1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Karate Kyokyshin

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi langthangru83, 21/05/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Đo?n 3: Đá bật ức chân va?o xương bánh che? (xem tư thế cụ thê? trong hi?nh).
    [​IMG]
    Tác hại: La?m trật khớp gối, rách dây chă?ng hoặc phá ho?ng khớp gối đối phương.
    Kết qua?: Đối phương không thê? đứng được hoặc mất kha? năng tiếp tục chiến đấu. Câ?n phâfu thuật đê? chưfa la?nh.
    Bi?nh luận thêm: Cú đá ức ba?n chân được sư? dụng khá thươ?ng xuyên trong Karate. Trong luyện tập tôi thấy một số huấn luyện viên cho vof sinh nắm quyê?n đê? 2 bên hông (hoặc 2 tay quyê?n thu? phía trước ngực), sau khi đá xong thi? một tay đơf (hạ đă?ng, trung đă?ng, thượng đă?ng), tay co?n lại đấm thă?ng vê? phía trước; vê? vị trí thi? vof sinh đứng tấn Zen (gâ?n như đinh tấn) chân sau rút lên thực hiện đo?n đá. Cách rút chân sau lên đá như vậy có ưu điê?m la? dêf tạo lực nhưng nhược điê?m la? đo?n đánh lộ, gặp pha?i tay vof công khá hơn thi? khó ma? thực hiện được theo cách na?y- đối phương có thê? du?ng bộ pháp tránh đo?n hoặc pha?n đo?n khá dêf da?ng .Thươ?ng ngươ?i ta hay lấy độ bật nhanh cu?a khớp gối đê? tạo lực cho đo?n đá na?y; tuy nhiên, nếu kết hợp độ lắc cu?a hông va? độ rướn cu?a cơ thê? thi? uy lực ca?ng ghê gớm. Ngươ?i thực hiện đo?n na?y cufng câ?n lưu ý vê? tư thế cu?a đối phương, trong trươ?ng hợp đối phương đứng thă?ng thi? đo?n ra sef hiê?u qua? hơn trươ?ng hợp đối phương cufng tấn như mi?nh.
  2. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Cú đá vào gối đối thủ chỉ thực hiện khi ĐỐI THỦ ĐỨNG THẲNG CHÂN HOẶC BỊ XÔ ĐẨY MẤT TRỌNG TÂM, mọi người hãy lưu ý đến điểm này và nếu áp dụng thì nên dùng gót tấn công chứ không dùng ức bàn chân
    Ví dụ minh hoạ :
    [​IMG]
  3. DONGBAI

    DONGBAI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    2.204
    Đã được thích:
    0
    đá vào khớp gối là một đòn chân sử dụng vô cùng hiệu quả trong khi chiến đấu ,Có thể đá với tất cả góc độ của cổ chân chứ không phải chỉ có đá thẳng .He ..he ..bác nào kết hợp với một cái giật gót phá hạ bộ xốc từ dưới xốc lên thì càng tốt cho cơ hội hạ gục nhanh tiêu diệt gọn đối thủ .
  4. chicken_2006

    chicken_2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2006
    Bài viết:
    1.247
    Đã được thích:
    0
    Em xem trên thi đấu tự do có 1 thằng khi thi đấu chỉ đá vào bên cạnh đầu gối của đối thủ, lúc đầu thấy không có hiện tượng giề, nhưng 1 lúc sau đối thủ tự nhiên gục, chỗ bị đá vào tím bầm
  5. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Có lẽ người bị trúng đòn cố gắng chiến đấu tiếp, đến khi không chịu được nữa mới gục. Không có gì là lạ cả.
  6. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2

    Đòn 4: đá gót trước vào xương bánh chè của đối phương.

    [​IMG]

    Tác hại:Trật khớp, vỡ xương bánh chè, rách gân và dây chằng.

    Kết quả
    : đối phương không có khả năng đứng hoặc tiếp tục chiến đấu; đòi hỏi phải phẫu thuật chữa trị.
    Được thieulambacphai sửa chữa / chuyển vào 22:03 ngày 04/12/2006
  7. EMILY_VN

    EMILY_VN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    702
    Đã được thích:
    0
    Theo mình biết,hiện nay Karaté ở VN mới có 2 phái là Suzucho và Shotokan.Dòng suzucho là dòng quyền cổ,rất ít người theo học do ở HN không có người dạy hệ phái này.
    Võ sư Đoàn Đình Long là đại diện cho hệ phái này.Trong đó được sử dụng rất nhiều đòn cổ,mà hiện nay trong thi đâu Karaté thể thao đã bị cấm(như đòn đấm vòng,đấm móc từ dưới lên hay là đòn chặt vào yết hầu).Các bài quyền cổ của Suzucho cũng không còn được dạy tại HN và rất khó học vì ngoài các động tác cơ bản,nó còn bao gồm các thế võ cổ.Khi thực chiến,Suzucho chú trọng vào huyệt và sử dụng cả các đòn vật,gần giống ở judo
    Ở HP thì các môn sinh vẫn theo Suzucho nhiều.Ở HN chỉ có ở gò ĐỐng Đa là vẫn theo dòng quyền cổ Suzucho(ấy là theo mình biết)
    Tuy nhiên ở HN thì chủ yếu lại được dạy theo dong Shotokan là dòng quyền thể thao.các bài quyền dễ học hơn,động tác cơ bản hơn,tuy nhiên,theo ý mình,thì khả năng thực chiến thấp hơn hẳn,và các đòn hiểm hầu như không được dạy,các đòn vật ít được áp dụng.nhưng thi đấu thì đẹp mắt hơn hẳn
    Khi thi lên đai đen,các môn sinh phải chiến đấu thực thụ,và các đòn không bị cấm,thế mới thích...
  8. mousson

    mousson Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn,
    Tôi không luyện Kyokushin hay lọai võ nào khác, chỉ đưa con đi học Kyokushin trong những năm qua nên cũng tìm biêt sơ sợ . Xin giúp ý và học hỏi thêm các bạn ở đậy .
    Mas Oyama thành lập Kyokushin, lấy lại danh dự cho võ Nhật sau khi bị hạ nhiều năm liên tiếp trên võ đường thế giợi . Vì vậy mà ông được vào quốc tịch Nhật tuy là gốc Đại Hạng . Mas Oyama nhập võ Đại Hàng (Tae Kwon Do ?), Aikido, và Karaté (học từ Fudokashi) vào trong Kyokushin . Muốn biết thêm xin các bạn xem phim DH Fighter in the Wind.
    Cách đây 10 năm, sau khi qua đời, đệ tử chia năm xẻ bảy, cuối cùng còn lại 3 nhóm chánh:
    1. Kyokushin do Matsui làm Kancho (IKO 1) - http://www.kyokushin.co.jp/eng/
    2. Shinkyokushin do Midori làm Kancho (IKO 2) - http://www.worldkarate.jp/
    3. Kyokuhsin do Matsushima làm Kancho (IKO 3) - http://www.gmu.edu/org/honbu/top-en.html
    Từ đó các nhóm chuyên lo về việc đấu tranh dành vô đich. Vì vậy những đòn hiểm không cho dung khi đấu: không được đầm vào mặt, đấm đá tứ chi . Không được đánh sau lựng . Ngược lại, khác với Shotokan, ra đòn đánh thật lúc dợt và đậu . Khi tranh vô địch, khác với Tae Kwon Do, không bận áo giáp và nón .
  9. setsuna

    setsuna Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/04/2006
    Bài viết:
    120
    Đã được thích:
    0
    Cái phim đó đâu có chính xác. Hiện nay Kyokushin ko những chỉ thi đấu full contact mà còn tham gia cả kick boxing, kyokushinkan do Royama đứng đầu chuẩn bị đưa luật thi đấu mới cho phép đánh đòn tay vào mặt, và dùng đòn quật có hạn chế. (tay chỉ có thêm găng mỏng kiểu UFC , mặt thì có mũ bảo vệ nhưng ko che hết đầu như taekwondo).
  10. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Đo?n 5 :
    Đá tống gót trước va?o phâ?n xương dưới cu?ng cu?a lưng (đoạn xương cu?ng).
    [​IMG]
    Tác hại: vơf xương cụt, gây đau đớn cực độ.
    Kết qua?: đối phương không co?n kha? năng đứng hay ngô?i, đo?i ho?i chăm sóc vê? mặt thuốc thang.
    Bi?nh luận thêm: Phâ?n tiếp đo?n la? phâ?n xương cu?ng cu?a lưng, bao gô?m 5 huyệt la? vif lư va? bát liêu. Huyệt vif lư nă?m ơ? phâ?n giưfa xương cụt va? hậu môn, khi bị đá gót va?o (đa? huyệt) sef sinh rối loạn khí, mất kha? năng điê?u khí tư? đan điê?n. Tuy nhiên, vi? huyệt vif lư vốn rất kín đáo nên du?ng gót đá như hi?nh vef thi? khó ma? tác động được va?o vif lư. Bát liêu la? tên gọi chung cu?a 4 huyệt kép la? thượng liêu, thứ liêu, trung liêu va? hạ liêu nă?m ơ? hai bên xương sống phâ?n xương cu?ng. Chưa thấy sách na?o nói đến hậu qua? cu?a việc điê?m (hoặc đa?) va?o các huyệt na?y. Tuy nhiên, bát liêu chu? điê?u kinh, hoạt huyết, thông khí, kho?e lưng, kho?e thận. Vi? vậy nếu nhưfng huyệt na?y bị xâm hại thi? hậu qua? cufng khó đo lươ?ng được. Nếu đối phương la? nưf giới thi? ca?ng không nên du?ng đo?n na?y vi? rất có thê? gây tắc kinh, sa tư? cung, vô sinh...
    Nếu đo?n đá không đu? mạnh đê? gây tác động va?o các huyệt nói trên thi? cufng đu? đê? khiến đối phương ngaf dập mặt vê? phía trước, tạo thế thượng phong cho ta.

Chia sẻ trang này