1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kế hoạch Offline - 14h ngày 31/12/2006 - trang 65

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi TuMinhTran, 13/12/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kankuli

    kankuli Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/12/2001
    Bài viết:
    5.487
    Đã được thích:
    1
    Mình vốn không thích các tác phẩm cổ điển VN.
    Tối qua chỉ định ghé qua nghe 1 chút thôi rồi về.Nhưng khi nghe đến bản giao hưởng số 8 của nhạc sĩ Nguyễn văn Nam thì mình gồi liền 1 mạch (Bản giao hưởng này dài kinh khủng khoảng 50 phút).Không biết diễn tả ra sao nhưng rất hay các bạn ạ.
    Tối nay là đêm diễn thứ 2.
    Nếu bạn nào đi thì 7h45 đến trước cửa nhà hát lớn rồi cùng vào nghe.
    Có gì thì liên lạc 0912045278
  2. baolink2002

    baolink2002 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
    Xin phép nhà báo Trần Nhật Vy để giới thiệu bài viết này.
    Nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam:
    Người viết giao hưởng nhiều nhất nước

    TT - Giải thưởng âm nhạc 2003 duy nhất ở thể loại giao hưởng của Hội Nhạc sĩ VN đã dành tặng cho bản giao hưởng số 8 mang tên Quê hương đất nước tôi của nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam. Đài BBC khi đưa tin về giải thưởng này đã bình luận: ?oDù nhạc Việt còn rất non trẻ so với phương Tây nhưng không phải thuộc hàng yếu kém và thuộc loại khá chuyên nghiệp so với các nước Đông Nam Á?.
    ?oÔng già thường chở ?ocô gái nước ngoài? bằng xe đạp có treo bó rau muống là nhạc sĩ hả??. Không ít người ở chung cư Nguyễn Thái Bình (Q.1, TP.HCM) chỉ biết về nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam như vậy. Với họ, ông chỉ là một ông già không vợ, ốm yếu, nghèo. Rất ít người biết ông là một trong những người viết giao hưởng nhiều nhất ở nước ta hiện nay.
    Sinh ra trong vùng quê nổi tiếng với nhạc tài tử, từ thuở nhỏ Nguyễn Văn Nam đã chuyên ?ohầu? các bạn nhạc của cha. Rồi khi kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông trở thành thành viên nhí của tổ quân nhạc Quân khu 8 (sau là Đoàn văn công mặt trận Đồng Tháp).
    Chính ở đây Nguyễn Văn Nam được trang bị những kiến thức căn bản về âm nhạc dưới sự kèm cặp của các nhạc sĩ nổi tiếng thời ấy là Huê Nhu, Nguyễn Hữu Trí, Phan Vân và đặc biệt là Hoàng Việt - người anh kết nghĩa có ảnh hưởng lớn trong quyết định suốt đời theo nghiệp âm nhạc của ông. Tập kết ra Bắc, năm 1959 thi đậu vào khoa sáng tác Trường Âm nhạc VN là một sự kiện của đời ông. ?oCó lẽ âm nhạc tài tử từ cha ông và những ngón đàn, tiếng đàn được nghe từ thuở nhỏ đã thấm vào hồn nên trong tôi luôn vẳng ra tiếng đàn mà không có tiếng hát?.
    Đó cũng là những gì thúc đẩy Nguyễn Văn Nam đi vào khí nhạc. Và với các tác phẩm Biển đêm dành cho cello và piano (1962), Rủ nhau đi gánh lúa vàng dành cho piano (1963), Trỗi dậy dành cho violon và piano (1964), tên tuổi Nguyễn Văn Nam đã được nhiều người biết đến.
    Năm 1966, ông được cử đi Liên Xô học sáng tác ở Nhạc viện Leningrad và tốt nghiệp xuất sắc năm 1973 với giao hưởng số 1 mang tên Tặng đồng bào miền Nam anh dũng. Năm 1974, ông lại được cử sang trường cũ để làm luận án tiến sĩ và lập gia đình với cô Tamara Blaeva - một cô gái người Kavkaz học chung.
    Trong thời gian ở Liên Xô, ông đã hoàn thành công trình Những nét cơ bản của âm nhạc truyền thống VN, nhận thêm bằng tiến sĩ về lý luận âm nhạc (1981), dạy học tại Trường âm nhạc Nantchic, cho ra đời một loạt tác phẩm kịch múa Việt Nam của tôi năm 1979; tổ khúc giao hưởng Tiếng sáo (dựa trên những bài thơ trong tập Nhật ký trong tù của Bác Hồ) tại Matxcơva nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chủ tịch...
    Với một khối lượng tác phẩm khá nhiều, Nguyễn Văn Nam trở thành hội viên Hội Nhạc sĩ Liên Xô dù không mang quốc tịch Nga. Cũng bằng ấy tác phẩm thể hiện rõ nỗi nhớ quê hương của ông. Năm 1988, ông cùng vợ được cử là đại biểu của Hội Nhạc sĩ Liên Xô sang thăm VN theo lời mời của Hội Nhạc sĩ VN.
    Đây là chuyến về quê thăm mẹ (cha ông bị giặc Pháp giết trong chiến tranh) đầu tiên của ông kể từ năm 1954. Sau lần ấy, vợ chồng ông nung nấu quyết định về VN làm việc. Nhưng mơ ước của Tamara Blaeva đã không thành sự thật. Bà mất đột ngột vào năm 1990, để lại cho ông một đứa con gái 7 tuổi.
    Năm 1991, gửi đứa con nhỏ cho bà ngoại, ông trở về VN kịp khi mẹ ông sắp vĩnh viễn ra đi. Người mẹ đã cấm khẩu mấy tháng, nghe tiếng gọi mẹ của con trai duy nhất bỗng bật lên ?oCon đã về...?. Có lẽ tình cảm này đã được ông đưa vào bản giao hưởng số 8 Quê hương đất nước tôi, một tình cảm thương yêu da diết về mẹ. ?oHỡi ai dù có đi xa. Nhớ chăng câu hát mẹ ru. Mẹ ru mẹ hát ầu ơ. Ầu ơ, ầu ơ...?.
    Trong 12 năm sống ở quê nhà, ông đã viết khá nhiều như giao hưởng số 5 Mẹ Việt Nam, Tưởng nhớ, Liên khúc mùa xuân (1994), số 6 Kỷ niệm Sài Gòn 300 năm (1998), số 7 Chuyện nàng Kiều, overture Vầng trời đông đón chào ngày mới (2000) và số 8 Quê hương đất nước tôi với lời đề tặng đất mẹ Tiền Giang (2002)... cùng các tiểu phẩm hòa tấu, độc tấu và một số ca khúc.
    Bên cạnh tám giao hưởng, Nguyễn Văn Nam còn có một số tác phẩm khí nhạc và ca khúc. Nhưng dù thể loại nào, tác phẩm của ông cũng đầy hi vọng, đầy niềm vui, đầy sự tin tưởng vào tương lai và đầy những hình ảnh quê hương.
    Viết nhiều nhưng ông cũng dành nhiều thời gian đào tạo, hướng dẫn nhiều lớp lý luận, sáng tác bậc đại học, cao học ở Nhạc viện TP.HCM và Hà Nội, đi giảng nhiều nơi ở miền Nam. Ông cũng là nhạc sĩ VN đầu tiên được Mỹ đặt hàng để dàn dựng tác phẩm mới tại New York. Ông được phong phó giáo sư ngành âm nhạc năm 2002.
    Chung cư Nguyễn Thái Bình là một chung cư bình thường. Nguyễn Văn Nam ở tầng thứ 8 của chung cư ấy. Ông sống cô đơn trong căn phòng không mấy gọn ghẽ và chẳng đầy đủ tiện nghi. Căn phòng này chỉ ấm áp được một thời gian ngắn, khi cô con gái của ông (đã có gia đình riêng ở Matxcơva) sang thăm (chính là ?ocô gái nước ngoài? nói đến ở đầu bài). Trẻ hơn ông vài chục tuổi mà tôi leo đến phòng ông đã thở hổn hển, còn ông mỗi ngày phải lên xuống trên ?ocon đường gian khó? ấy.
    Thế nhưng Nguyễn Văn Nam lúc nào cũng yêu đời, lúc nào cũng cười vui, nhất là khi nói về các sáng tác. Trong liên khúc Tuyết rơi hứa hẹn được mùa, ông đã chọn lời thơ ?oCuộc sống chẳng thảnh thơi nhưng tôi cứ yêu đời, ngợi ca đời mãi mãi?.
    TRẦN NHẬT VY (Tuổi Trẻ)
  3. baolink2002

    baolink2002 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
    Xin phép nhà báo Trần Nhật Vy để giới thiệu bài viết này.
    Nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam:
    Người viết giao hưởng nhiều nhất nước

    TT - Giải thưởng âm nhạc 2003 duy nhất ở thể loại giao hưởng của Hội Nhạc sĩ VN đã dành tặng cho bản giao hưởng số 8 mang tên Quê hương đất nước tôi của nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam. Đài BBC khi đưa tin về giải thưởng này đã bình luận: ?oDù nhạc Việt còn rất non trẻ so với phương Tây nhưng không phải thuộc hàng yếu kém và thuộc loại khá chuyên nghiệp so với các nước Đông Nam Á?.
    ?oÔng già thường chở ?ocô gái nước ngoài? bằng xe đạp có treo bó rau muống là nhạc sĩ hả??. Không ít người ở chung cư Nguyễn Thái Bình (Q.1, TP.HCM) chỉ biết về nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam như vậy. Với họ, ông chỉ là một ông già không vợ, ốm yếu, nghèo. Rất ít người biết ông là một trong những người viết giao hưởng nhiều nhất ở nước ta hiện nay.
    Sinh ra trong vùng quê nổi tiếng với nhạc tài tử, từ thuở nhỏ Nguyễn Văn Nam đã chuyên ?ohầu? các bạn nhạc của cha. Rồi khi kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông trở thành thành viên nhí của tổ quân nhạc Quân khu 8 (sau là Đoàn văn công mặt trận Đồng Tháp).
    Chính ở đây Nguyễn Văn Nam được trang bị những kiến thức căn bản về âm nhạc dưới sự kèm cặp của các nhạc sĩ nổi tiếng thời ấy là Huê Nhu, Nguyễn Hữu Trí, Phan Vân và đặc biệt là Hoàng Việt - người anh kết nghĩa có ảnh hưởng lớn trong quyết định suốt đời theo nghiệp âm nhạc của ông. Tập kết ra Bắc, năm 1959 thi đậu vào khoa sáng tác Trường Âm nhạc VN là một sự kiện của đời ông. ?oCó lẽ âm nhạc tài tử từ cha ông và những ngón đàn, tiếng đàn được nghe từ thuở nhỏ đã thấm vào hồn nên trong tôi luôn vẳng ra tiếng đàn mà không có tiếng hát?.
    Đó cũng là những gì thúc đẩy Nguyễn Văn Nam đi vào khí nhạc. Và với các tác phẩm Biển đêm dành cho cello và piano (1962), Rủ nhau đi gánh lúa vàng dành cho piano (1963), Trỗi dậy dành cho violon và piano (1964), tên tuổi Nguyễn Văn Nam đã được nhiều người biết đến.
    Năm 1966, ông được cử đi Liên Xô học sáng tác ở Nhạc viện Leningrad và tốt nghiệp xuất sắc năm 1973 với giao hưởng số 1 mang tên Tặng đồng bào miền Nam anh dũng. Năm 1974, ông lại được cử sang trường cũ để làm luận án tiến sĩ và lập gia đình với cô Tamara Blaeva - một cô gái người Kavkaz học chung.
    Trong thời gian ở Liên Xô, ông đã hoàn thành công trình Những nét cơ bản của âm nhạc truyền thống VN, nhận thêm bằng tiến sĩ về lý luận âm nhạc (1981), dạy học tại Trường âm nhạc Nantchic, cho ra đời một loạt tác phẩm kịch múa Việt Nam của tôi năm 1979; tổ khúc giao hưởng Tiếng sáo (dựa trên những bài thơ trong tập Nhật ký trong tù của Bác Hồ) tại Matxcơva nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chủ tịch...
    Với một khối lượng tác phẩm khá nhiều, Nguyễn Văn Nam trở thành hội viên Hội Nhạc sĩ Liên Xô dù không mang quốc tịch Nga. Cũng bằng ấy tác phẩm thể hiện rõ nỗi nhớ quê hương của ông. Năm 1988, ông cùng vợ được cử là đại biểu của Hội Nhạc sĩ Liên Xô sang thăm VN theo lời mời của Hội Nhạc sĩ VN.
    Đây là chuyến về quê thăm mẹ (cha ông bị giặc Pháp giết trong chiến tranh) đầu tiên của ông kể từ năm 1954. Sau lần ấy, vợ chồng ông nung nấu quyết định về VN làm việc. Nhưng mơ ước của Tamara Blaeva đã không thành sự thật. Bà mất đột ngột vào năm 1990, để lại cho ông một đứa con gái 7 tuổi.
    Năm 1991, gửi đứa con nhỏ cho bà ngoại, ông trở về VN kịp khi mẹ ông sắp vĩnh viễn ra đi. Người mẹ đã cấm khẩu mấy tháng, nghe tiếng gọi mẹ của con trai duy nhất bỗng bật lên ?oCon đã về...?. Có lẽ tình cảm này đã được ông đưa vào bản giao hưởng số 8 Quê hương đất nước tôi, một tình cảm thương yêu da diết về mẹ. ?oHỡi ai dù có đi xa. Nhớ chăng câu hát mẹ ru. Mẹ ru mẹ hát ầu ơ. Ầu ơ, ầu ơ...?.
    Trong 12 năm sống ở quê nhà, ông đã viết khá nhiều như giao hưởng số 5 Mẹ Việt Nam, Tưởng nhớ, Liên khúc mùa xuân (1994), số 6 Kỷ niệm Sài Gòn 300 năm (1998), số 7 Chuyện nàng Kiều, overture Vầng trời đông đón chào ngày mới (2000) và số 8 Quê hương đất nước tôi với lời đề tặng đất mẹ Tiền Giang (2002)... cùng các tiểu phẩm hòa tấu, độc tấu và một số ca khúc.
    Bên cạnh tám giao hưởng, Nguyễn Văn Nam còn có một số tác phẩm khí nhạc và ca khúc. Nhưng dù thể loại nào, tác phẩm của ông cũng đầy hi vọng, đầy niềm vui, đầy sự tin tưởng vào tương lai và đầy những hình ảnh quê hương.
    Viết nhiều nhưng ông cũng dành nhiều thời gian đào tạo, hướng dẫn nhiều lớp lý luận, sáng tác bậc đại học, cao học ở Nhạc viện TP.HCM và Hà Nội, đi giảng nhiều nơi ở miền Nam. Ông cũng là nhạc sĩ VN đầu tiên được Mỹ đặt hàng để dàn dựng tác phẩm mới tại New York. Ông được phong phó giáo sư ngành âm nhạc năm 2002.
    Chung cư Nguyễn Thái Bình là một chung cư bình thường. Nguyễn Văn Nam ở tầng thứ 8 của chung cư ấy. Ông sống cô đơn trong căn phòng không mấy gọn ghẽ và chẳng đầy đủ tiện nghi. Căn phòng này chỉ ấm áp được một thời gian ngắn, khi cô con gái của ông (đã có gia đình riêng ở Matxcơva) sang thăm (chính là ?ocô gái nước ngoài? nói đến ở đầu bài). Trẻ hơn ông vài chục tuổi mà tôi leo đến phòng ông đã thở hổn hển, còn ông mỗi ngày phải lên xuống trên ?ocon đường gian khó? ấy.
    Thế nhưng Nguyễn Văn Nam lúc nào cũng yêu đời, lúc nào cũng cười vui, nhất là khi nói về các sáng tác. Trong liên khúc Tuyết rơi hứa hẹn được mùa, ông đã chọn lời thơ ?oCuộc sống chẳng thảnh thơi nhưng tôi cứ yêu đời, ngợi ca đời mãi mãi?.
    TRẦN NHẬT VY (Tuổi Trẻ)
  4. kankuli

    kankuli Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/12/2001
    Bài viết:
    5.487
    Đã được thích:
    1
    Tối qua lại đi nghe lại bản giao hưởng số 8 của bác Nguyễn Văn Nam.Chỉ buồn 1 nỗi là khán giả hôm qua còn ít hơn hôm kia.Hôm đầu tiên bán được 2 vé,hôm qua thì hình như được 3 cái.Nghĩ cũng đúng thôi,với 1 giá vé trên trời như thế thì ai dám vào đây.
    Quả thật rất khâm phục tài năng và con người của bác,nhà ở tầng 8 không có thang máy,thanh niên con ngại nữa là
  5. kankuli

    kankuli Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/12/2001
    Bài viết:
    5.487
    Đã được thích:
    1
    Tối qua lại đi nghe lại bản giao hưởng số 8 của bác Nguyễn Văn Nam.Chỉ buồn 1 nỗi là khán giả hôm qua còn ít hơn hôm kia.Hôm đầu tiên bán được 2 vé,hôm qua thì hình như được 3 cái.Nghĩ cũng đúng thôi,với 1 giá vé trên trời như thế thì ai dám vào đây.
    Quả thật rất khâm phục tài năng và con người của bác,nhà ở tầng 8 không có thang máy,thanh niên con ngại nữa là
  6. kankuli

    kankuli Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/12/2001
    Bài viết:
    5.487
    Đã được thích:
    1
    20h tối nay 5/5 sẽ có đêm nhạc Strauss.Nhạc trưởng người Áo,dàn nhạc nhạc viện.
    Mời các thành viên đến tham gia.
    Vấn tại nhà hát lớn
  7. kankuli

    kankuli Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/12/2001
    Bài viết:
    5.487
    Đã được thích:
    1
    20h tối nay 5/5 sẽ có đêm nhạc Strauss.Nhạc trưởng người Áo,dàn nhạc nhạc viện.
    Mời các thành viên đến tham gia.
    Vấn tại nhà hát lớn
  8. Fleur-de-Lys

    Fleur-de-Lys Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/04/2002
    Bài viết:
    1.307
    Đã được thích:
    2
    Hay thế, chị Lys thích Strauss lắm. Nhớ tường thuật lại nha
    Muốn về VN sớm đi offline với mọi người quá. Chỉ sợ lúc về rồi lại...không đi được, hic hic
  9. Fleur-de-Lys

    Fleur-de-Lys Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/04/2002
    Bài viết:
    1.307
    Đã được thích:
    2
    Hay thế, chị Lys thích Strauss lắm. Nhớ tường thuật lại nha
    Muốn về VN sớm đi offline với mọi người quá. Chỉ sợ lúc về rồi lại...không đi được, hic hic
  10. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Moi nguoi oi, thang 5 la thang cua nuoc Nga voi chien thang cua chien tranh ve quoc vi dai va chien thang phat xit tron 60 nam.
    Co le trong buoi off sap toi, box minh nen lay chu de ve am nhac Nga de ky niem chien thang lich su trong dai bac nhat the ky 20 nay. Trong box minh lai co nhieu nguoi yeu nuoc Nga va gan bo voi nuoc Nga nhu bac baolink (tung 15 nam song va lam viec tai Nga), cuc_sat, ninja, cobeo, meo.... Vi vay, lay chu de ve am nhac Nga qua la thien thoi dia loi nhan hoa.
    Meo de xuat them, de thu hep pham vi chuong trinh, nen chon 1 trong 2 nha soan nhac vi dai cua nuoc Nga la Tchaikovxki hoac Dmitry Dmitriyevich Shostakovich. Cobeo de nghi la D.D. Shostakovich boi vai ngay sau buoi off, DNGHVN se trinh tau ban giao huong so 7 Stalingrad noi tieng cua ong.
    Con neu box minh hung khoi voi nuoc Nga va van hoa Nga thi toi thang 9 toi, to chuc them 1 buoi nua. Neu buoi nay da chon Shostakovich thi buoi sau co the la Tchaikovxki nhi.
    De nghi box minh cho y kien

Chia sẻ trang này