỏ cua Brain mà thôi.
    2- Bạn cũng chưa thực sự hiểu tại sao thiên nhiên lại biến đổi
    3- Bạn cũng mường tượng ra rằng một sự việc hoặc một hành động là sự liên đới của nhiều lí do và nhiều mối liên hệ khác nhau.
    v.v.v
    Nói tóm lại biggness hiểu nó như là cái gì sẵn có và tự nhiên.
    Vài dòng
  7. Adamour

    Adamour Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.124
    Đã được thích:
    0
    Phải chăng vì chưa hiểu đủ về nó nên chưa áp dụng được? và ngay cả Rem cũng mới chỉ ra những dấu hiệu tồn tại của nó, nhưng chưa cô lập được nó, chưa nắm quy luật của nó, tính chất của nó để có thể sử dụng? Với lại đã là Bigness thì không thể dùng những kỹ thuật thông thường như vậy để nắm bắt?
    Tôi đưa ra nhận định như trên không phải là không có lý do, khi xem cuốn S,M,L,XL hoặc là tạp chí Content, có lúc tôi cảm thấy người ta đang làm công việc liệt kê dẫn chứng để lập một "Archives of Material" hơn là đưa ra những luận điểm cô đọng, chứng tỏ là học thuyết vẫn đang được xây dựng và tìm tòi.
    "Năng lượng tối trong vũ trụ", các nhà khoa học biết là phải có nó, thấy có dấu hiệu của nó, nhưng hiểu biết của nhân loại mới chỉ dừng tại đó.
    Bigness = Ám ảnh.
    Được Adamour sửa chữa / chuyển vào 09:14 ngày 26/10/2005
  8. win_arc

    win_arc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2004
    Bài viết:
    3.483
    Đã được thích:
    0
    Bạn nên chú ý khi mở topic mới, đã có một topic Bigness rồi, ở trong list các topic ở trên, mời bạn xem qua, lát tôi sẽ ghép chúng lại với nhau. Rất mong bạn lần sau mở topic mới nên tham khảo qua các topic đã có trong box. Chúc bạn vui vẻ!
  9. VanThe_1

    VanThe_1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/10/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Bigness
    Beyond a certain scale, architecture acquires the properties of Bigness. The best reason to broach Bigness is the one given by climbers of Mount Everest: "because it is there. Bigness is ultimate architecture.
    It seems incredible that the size of a building alone embodies an ideological program, independent of the will of its architects. Of all possible categories, Bigness does not seem to deserve a manifesto; discre***ed as an intellectual problem, it is apparently on its way to extinction â?"like the dinosaur-through clumsiness, slowness, inflexibility, difficulty. But in fact. only Bigness instigates the regime of com plexity that mobilizes the full intelligence of architecture and its related fields.
    One hundred years ago. a generation of conceptual breakthroughs and supporting technologies
    unleashed an architectural Big Bang. By randomizing circulation. short-circuiting distance. artificializing interiors, reducing mass, stretching dimensions. and accelerating construction, the elevator. electricity. aircon***ioning, steel, and finally. the new infrastructures formed a cluster of mutations that induced another species of architecture. The combined effect, of these inventions were structures taller and deeperBigeer-than ever before conceived. with a parallel potential for the reorganization of the social world-a vastly richer programmmtion.
    theorems
    Fuelled initially by the thoughtless energy of the purely quantitative. Bigness has been, for nearly a century, a con***ion almost without thinkers, a revolution without program.
    Dilirious New York implied a latent "Theory of Bigness" based on five theorems.
    1. Beyond a certain critical mass. a building becomes a Big Building. Such a mass can no longer be controlled by a single architectural gesture. or even by any combination of architectural gestures.
    This impossibility triggers the autonomy of its parts, but that is not the same as fragmentation: the parts remain committed to the whole.
    2. The elevator-with its potential to establish mechanical rather than architectural connectionsand its family of related inventions render null and void the classical repertoire of architecture. Issues of composition. scale, proportion. detail are now moot.
    The "art" of architecture is useless in Bigness.
    3. In Bigness, the distance between core and envelope increases to the point where the
    facade can no longer reveal what happens inside. The humanist expectation of "honesty" is doomed: interior and exterior architectures become separate projects. one dealing with the instability of programmatic and iconographic needs, the otheragent of disinformation-offering the city the apparent stabilit of an object.
    Where architecture reveals. Bigness perplexes: Bigness transforms the city from a summation of certainties into an accumulation of mysteries. What you see is no longer what you get.
    4. Through size alone. such buildings enter an amoral domain. beyond good or bad.
    Their impact is independent of their quality.
    5. Together, all these breakswith scale, with architectural composition. with tra***ion, with transparency, with ethics - imply the final, most radical break: Bigness is no longer part of any urban tissue.
    It exists; at most, it coexists. Its subtext is **** context.
    Modernization
    In 1978. Bignecs seemed a phenomenon of and for (the) New World(s). But in the second half of the eighties. signs multiplied of a new wave of modernization that would engulf- in more or less camouflaged form-the Old World. provoking episodes of a new beginning even on the "finished" continent.
    Against the background of Europe, the shock of Bigness forced us to make what was implicit in Delirious New York explicit in our work.
    Bigness became a double polemic, confronting earlier attempts at integration and concentration and contemporary doctrines that question the possibility of the Whole and the Real as viable categories and resign themselves to architecture''s supposedly inevitable disassembly and dissolution. Europeans had surpassed the threat of Bigness by theorizing it beyond the point of application. Teircontribution had been the "gifl" of the megastructure. a kind of all-embracing. all-enahline technical support that ultimately questioned the status of the individual building: a very safe Bigness, its true implications excluding implementation. Yona Friedman''s ubanisme spariale ( 1958) was emblematic: Bigness float, over Paris like a metallic blanket of clouds. promising unlimited but unfocused potential renew al of" everything:'' but never lands, never confronts. never claims its rightful place criticism as decoration.
    In 1972. Beaubourg -Platonic Loft had proposed spaces where "anything" was possible. The resulting flexibility was unmasked as the imposition of a theoretical average at the expense of both character and precision -entity at the price of identity. Perversely, its sheer demonstrativeness precluded the genuine neutrality realized without effort in the American skyscraper.
    So marked was the generation of Mas''68, my generation-supremely intelligent. well informed, correctly traumatized by selected cataclysms. frank in its borrowings from other disciplinesby the failure of this and similar models of density and integration-by their systematic insensitisits to the panicular- that it proposed two major defense lines: dismantlement and disappearance.
    In the first, the world is decomposed into incompatible tractals of uniqueness. each a pretest for further disintegration of the whole: a paroxysm of fragmentation that turns the particular into a system. Behind this breakduo n of program according to the smallest functional particles looms the penersety unconscious revenge of the old form-follows-function doctrine that drives the content of the projectbehind fireworks of intellectual and formal sophistication -relentlessls toward the anticlimax of diagram. doublx disappointing since its aesthetic suggests the rich orchestration of chaos. In this landcape of disruenibennent and phony disorder, each
    activity is put in its plat e.
    The programmatic hybridizations/proximities/frictions/oserlap,/superpositions that are possible in Bigness - in fact. the entire apparatus of montage invented at the beginning of the century to organize relationships betxseen independent parts-are being undone by one section of the present acant-garde in compositions of almost laughable pedantry and rigi***y. behind apparent wildness.
    The second strategy, disappearance. transcends the question of Bigness-of massive presence -through an extended engagement with simulation. virtualii , nonexistence. A patchwork of arguments scaxenged since the sixties from American sociologists. ideologues. philosophers. French intellectuals,cvbennvstics.eic.. suggests that architecture will be the first "solid that melts into air" through the combined effect., of demographic trends, electronics, media, speed. the economy. leisure, the death of God. the hook. the phone. the fax, affluence. democracy, the end of the Big Story...
    Preempting architecture''s actual disappearance, this avant-garde is experimenting with real or simulated virtuality, reclaiming the name of modesty, its former omnipotence in the world of virtual reality Inhere fascism mat, be pursued with impunity?.
    Maximum
    Paradoxically. the Whole and the Real ceased to exist as possible enterprises for the architect exactly at the moment "here the approaching end of the second inillennmm saw an all-out rush to
    reorganization, consolidation, expansion. a clamoring for megascale. Other. wise engaged, an entire profession was incapable. finalls. of exploiting dramatic social and economic dents that, if confronted. could restore its credthility.
    The absence of a theorx of Bignesswhat is the maximum architecture can do?-is architecture''s most debilitating weakness. Without a theory of Bigness. architects are in the position of Frankenstein''s creators: instigator of a party successful experiment whose results are running amok and are therefore discre***ed.
    Because there is no theory of Bigness, tic don''t know what to do with it. we don''t know where to put it. we don''t know when to use it, we don''t know how to plan it. Big mistakes are our only connection to Bigness
    But in spite of its dumb name. Bigness is a theoretical domain at this fin de S iicele: in a landscape of disarray. disassembly. dissociation, disclamation, the attraction of Bigness is iIs potential to reconstruct the whole. resurrect the Real, reinvent the collective. reclaim maximum possibility.
    Only through Bigness can architecture dissociate itself from the exhausted artistic/ideoloeical movements of modernism and formalism to regain its instrumentality as vehicle of modernization. Bigness recognizes that architecture as tie knoa it is in difficulty. but it does not overcompensate through regurgitations of even more architecture. It proposes a new economy in which no longer "all is architecture.'' but in w hich a strategic postion is regained through retreat and concentration. yielding the rest of a contested territory to enemy forces.
    Beginning
    Bigness destroys. but it is also a new beginning. It can reassemble what it breaks. A paradox of Bigness is that in spite of the calculation that goes into its planning-in fact. through its very rigi***ies-it is the one architecture that engineers the unpredictable- Instead of enforcing coexistence. Bigness depends on regimes of freedoms. the assembly of maximum difference. Only Bigness can sustain a promiscuous proliferation of events in a single container. It develops strategies to organize both their independence and interdependene within a larger entity in a symbiosis that exacerbates rather than compromises specificity.
    Trough contamination rather than purity and quantity rather than quality. only Bigness can support genuinely new relationships between functional entities that expand rather than limit their identities. The artificiality and complexity of Bigness release function from its defensive armor to allow a kind of liquefaction: programmatic elements react with each othertocreate new events- Bigness returns to a model of programmatic alchemy.
    At first sight. the activities amassed in the structure of Bigness demand to interact, but Bigness also keeps them apart. Like plutonium rods that. more or less immersed. dampen or promote nuclear reaction. Bigness regulates the intensities of programmatic coexistence.
    Although Bigness is a blueprint for perpetual intensity, it also offers degrees of serenity and even blandness. It is simply impossible to animate its entire mass with
    intention. Its vastness exhausts architecture''s compulsive need to decide and determine. Zones will be left out. free from architecture.
    Team
    Bigness is w here architecture becomes both most and least architectural: most because of the enormity of the object: least through the loss of autonomy-it becomes instrument of other forces, it depends.
    Bigness is impersonal: the architect is no longer condemned to stardom. Even as Bigness enters the stratosphere of architectural ambition-the pure chill of megalomania-it can be achieved only at the price of giving up control. of transmogrilication.It implies awehof umbilical cords to other disciplines whose performance is as critical as the architect''s: like mountain climbers tied together by lifesaving rope,. the makers of Bigness are a team (a to word not mentioned in the last 40 years of architectural polemic).
    Beyond signature. Bigness means surrender to technologies: to engineers, contr:tors. manufacturers. to politics: to others. It promises architecture a kind of post-heroic status- a realignment with neutrality.
    Bastion
    If Bigness transforms architecture, its accumulation generates a new kind of city. The exterior of the city is no longer a collective theater where "it" happens: there''s no collective "it" left. The street has become residue, organizational device, mere segment of the continuous metropolitan plane where the remnants of the past face the equipments of the new in an uneasy standoff. Bigness can exist any where on that plane Not only is Bigness incapable of establishing relationships with the classical city-ar most. it coexists but in the quantity and complexity of the, facilities it offers it is itself urban.
    Bigness no longer needs the city: it competes with the city: it represents the city: it preempts the city: or better still, it is the city. If urbanism generates potential and architecture exploits it, Bigness enlists the generosity of urbanism against the meanness of architecture.
    Bigness = urbanism vs. architecture.
    Bigness, through its -very independence of context, is the one architecture that can suryive even exploit, the now-global con***ion of the tahula rasa: it does not take its inspiration from givens too often squeezed for the last drop of meaning: it gravitates opportunistically to locations of maximum infrastrueturat promise: it is. finally, its ow n raison d''etre.
    In spite of its size, it is modest.
    Not all architecture, not all program, not all
    events will be so swallowed by Bigness. There are man "needs" too unfocused, too weak, too unrespectahle. too defiant- too secret.
    too subversive, too weak. too "nothing" to he part of the constellation, of Bigness. Bigness is the last bastion of architecturea contraction. a hyper-architecture. The containers of Bigness will be landmarks in
    a post-architectural landscape-a world scraped of architecture in the way Richter''s paintings are scraped of paint: inflexible. immutable, definitive, forever there, generated through superhuman effort. Bigness
    surrenders the field to after-architecture 1994
  10. VanThe_1

    VanThe_1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/10/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Chào a Mope,
    góp ý A: nếu a dịch thì a dịch cho đủ , chứ a cứ tóm lược như thế thì thì bọn nhà em nó cứ tưởng Bigness nó có thế thôi thì hỏng.
    còn a tóm lược thì a viết khác đi để cho bọn nhà em đỡ nhầm.
    Vấn đề Bigness thì e nhìn phần nào qua câu phát biểu trong phần Imagining nothingness: Where there is nothing, everything is possible
    where there is architecture, nothing (else) is possible.

    có lẽ phải nhờ cái anh theo dõi Rem hơn 10 năm thì mới hiểu hết các khía cạnh được.
    PS: anh Win_arc cứ ghép chủ đề tự nhiên.
    Được vanthe_1 sửa chữa / chuyển vào 15:58 ngày 26/10/2005

Chia sẻ trang này