1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kế hoạch Đại Hội German Club lần II tại Berlin 2003

Chủ đề trong 'Đức (German Club)' bởi tooleruz, 16/10/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Nhoc-kho-tinh

    Nhoc-kho-tinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/06/2002
    Bài viết:
    860
    Đã được thích:
    0
    Hị hị... hai ông này làm tui về mệt thở hổng ra hơi, sống chết cũng phải mò lên đây bằng được. Cũng may hai ông còn có chút tình người, hè hè... Làm ơn đi mù! Đừng post hình lung tung nha!
    Anh chủ tịch yên tâm! Bài tường thuật sẽ được post lên, nhưng phải để sang tuần lấy cho lại sức đã. Bi h hông còn hơi mà viết nũa ròi. Đi ngủ mai thức dậy online cùng mọi người. Hy vọng hông ngủ wên, hi`.....
    Tôi với anh đôi người xa lạ. Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
  2. tooleruz

    tooleruz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/03/2002
    Bài viết:
    1.427
    Đã được thích:
    1
    ...hì hì thế còn gì bằng....được làm quen với mấy bác..........!!!... vui nhỉ.......cứ bình tĩnh đi đâu mà vội.......!!ĐỂ mọi người xả hơi xong đã......!!!!! BÀ CHỊ tutờng thuậti đầu đuôi xem nào......hì hì....không biết ở Leipzig có tuyết chưa !!!?......
    TXT
  3. tooleruz

    tooleruz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/03/2002
    Bài viết:
    1.427
    Đã được thích:
    1
    úi chời.....thằng cu này ngoa không kém đàn bà....hị hị....hè hè!!!!
    TXT
  4. papai

    papai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2002
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    0
    hôm nay ngồi đọc lại bài viết cách đây 1 năm, đông vui ghê, ko bít mọi người đi đâu hết rùi.
    Lại sắp Weinachten, mình nghe nói , ở bên Đức ai cũng mong đợi vào những ngày này có tuyết rơi Hôm trước có đọc 1 câu chuyện về Weinachten, mỗi tội quên mất rùi hi`hi` về xem lại sẽ kể lại sau!
    Geteilte Freude ist doppelte Freude, geteilter Schmerz ist halber Schmerz
  5. tooleruz

    tooleruz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/03/2002
    Bài viết:
    1.427
    Đã được thích:
    1
    --->>họ đi hết rồi....họ chẳng nói rì!!!
     Buồn ơi sao đi mãi nên sông dài mênh mông!!!
  6. deepredvslacoste

    deepredvslacoste Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2003
    Bài viết:
    1.178
    Đã được thích:
    0
    Đấy là hồi chưa nhìn thấy tuyết ,chưa biết tuyết nó như thế nào..Chứ bgiờ chỉ mong sao cái mùa đông lãng xẹt này nó trôi qua cho nhanh thôi....mình nói đúng ko pà kon

    [​IMG][​IMG]Nach dem Streit lieben wir weiter!  Deepredvslacoste [​IMG]   
     
  7. sweet-briar

    sweet-briar Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2002
    Bài viết:
    1.770
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay lang thang surfen trên net, đọc được mấy bài về weihnacht vui lắm. Copy lại cho mọi người xem nha.
    Truyền thuyết về cây thông giáng sinh
    Truyền thuyết về cây Giáng sinh vẫn chưa được trang trí từ đầu những năm 700 ở Đức.

    Truyền thuyết đầu tiên kể lại rằng: vị thầy tu và là nhà truyền đạo người Anh tên là St. Boniface đã tới thuyết giảng trong một Lễ Thánh đản tại bộ lạc Druid nằm trong thị trấn Geismar. Để chứng minh với người dân ở đây rằng cái cây sồi mà họ tôn thờ chẳng có gì thần thánh và bất khả xâm phạm cả, ông đã đốn gục cây sồi chỉ bằng một quả đấm. Cây sồi đổ xuống làm gãy trụi các cây bụi nhỏ trừ một cây thông non. Sự kiện này đã tạo ra nhiều cách giải thích về cây Giáng sinh mà truyền thuyết về thầy tu Boniface bắt nguồn từ đây. Chính Boniface, người đã nỗ lực thay đổi tín ngưỡng của bộ lạc nọ đã coi sự sống sót của cây thông non như là một điều kỳ diệu. ông nói: "Hãy để cho loài cây này được gọi tên là Cây của Chúa hài đồng". Về sau, các ngày lễ Giáng sinh ở nước Đức đều được tổ chức với các cây thông non.
    Lịch sử về cây Giáng sinh còn được biết đến từ trước thế kỷ 16. ở Alsace (Elsass), vào năm 1561, cho biết " Không một người dân nào có gì trong ngày Giáng sinh ngoại trừ một cái cây bụi có độ dài bằng tám đôi giày". Vào thời gian này, các vật trang trí được treo lên cây, bao gồm hoa hồng được cắt bằng giấy mầu, táo, bánh thánh, quà tặng và đường. Đây là bằng chứng đầu tiên về lịch sử hình thành cây Giáng sinh. Vùng Strasbourg có tục lệ mang cây xanh vào nhà để trang hoàng trong suốt tuần lễ Noel (cây xanh nói chung, không nhất thiết phải là cây thông).
    Phong tục ngày nay có mối liên hệ mật thiết với cây thiên đường treo đầy táo, được biểu diễn trong các vở kịch tôn giáo thời Trung Cổ. Các đồ vật dùng để trang trí trên cây Giáng sinh tượng trưng cho các vị Chúa. Rất nhiều vật hình chóp được làm từ gỗ đã thay thế cho cây thông trong ngày Giáng sinh. Vào thế kỷ 17, phong tục cây Giáng sinh đã trải rộng khắp nước Đức và xứ Scan-đi-na-vơ. Sau cùng, cây Giáng sinh đã được trang hoàng bằng nhiều đồ vật hơn, trước tiên là với nến và bánh kẹo, sau đó là táo và mứt, cuối cùng là các đồ vật lóng lánh được làm từ nhiều chất liệu khác nhau.
    Người ta cho rằng truyền thuyết về cây Giáng sinh ở các nước theo đạo Tin lành được bắt nguồn từ câu chuyện của Martin Luther. Mọi người tin rằng Martin Luther là người đầu tiên đã treo các ngọn nến được thắp sáng lên cành cây. Một buổi tối mùa đông trên đường trở về nhà, khi đang sáng tác một bài thuyết giảng, Luther bất chợt kinh ngạc khi nhìn thấy bao ngôi sao sáng lấp lánh giữa các cành cây. Để tái hiện lại cảnh đẹp này ở nhà mình, Luther đã đặt một cây xanh tại gian phòng chính và treo lên cành cây các ngọn nến được thắp sáng. ở nước Anh, phong tục cây Giáng sinh được Hoàng tử Albert, chồng của Nữ hoàng Victoria phổ biến rộng rãi. Các cư dân Đức đã mang phong tục cây Giáng sinh tới châu Mỹ vào thế kỷ 17. Cây Giáng sinh ngoài trời trang hoàng bằng nến điện được đưa vào Phần Lan năm 1906 và Mỹ (New York) năm 1912. Trong nhật ký của Mathew Jahm sốngtại Lanscaster, Pennsylvania đề ngày 20 tháng 12 năm 1821 có ghi lại rằng cây Giáng Sinh và vô số các đồ trang trí của nó đã dành được sự quan tâm đầu tiên ở vùng đất mới này.
    Cây Giáng sinh được du nhập vào Mỹ rất muộn. Đối với những người Thanh giáo sống ở New England thì Giáng sinh là một ngày lễ linh thiêng. Thủ lĩnh thứ hai của phái Thanh giáo William Bradford đã viết rằng ông ấy đã phải rất cố gắng để dập tắt "điều nhạo báng ngoại đạo" thuộc về sự tôn kính, sự trừng phạt và sự phù phiếm. Oliver Cromwell, một người rất có ảnh hưởng đối với dân chúng đã thuyết phục mọi người chống lại "phong tục ngoại đạo" từ các bài hát Giáng sinh, các vật trang trí Giáng sinh và bất cứ đồ vật nào đã làm mất đi tính linh thiêng của "sự kiện thần thánh này". Và kể từ đó đến nay cây Thông luôn là biểu tượng tốt lành trong dịp lễ Giáng Sinh và người ta thường gọi với cái tên trìu mến "Cây Giáng Sinh".


    finding...
    a piece of something...
    to call mine
  8. escape03

    escape03 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2003
    Bài viết:
    350
    Đã được thích:
    0
    Ai ở Karlsruhe nhỉ ?
  9. Beans

    Beans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    ặc...Noel đầu tiên ở nước ngoài.....noel đầu tiên xung quanh ko có người thân và bạn bè....noel đầu tiên ( có thể..) nhìn thấy tuyết....SCHEiYe!!!!!
    There she goes...
    There she goes again....
  10. Hina_chan_210

    Hina_chan_210 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2003
    Bài viết:
    453
    Đã được thích:
    0
    Weihnacht đầu tiên...cũng là ngày đầu đặt chân lên nưóc Đức,thế mà cũng đã 4 năm rồi..Lúc đầu thích ngồi trang trí cây thông lắm, mua đủ các lọai Schmuck rồi ngồi cả ngày để treo, đến bây giờ thì chẳng còn hứng nữa,đến xuống Keller lấy đèn trang trí cũng chẳng muốn nhấc chân lên nữa.hic....
    Trang trí bày biện cho đẹp xong lại ngồi tháo tung ra đem cất,mất công ko chịu đuợc.

Chia sẻ trang này