1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khả năng của Kinh Dịch..

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi duyk6, 06/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. POPO

    POPO Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    310
    Đã được thích:
    0
    Hơ hơ,
    cái bác này biết nhiều phết nhỉ ?
    Chẳng hiểu bác có phải là giáo viên dạy Triết Học không nhỉ ?
    Bác viết cứ như là bảo vệ tốt nghiệp ý nhỉ
    Em chẳng phải là cử toạ nhưng cũng chẳng hiểu cái gì cả..
    Chẳng hiểu thì cũng chẳng thể nói nhiều được.
  2. duyk6

    duyk6 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2003
    Bài viết:
    1.164
    Đã được thích:
    0
    Hehe..
    Tớ chẳng phải giáo viên Triết Học gì đâu, gửi bài vào đây cũng chẳng vì mục đích gì to tát cả. Thấy box Học Thuật có bàn nhiều về vấn đề nghiêm túc, đọc thấy nhiều thông tin hay nên muốn bàn luận, trao đổi và học tập thêm từ các bạn.
  3. duyk6

    duyk6 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2003
    Bài viết:
    1.164
    Đã được thích:
    0
    Hehe..
    Tớ chẳng phải giáo viên Triết Học gì đâu, gửi bài vào đây cũng chẳng vì mục đích gì to tát cả. Thấy box Học Thuật có bàn nhiều về vấn đề nghiêm túc, đọc thấy nhiều thông tin hay nên muốn bàn luận, trao đổi và học tập thêm từ các bạn.
  4. duyk6

    duyk6 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2003
    Bài viết:
    1.164
    Đã được thích:
    0
    KINH DỊCH VỚI NGÔN NGỮ & CHỮ VIẾT
    Theo thuyết Nhất Nguyên, năng lượng khi phát sinh luôn tạo ra đồng thời 2 dạng vật chất Dương & Âm. Căn cứ vào thuyết này, luồng suy nghĩ của con người khi phát sinh, luôn tạo ra đồng thời 2 dạng thức tồn tại chứ không phải là 1. Ta tạm gọi chúng là : Luồng Suy Nghĩ Dương & Luồng Suy Nghĩ Âm. Chúng là 1 cặp.
    Khoa học ngày nay đã làm rõ sự hiện diện đồng thời của cả hai luồng nhận thức trong hoạt động của bộ não của con người:
    Ý Thức & Vô Thức (Có khi còn gọi là Tiềm thức) Chúng là 1 cặp.
    Theo nguyên lý Âm Dương, Dương thể hiện tính Hữu Hình, Âm thể hiện tính Vô Hình. Vậy ta có : Luồng Suy Nghĩ Hữu Hình & Luồng Suy Nghĩ Vô Hình. Ta thấy, chúng khác quan điểm hiện nay Ý Thức & Vô Thức chỉ ở cái tên..
    Con người suy nghĩ, trình bày ra thành lời. Lời nói được thể hiện bằng chữ viết. Chữ viết là 1 dạng ký tự dùng để mã hoá suy nghĩ của con người. Tức là chữ viết chứa đựng thông tin suy nghĩ của con người. Thông tin này chứa đựng Luồng Suy Nghĩ Hữu Hình (Ý Thức. Suy nghĩ của con người được thể hiện trực tiếp trên văn bản) Còn Luồng Suy Nghĩ Vô Hình, nó có hiện diện trong chữ viết không ?
    Đã có 1 cách tính toán rất ư lạ lùng ở môn Chu Dịch Dự Đoán Học ! Bằng việc phân số lượng chữ & số lượng ký tự có trong văn bản (text), phương pháp này đã tìm ra được 1 dạng thông tin khác nằm ẩn trong các văn bản (text) Tôi lấy 1 số ví dụ :
    1. Người Việt chúng ta khi tỏ tình thường nói :
    a. ?oAnh yêu em? có phân lượng ký tự là 3/ 5, tương ứng với hình thái Hoả Phong Đỉnh. Hình thái này mô tả sự Kết hợp.
    b. ?oAnh thương em? có phân lượng ký tự 3/8, tương ứng với hình thái Hoả Địa Tấn. Hình thái này mô tả sự Dấn bước, Bước tới, Tiến tới (Không có lùi) Câu tỏ tình này thường thấy ở miền Trung & miền Nam. Rõ ràng cá tính của con người sống trong khu vực này ảnh hưởng rõ nét lên câu tỏ tình.
    Ngược lại, nếu :
    a. ?oEm yêu anh? mang hình thái Trạch Thuỷ Khốn. Quả là Khốn thật cho cô gái nào mở lời trước chàng trai với câu tỏ tình này! Có vẻ như người Việt chúng ta không có thói quen dành cho các cô gái mở lời trước với câu tỏ tình này.
    b. ?oEm thương anh? mang hình thái Trạch Thiên Quải. Hình thái này mô tả sự Quyết liệt. Kể cũng lạ ! Trong thực tế, ở miền Nam (hay miền Trung) câu này lại dễ chấp nhận hơn ?oEm yêu anh? Nhưng hãy để ý : Cô gái khi mở lời câu này thì tình yêu của họ với người con trai là quyết liệt lắm. Để họ quên là điều rất khó. Và có muốn trốn họ đi tu cũng không dễ.
    2. ?oWò ai Nìa?, ?oAnh yêu em? Wò & Nìa là từ trung tính. Trong tiếng Hoa phổ thông, câu này được dùng chung cho cả 2 phái (như tiếng Anh) Đứng về phương diện ngôn ngữ học điều này là đúng. Nhưng khi phát âm ?o Wò ai Nìa? có vẻ như âm ?o Wò? ở đàn ông dễ phát âm hơn so với phái nữ. Chữ ?oTôi? phát âm theo tiếng Hoa phổ thông mang đậm nét cái uy lực của người phát âm. Trong thực tế, câu tỏ tình này phù hợp hơn cho cánh đàn ông Trung Quốc so với phái nữ.
    Tính số nét, ta có phân lượng ký tự 7/20, tương ứng với hình thái Sơn Lôi Di. Hình thái này mô tả sự Nâng đỡ, chở che. Thông tin nằm ẩn trong câu tỏ tình này phản ánh thật đúng với phong tục, tập quán văn hoá của đất nước mang nguồn gốc Nho Giáo (Trọng nam khinh nữ).
    3. ?oI love you? mang hình thái Thiên Sơn Độn. Thật lý thú khi kiến giải hình thái này! Về phương diện ngôn ngữ học, nền văn hoá con người phương Tây sử dụng ngôn ngữ mang tính ?oTĩnh? khác với người phương Đông dùng ngôn ngữ ?oĐộng? Vắt giò lên cổ mà chạy, người Anh-Mỹ chỉ có thể hiểu đây là 1 động tác làm xiếc chứ không thể hiểu như chúng ta, có nghĩa là chạy rất nhanh. Trong ngôn ngữ giao tiếp, người Anh-Mỹ cũng bộc lộ sự rõ ràng & chính xác trong câu nói, khác với ngôn từ nhiều ẩn ý của người Phương Đông. Hình thái Thiên Sơn Độn mô tả rất rõ cử chỉ mời gọi dứt khoát :? Em (anh) hãy từ bỏ tất cả để đi theo anh (em) !? Độn có nghĩa là Lánh đi. Ở các nước có nền văn hoá gốc Anglo-saxon, cô gái lập gia đình phải đổi họ theo họ của chồng. Và họ cũng không có tập quán làm dâu hay giúp đỡ cha mẹ, anh em như bên phương đông chúng ta. Vì thế, khi chàng trai ?oYes? cho câu ?oI love you? của cô gái thì điều đó có nghĩa là dù sống trong ngôi nhà của gia đình anh, tôi sẽ là 1 thành viên thể hiện trách nhiệm chung trong ngôi nhà đó, chứ không hề có chuyện tôi phải có trách nhiệm thực hiện vai trò làm việc giúp đỡ ?oKhông công? cho gia đình bên chồng. Ở họ rất rõ ràng !
    Ta thấy rằng cùng 1 cách biểu lộ tình cảm, khác nhau ký hiệu (ngôn ngữ) lại ẩn chứa dưới lời nói ấy là những thông tin khác nhau (tôi tạm gọi là thông tin chìm). Phải chăng thông tin chìm là ngôn ngữ vô thức? Ở trên ta xét câu tỏ tình theo nghĩa người bày tỏ nói trọn câu. Trên thực tế, cách biểu lộ câu tỏ tình cũng khác nhau, có khi nói trọn câu ?oAnh yêu em? có khi câu tỏ tình bị ngắt từ hoặc không trọn câu, ví dụ: ?oAnh thương....?, ?oEm thương...? Trong các trường hợp này các thông tin chìm ấy cũng khác nhau. Chu Dịch Dự Đoán Học còn đi xa hơn khi cho rằng cùng câu nói ấy nhưng ở những thời điểm khác nhau sẽ cho kết quả thông tin chìm khác nhau. Vấn đề này tôi sẽ bàn sâu hơn vào dịp khác.
    Để kết luận, tôi ghi nhận rằng, lời nói, ngoài ý nghĩ được trình bày trực tiếp trên nó, còn tồn tại 1 thông tin chìm nằm trong nó. Để xác định thông tin chìm đó có phải là Luồng Suy Nghĩ Vô Hình (ý nghĩ Vô Thức) chúng ta cần phải có cách lý giải khác hợp lý hơn.
    - Dương Kiện Toàn -
    Được duyk6 sửa chữa / chuyển vào 11:05 ngày 11/05/2004
  5. duyk6

    duyk6 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2003
    Bài viết:
    1.164
    Đã được thích:
    0
    KINH DỊCH VỚI NGÔN NGỮ & CHỮ VIẾT
    Theo thuyết Nhất Nguyên, năng lượng khi phát sinh luôn tạo ra đồng thời 2 dạng vật chất Dương & Âm. Căn cứ vào thuyết này, luồng suy nghĩ của con người khi phát sinh, luôn tạo ra đồng thời 2 dạng thức tồn tại chứ không phải là 1. Ta tạm gọi chúng là : Luồng Suy Nghĩ Dương & Luồng Suy Nghĩ Âm. Chúng là 1 cặp.
    Khoa học ngày nay đã làm rõ sự hiện diện đồng thời của cả hai luồng nhận thức trong hoạt động của bộ não của con người:
    Ý Thức & Vô Thức (Có khi còn gọi là Tiềm thức) Chúng là 1 cặp.
    Theo nguyên lý Âm Dương, Dương thể hiện tính Hữu Hình, Âm thể hiện tính Vô Hình. Vậy ta có : Luồng Suy Nghĩ Hữu Hình & Luồng Suy Nghĩ Vô Hình. Ta thấy, chúng khác quan điểm hiện nay Ý Thức & Vô Thức chỉ ở cái tên..
    Con người suy nghĩ, trình bày ra thành lời. Lời nói được thể hiện bằng chữ viết. Chữ viết là 1 dạng ký tự dùng để mã hoá suy nghĩ của con người. Tức là chữ viết chứa đựng thông tin suy nghĩ của con người. Thông tin này chứa đựng Luồng Suy Nghĩ Hữu Hình (Ý Thức. Suy nghĩ của con người được thể hiện trực tiếp trên văn bản) Còn Luồng Suy Nghĩ Vô Hình, nó có hiện diện trong chữ viết không ?
    Đã có 1 cách tính toán rất ư lạ lùng ở môn Chu Dịch Dự Đoán Học ! Bằng việc phân số lượng chữ & số lượng ký tự có trong văn bản (text), phương pháp này đã tìm ra được 1 dạng thông tin khác nằm ẩn trong các văn bản (text) Tôi lấy 1 số ví dụ :
    1. Người Việt chúng ta khi tỏ tình thường nói :
    a. ?oAnh yêu em? có phân lượng ký tự là 3/ 5, tương ứng với hình thái Hoả Phong Đỉnh. Hình thái này mô tả sự Kết hợp.
    b. ?oAnh thương em? có phân lượng ký tự 3/8, tương ứng với hình thái Hoả Địa Tấn. Hình thái này mô tả sự Dấn bước, Bước tới, Tiến tới (Không có lùi) Câu tỏ tình này thường thấy ở miền Trung & miền Nam. Rõ ràng cá tính của con người sống trong khu vực này ảnh hưởng rõ nét lên câu tỏ tình.
    Ngược lại, nếu :
    a. ?oEm yêu anh? mang hình thái Trạch Thuỷ Khốn. Quả là Khốn thật cho cô gái nào mở lời trước chàng trai với câu tỏ tình này! Có vẻ như người Việt chúng ta không có thói quen dành cho các cô gái mở lời trước với câu tỏ tình này.
    b. ?oEm thương anh? mang hình thái Trạch Thiên Quải. Hình thái này mô tả sự Quyết liệt. Kể cũng lạ ! Trong thực tế, ở miền Nam (hay miền Trung) câu này lại dễ chấp nhận hơn ?oEm yêu anh? Nhưng hãy để ý : Cô gái khi mở lời câu này thì tình yêu của họ với người con trai là quyết liệt lắm. Để họ quên là điều rất khó. Và có muốn trốn họ đi tu cũng không dễ.
    2. ?oWò ai Nìa?, ?oAnh yêu em? Wò & Nìa là từ trung tính. Trong tiếng Hoa phổ thông, câu này được dùng chung cho cả 2 phái (như tiếng Anh) Đứng về phương diện ngôn ngữ học điều này là đúng. Nhưng khi phát âm ?o Wò ai Nìa? có vẻ như âm ?o Wò? ở đàn ông dễ phát âm hơn so với phái nữ. Chữ ?oTôi? phát âm theo tiếng Hoa phổ thông mang đậm nét cái uy lực của người phát âm. Trong thực tế, câu tỏ tình này phù hợp hơn cho cánh đàn ông Trung Quốc so với phái nữ.
    Tính số nét, ta có phân lượng ký tự 7/20, tương ứng với hình thái Sơn Lôi Di. Hình thái này mô tả sự Nâng đỡ, chở che. Thông tin nằm ẩn trong câu tỏ tình này phản ánh thật đúng với phong tục, tập quán văn hoá của đất nước mang nguồn gốc Nho Giáo (Trọng nam khinh nữ).
    3. ?oI love you? mang hình thái Thiên Sơn Độn. Thật lý thú khi kiến giải hình thái này! Về phương diện ngôn ngữ học, nền văn hoá con người phương Tây sử dụng ngôn ngữ mang tính ?oTĩnh? khác với người phương Đông dùng ngôn ngữ ?oĐộng? Vắt giò lên cổ mà chạy, người Anh-Mỹ chỉ có thể hiểu đây là 1 động tác làm xiếc chứ không thể hiểu như chúng ta, có nghĩa là chạy rất nhanh. Trong ngôn ngữ giao tiếp, người Anh-Mỹ cũng bộc lộ sự rõ ràng & chính xác trong câu nói, khác với ngôn từ nhiều ẩn ý của người Phương Đông. Hình thái Thiên Sơn Độn mô tả rất rõ cử chỉ mời gọi dứt khoát :? Em (anh) hãy từ bỏ tất cả để đi theo anh (em) !? Độn có nghĩa là Lánh đi. Ở các nước có nền văn hoá gốc Anglo-saxon, cô gái lập gia đình phải đổi họ theo họ của chồng. Và họ cũng không có tập quán làm dâu hay giúp đỡ cha mẹ, anh em như bên phương đông chúng ta. Vì thế, khi chàng trai ?oYes? cho câu ?oI love you? của cô gái thì điều đó có nghĩa là dù sống trong ngôi nhà của gia đình anh, tôi sẽ là 1 thành viên thể hiện trách nhiệm chung trong ngôi nhà đó, chứ không hề có chuyện tôi phải có trách nhiệm thực hiện vai trò làm việc giúp đỡ ?oKhông công? cho gia đình bên chồng. Ở họ rất rõ ràng !
    Ta thấy rằng cùng 1 cách biểu lộ tình cảm, khác nhau ký hiệu (ngôn ngữ) lại ẩn chứa dưới lời nói ấy là những thông tin khác nhau (tôi tạm gọi là thông tin chìm). Phải chăng thông tin chìm là ngôn ngữ vô thức? Ở trên ta xét câu tỏ tình theo nghĩa người bày tỏ nói trọn câu. Trên thực tế, cách biểu lộ câu tỏ tình cũng khác nhau, có khi nói trọn câu ?oAnh yêu em? có khi câu tỏ tình bị ngắt từ hoặc không trọn câu, ví dụ: ?oAnh thương....?, ?oEm thương...? Trong các trường hợp này các thông tin chìm ấy cũng khác nhau. Chu Dịch Dự Đoán Học còn đi xa hơn khi cho rằng cùng câu nói ấy nhưng ở những thời điểm khác nhau sẽ cho kết quả thông tin chìm khác nhau. Vấn đề này tôi sẽ bàn sâu hơn vào dịp khác.
    Để kết luận, tôi ghi nhận rằng, lời nói, ngoài ý nghĩ được trình bày trực tiếp trên nó, còn tồn tại 1 thông tin chìm nằm trong nó. Để xác định thông tin chìm đó có phải là Luồng Suy Nghĩ Vô Hình (ý nghĩ Vô Thức) chúng ta cần phải có cách lý giải khác hợp lý hơn.
    - Dương Kiện Toàn -
    Được duyk6 sửa chữa / chuyển vào 11:05 ngày 11/05/2004
  6. duyk6

    duyk6 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2003
    Bài viết:
    1.164
    Đã được thích:
    0
    KINH DỊCH VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
    Kinh Dịch với kinh doanh đã có nhiều sách bàn đến. Trong bài viết này, tôi sẽ trình bày 1 phương pháp khả dĩ nắm bắt chính xác ý đồ kinh doanh ban đầu của các doanh nghiệp. Phương pháp này khá đơn giản trong khâu tính toán & trình bày kết quả. Để hỗ trợ cho phương pháp, tôi đã viết lại 64 thoán từ của Kinh Dịch cho phù hợp với lãnh vực kinh doanh.
    Hoạt động doanh nghiệp thể hiện ý chí của người chủ nhằm đạt được mục tiêu thành công trên thương trường. Để đạt được điều ấy, ý đồ kinh doanh phải được thể hiện đúng và cho kết quả tốt. Trong các doanh nghiệp lớn, ý đồ kinh doanh được thể hiện ở chiến lược kinh doanh. Thông thường, chiến lược kinh doanh chỉ được hình thành sau khi tên doanh nghiệp đã có. Thông tin chìm trong tên doanh nghiệp có mối liên hệ gì với chiến lược kinh doanh? Ta hãy xem Chu Dịch Dự Đoán nhìn nhận vấn đề này ra sao.
    1. Café Trung Nguyên mang hình thái Phong Thuỷ Hoán. Hoán là Tách bạch, rạch ròi. Trung Nguyên khi mở rộng địa bàn hoạt động đã thể hiện phong cách: Không ai giống Trung Nguyên. Một Menu không ai có. Một kiểu uống chỉ có ở Trung Nguyên
    .
    2. Nệm mouse Kymdan mang hình thái Thuần Ly. Ly là Trung tâm, trực tính, cho trước khi nhận (Có hàm ý giá cả phải chăng) Kymdan luôn thể hiện là 1 doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam (Trung Tâm) Giá cả phải chăng, không làm giá khi thị trường hút hàng. Có những đối sách tiếp thị như đổi nệm cũ lấy nệm mới, tặng số lượng lớn nệm mouse cho 1 số cơ quan bệnh viện.
    3. Bánh kẹo Kinh Đô mang hình thái Lôi Trạch Qui Muội. Qui Muội là Còn non, trẻ thơ, vô tư. Các chương trình tiếp thị quảng cáo của Kinh Đô đa phần nhắm vào trẻ thơ. Mặc dù bánh kẹo của họ không chỉ dành cho trẻ con.
    4. Bia Sài Gòn mang hình thái Hoả Địa Tấn. Tấn là Chỉ có tiến, không nhận nhượng ai. Chúng ta hãy xem các màn quảng cáo của Bia Sài Gòn trên tivi. Họ không hề ngán ai, kể cả Heneiken. Và có vẻ như trong đầu của các vị trong ban lãnh đạo công ty này không có khái niệm xuống giá hay giảm giá. Bia ngoại lên giá, họ cũng lên. Bia ngoại, bia nội khuyến mãi. Họ chỉ khoanh tay đứng nhìn.
    5. Điện tử Tiến Đạt mang hình thái Phong Lôi Ích. Ích là Giá rẻ, nhiều tiện ích, có chất lượng. Các sản phẩm của Tiến Đạt luôn có giả rẻ hơn nhiều so với các sản phẩm ngoại cùng loại có trên thị trường.
    6. Nước uống Tribeco mang hình thái Hoả Lôi Phệ Hạp. Phệ Hạp là Khắt Khe. Cung cách đầu tư, sản xuất, chủng loại mặt hàng, chất lượng sản phẩm của Tribeco luôn đi theo hướng này.
    7. Honda mang hình thái Hoả Trạch Khuê. Khuê là Đa nghi, thăm dò, ngược ngạo, ngược đời. Cái cách tuồn hàng bằng mọi phương tiện cho xài trước. Thấy được mới chuyển giao công nghệ, nhượng bản quyền, liên doanh, đầu tư trực tiếp 100%. Không chỉ ở ta, ở Mỹ Honda cũng làm thế.
    Các ví dụ trên cho thấy: Thông tin chìm có trong tên của doanh nghiệp thể hiện ý đồ kinh doanh ban đầu.
    Trong hầu hết các trường hợp, tên doanh nghiệp chỉ thể hiện ý nghĩa bên ngoài: Đặc tính nghề nghiệp, ước mong, tên viết tắt?hơn là trình bày ý đồ kinh doanh. Ý đồ kinh doanh là bí mật của doanh nghiệp, nó chỉ được thể hiện trong chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh có thể thay đổi, linh hoạt, mềm dẻo theo thị trường, nhưng ý đồ kinh doanh thì không. Như vậy, ý đồ kinh doanh ban đầu chính là Tư Duy Định Hướng cho việc xác lập chiến lược kinh doanh. Tôi nhận định Tư Duy Định Hướng được thể hiện trong tên của Doanh Nghiệp. Để chứng minh điều này, ta hãy xem vài ví dụ sau:
    1. Doanh nghiệp Vĩnh Tiến sản xuất tập vở, mang Tư Duy Định Hướng Thuần Tốn. Tốn là thuận theo. Vĩnh Tiến tung ra thị trường loại tập thông minh, tập giấy màu cùng chiến dịch tiếp thị quảng cáo rầm rộ với ý định cung cấp cho thị trường những sản phẩm mới lần đầu tiên có tại Việt Nam. Điều này đã đi ngược hẳn với Tư Duy Định Hướng Thuận theo. Thực tế thị trường đã không tiếp nhận tốt những sản phẩm mới này.
    Một chiến thuật tiếp thị khác khả dĩ tốt hơn: Lặng lẽ sản xuất, âm thầm đưa 1 số lượng nhỏ ra ngoài thị trường theo các kênh tiêu thụ sản phẩm cao. Nếu thị trường chấp nhận, sẽ tung số lượng lớn. Điều này phù hợp với Tư Duy Định Hướng thuận theo. Nếu thị trường không có nhu cầu tiêu thụ lớn, có ngưng lại cũng không muộn.
    2. Pepsi mang tư duy định hướng Trạch Hoả Cách. Cách là đổi mới Phong cách tiếp thị quảng cáo của Pepsi rất sôi động, mới mẽ và trẻ trung. Có 1 lần, Pepsi tung ra thị trường 1 loại sản phẩm có mùi vị tương tự như sản phẩm truyền thống của Coca Cola. Pepsi đã phải ghi nhận 1 thất bại nặng nề. Chiến lược sản phẩm mới của Pepsi đi theo lối mòn của địch thủ, ngược hẳn với tư duy định hướng đổi mới của Pepsi.
    3. Biti?Ts mang tư duy định hướng Thuần Ly. Ly là trực tính, trung tâm, cho trước khi nhận (Giá phải chăng). Biti?Ts đã thành công trong việc thiết kế slogan (khẩu hiệu quảng cáo) ?oNâng niu bàn chân Việt? với những bước chân của Long Quân, Âu Cơ, quân Tây Sơn, bộ đội Trường Sơn đi thẳng vào lòng người. Chiến lược quảng cáo của Biti?Ts phù hợp với tư duy định hướng Trực tính nên rất thành công. Tuy nhiên, ở chiến lược bán sản phẩm Biti?Ts đã đi theo công thức ?oChất lượng tốt nhất cho mọi sản phẩm? và cơ chế ?o Một giá? Chiến lược này ngược hẳn với tư duy định hướng Trung tâm là đa dạng chất lượng, đa dạng giá cả. Do chất lượng tốt nhất nên giá bán lẻ trung bình ở tất cả các mặt hàng là khá cao so với nhu cầu chung của mọi người. Điều này cũng đi ngược lại với tư duy định hướng Giá phải chăng. Kết quả là số lượng các đại lý bán lẻ của Biti?Ts đã thu hẹp dần so với trước kia.
    Một chiến lược sản xuất & bán sản phẩm mềm dẻo, đa dạng hơn về giá sẽ phù hợp với tư duy định hướng Thuần Ly.
    4. Café Trung Nguyên mang tư duy định hướng Phong Thuỷ Hoán. Hoán là Tách bạch, rạch ròi. Khi Trung Nguyên đạt được thành công mở hàng trăm quán Café Trung Nguyên tại Saigon trong 1 thời gian ngắn kỷ lục, thì liền xuất hiện các quán nhại theo: Nam Nguyên, Phúc Nguyên, Cao Nguyên? Chiến thuật nhại theo phong cách phục vụ của Trung Nguyên đã khiến doanh nghiệp này thật sự lao đao. Đây là đòn phản công của các doanh nghiệp cùng ngành vô hình trung đẩy Trung Nguyên vào thế đi ngược với tư duy định hướng. Trung Nguyên đã không còn Tách bạch, rạch ròi so với các doanh nghiệp khác. Một quyết định sai vào thời điểm này sẽ có thể đưa doanh nghiệp vào thế phá sản. Trung Nguyên đã không tiếp tục phiêu lưu nâng cấp hàng trăm quán ấy theo kế hoạch đã định ra ban đầu, mà tự thu hẹp, nâng cấp 1 số quán có diện tích và vị trí thuận lợi. Phương sách này xem ra chưa đủ. Chuyên biệt hoá là điều Trung Nguyên nên nghĩ đến.
    5. Năm 1997, tôi có mua 1 chiếc xe đạp 650 hiệu Martin 107 loại trung bình khá (theo giá biểu). Sau 4 tháng sử dụng, tôi cất chiếc xe ấy vào góc bếp. Bốn năm sau, vội lấy chiếc xe cũ kỹ mốc meo ấy ra, bơm hơi lên và đạp đi ngay 10 cây số. Nó chạy ngon lành ! Thật ấn tượng ! Sau 8 tháng sử dụng liên tục trung bình 1 ngày 3 cây số, 1 người đề nghị mua lại chiếc xe ấy cho con đi học. Đến lúc ấy, chỉ phải thay miếng chắn xích bằng nhựa do tôi va phải chiếc xe khác.
    Cơ sở Martin 107 đến năm 2001 đứng trong Top 81 doanh nghiệp 5 năm liền đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao. Qua năm 2002 thì không có tên trong danh sách hàng chất lượng cao. Vì sao ?
    Martin 107 mang tư duy định hướng Thuỷ Hoả Ký Tế. Ký Tế là Cầu toàn, hoàn hảo. Tư duy định hướng này còn chứa 1 thông tin khác: Đỉnh điểm của sự hoàn hảo là khởi điểm của sự rối loạn (Thất bại) Điều này không hàm ý cơ sở sẽ thất bại, mà nó cho rằng khi sản phẩm của cơ sở đã đạt đến thành công nhất định, cơ sở nên chuyển hướng đầu tư tập trung cho 1 loại sản phẩm khác hoặc 1 lãnh vực kinh doanh khác. Lúc này đây, uy tín về sự hoàn hảo sẽ giúp cho doanh nghiệp rất nhiều so với việc khởi nghiệp chiếc xe đạp Martin 107. Nếu ngược lại, doanh nghiệp vẫn tiếp tục nỗ lực với các loại sản phẩm đã từng đưa Martin 107 đạt đỉnh cao thì đó là sự gắng gượng không có hy vọng.
    Như vậy, tên doanh nghiệp ngoài thông tin thể hiện trực tiếp trên văn bản (text) còn chứa đựng trong nó 1 thông tin khác. Thông tin ấy được Kinh Dịch xác định là Tư duy định hướng. Nó có 2 đặc điểm:
    1. Hoạt động doanh nghiệp phù hợp với tư duy định hướng thì dễ đạt được sự thành công. Ngược lại là thua thiệt, thất bại.
    2. Con người có thể thay thế, nhưng tư duy định hướng thì không đổi.
    Tôi xin chuyển qua 1 đề tài khác, trong các tài liệu kinh điển giảng dạy, hướng dẫn hoạt động kinh doanh thường nhấn mạnh đến 4 yếu tố quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạt động, hoạt động tốt & hoạt động có hiệu quả:
    1. Hoạt động tài chính điều tiết điều hoà.
    2. Nguồn nhân lực đầy đủ.
    3. Thời điểm kinh doanh phù hợp.
    4. Khả năng tri thức & vận dụng tri thức hợp lý.
    Bốn yếu tố trên không lý giải được trong thực tiễn hoạt động kinh doanh, vẫn tồn tại những con người có tri thức hạn chế nhưng kinh doanh rất hiệu quả, thành công, và ở 1 số người đạt được sự thành công rất lớn. Thời xưa có nhiều, ngày nay cũng không ít. Thương nhân người Nhật kinh doanh rất giỏi. Tất cả họ là do may mắn ? Cộng đồng thương nhân Quảng Châu (Trung Hoa) rất tháo vát kinh doanh và kinh doanh rất tài. Tất cả họ được thiên phú ? Cho rằng đó là do khả năng thiên phú hay may mắn đi nữa thì thật là mù mờ ! Vậy thì do điều gì mà rất nhiều những ông chủ Hoa Kiều tiếng bản xứ bẻ đôi có khi chưa rành lại kinh doanh thành công ? Nhờ thông dịch ? Công việc ấy chỉ để truyền đạt mệnh lệnh là chính.
    Ta thấy: Thương nhân Nhật Bản trung thực, bền bỉ, Cộng đồng thương nhân Quảng Châu trọng chữ Tín. Tính cách có khác nhau nhưng cùng giống nhau ở 1 điểm, Tính Nhất Quán của họ trong hoạt động kinh doanh?. Chữ Tín chưa chắc khiến họ luôn thành công, nhưng chữ Tín đã giúp họ giữ chắc ý đồ kinh doanh ban đầu (Tư duy định hướng). Trung thực dễ khiến bị gạt, nhưng sự bền bĩ đã giúp họ không lơi lỏng trong việc thực hiện ý đồ. Vì vậy, 4 yếu tố trên cần bổ sung như sau:
    1. Hoạt động tài chính điều tiết điều hoà.
    2. Nguồn nhân lực đầy đủ.
    3. Thời điểm kinh doanh phù hợp.
    4. Khả năng tri thức & vận dụng tri thức hợp lý.
    5. Tính nhất quán trong việc thực thi Tư Duy Định Hướng.
    Trong thực tiễn kinh doanh, chủ doanh nghiệp giữ vai trò điều phối, điều hành guồng máy. Người chủ doanh nghiệp thể hiện vai trò người điều hành tốt, khi chọn các chiến lược kinh doanh ngoài yếu tố mang lại lợi ích theo dự toán, chiến lược kinh doanh còn phải thể hiện ăn khớp với ý đồ kinh doanh ban đầu, tư duy định hướng, xuyên suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Yếu tố thứ 5 cũng giải thích được vì sao số thương nhân bị hạn chế ở yếu tố số 4, nhưng vẫn thành công & thành công vượt bực trên thương trường. Với các doanh nghiệp nhỏ như nhà hàng, quán, shop, dịch vụ?. Tên cửa hiệu cũng cho thông tin Tư Duy Định Hướng tương tự. Thật thú vị khi thấy sự thành bại của các cửa hiệu thể hiện rất rõ. Doanh nghiệp lớn thua keo này còn cơ hội và vốn liếng để tính hướng khác, doanh nghiệp nhỏ thua là thấy ngay. Trong thực tiễn, thường chỉ cần nhìn vào ngành nghề, cách bố trí, phong cách tiếp cận khách hàng đem so sánh với thông tin có trên tên bảng hiệu, là có thể tiên liệu được ngay sự thành bại của doanh nghiệp nhỏ.
    - Dương Kiện Toàn -
  7. duyk6

    duyk6 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2003
    Bài viết:
    1.164
    Đã được thích:
    0
    KINH DỊCH VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
    Kinh Dịch với kinh doanh đã có nhiều sách bàn đến. Trong bài viết này, tôi sẽ trình bày 1 phương pháp khả dĩ nắm bắt chính xác ý đồ kinh doanh ban đầu của các doanh nghiệp. Phương pháp này khá đơn giản trong khâu tính toán & trình bày kết quả. Để hỗ trợ cho phương pháp, tôi đã viết lại 64 thoán từ của Kinh Dịch cho phù hợp với lãnh vực kinh doanh.
    Hoạt động doanh nghiệp thể hiện ý chí của người chủ nhằm đạt được mục tiêu thành công trên thương trường. Để đạt được điều ấy, ý đồ kinh doanh phải được thể hiện đúng và cho kết quả tốt. Trong các doanh nghiệp lớn, ý đồ kinh doanh được thể hiện ở chiến lược kinh doanh. Thông thường, chiến lược kinh doanh chỉ được hình thành sau khi tên doanh nghiệp đã có. Thông tin chìm trong tên doanh nghiệp có mối liên hệ gì với chiến lược kinh doanh? Ta hãy xem Chu Dịch Dự Đoán nhìn nhận vấn đề này ra sao.
    1. Café Trung Nguyên mang hình thái Phong Thuỷ Hoán. Hoán là Tách bạch, rạch ròi. Trung Nguyên khi mở rộng địa bàn hoạt động đã thể hiện phong cách: Không ai giống Trung Nguyên. Một Menu không ai có. Một kiểu uống chỉ có ở Trung Nguyên
    .
    2. Nệm mouse Kymdan mang hình thái Thuần Ly. Ly là Trung tâm, trực tính, cho trước khi nhận (Có hàm ý giá cả phải chăng) Kymdan luôn thể hiện là 1 doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam (Trung Tâm) Giá cả phải chăng, không làm giá khi thị trường hút hàng. Có những đối sách tiếp thị như đổi nệm cũ lấy nệm mới, tặng số lượng lớn nệm mouse cho 1 số cơ quan bệnh viện.
    3. Bánh kẹo Kinh Đô mang hình thái Lôi Trạch Qui Muội. Qui Muội là Còn non, trẻ thơ, vô tư. Các chương trình tiếp thị quảng cáo của Kinh Đô đa phần nhắm vào trẻ thơ. Mặc dù bánh kẹo của họ không chỉ dành cho trẻ con.
    4. Bia Sài Gòn mang hình thái Hoả Địa Tấn. Tấn là Chỉ có tiến, không nhận nhượng ai. Chúng ta hãy xem các màn quảng cáo của Bia Sài Gòn trên tivi. Họ không hề ngán ai, kể cả Heneiken. Và có vẻ như trong đầu của các vị trong ban lãnh đạo công ty này không có khái niệm xuống giá hay giảm giá. Bia ngoại lên giá, họ cũng lên. Bia ngoại, bia nội khuyến mãi. Họ chỉ khoanh tay đứng nhìn.
    5. Điện tử Tiến Đạt mang hình thái Phong Lôi Ích. Ích là Giá rẻ, nhiều tiện ích, có chất lượng. Các sản phẩm của Tiến Đạt luôn có giả rẻ hơn nhiều so với các sản phẩm ngoại cùng loại có trên thị trường.
    6. Nước uống Tribeco mang hình thái Hoả Lôi Phệ Hạp. Phệ Hạp là Khắt Khe. Cung cách đầu tư, sản xuất, chủng loại mặt hàng, chất lượng sản phẩm của Tribeco luôn đi theo hướng này.
    7. Honda mang hình thái Hoả Trạch Khuê. Khuê là Đa nghi, thăm dò, ngược ngạo, ngược đời. Cái cách tuồn hàng bằng mọi phương tiện cho xài trước. Thấy được mới chuyển giao công nghệ, nhượng bản quyền, liên doanh, đầu tư trực tiếp 100%. Không chỉ ở ta, ở Mỹ Honda cũng làm thế.
    Các ví dụ trên cho thấy: Thông tin chìm có trong tên của doanh nghiệp thể hiện ý đồ kinh doanh ban đầu.
    Trong hầu hết các trường hợp, tên doanh nghiệp chỉ thể hiện ý nghĩa bên ngoài: Đặc tính nghề nghiệp, ước mong, tên viết tắt?hơn là trình bày ý đồ kinh doanh. Ý đồ kinh doanh là bí mật của doanh nghiệp, nó chỉ được thể hiện trong chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh có thể thay đổi, linh hoạt, mềm dẻo theo thị trường, nhưng ý đồ kinh doanh thì không. Như vậy, ý đồ kinh doanh ban đầu chính là Tư Duy Định Hướng cho việc xác lập chiến lược kinh doanh. Tôi nhận định Tư Duy Định Hướng được thể hiện trong tên của Doanh Nghiệp. Để chứng minh điều này, ta hãy xem vài ví dụ sau:
    1. Doanh nghiệp Vĩnh Tiến sản xuất tập vở, mang Tư Duy Định Hướng Thuần Tốn. Tốn là thuận theo. Vĩnh Tiến tung ra thị trường loại tập thông minh, tập giấy màu cùng chiến dịch tiếp thị quảng cáo rầm rộ với ý định cung cấp cho thị trường những sản phẩm mới lần đầu tiên có tại Việt Nam. Điều này đã đi ngược hẳn với Tư Duy Định Hướng Thuận theo. Thực tế thị trường đã không tiếp nhận tốt những sản phẩm mới này.
    Một chiến thuật tiếp thị khác khả dĩ tốt hơn: Lặng lẽ sản xuất, âm thầm đưa 1 số lượng nhỏ ra ngoài thị trường theo các kênh tiêu thụ sản phẩm cao. Nếu thị trường chấp nhận, sẽ tung số lượng lớn. Điều này phù hợp với Tư Duy Định Hướng thuận theo. Nếu thị trường không có nhu cầu tiêu thụ lớn, có ngưng lại cũng không muộn.
    2. Pepsi mang tư duy định hướng Trạch Hoả Cách. Cách là đổi mới Phong cách tiếp thị quảng cáo của Pepsi rất sôi động, mới mẽ và trẻ trung. Có 1 lần, Pepsi tung ra thị trường 1 loại sản phẩm có mùi vị tương tự như sản phẩm truyền thống của Coca Cola. Pepsi đã phải ghi nhận 1 thất bại nặng nề. Chiến lược sản phẩm mới của Pepsi đi theo lối mòn của địch thủ, ngược hẳn với tư duy định hướng đổi mới của Pepsi.
    3. Biti?Ts mang tư duy định hướng Thuần Ly. Ly là trực tính, trung tâm, cho trước khi nhận (Giá phải chăng). Biti?Ts đã thành công trong việc thiết kế slogan (khẩu hiệu quảng cáo) ?oNâng niu bàn chân Việt? với những bước chân của Long Quân, Âu Cơ, quân Tây Sơn, bộ đội Trường Sơn đi thẳng vào lòng người. Chiến lược quảng cáo của Biti?Ts phù hợp với tư duy định hướng Trực tính nên rất thành công. Tuy nhiên, ở chiến lược bán sản phẩm Biti?Ts đã đi theo công thức ?oChất lượng tốt nhất cho mọi sản phẩm? và cơ chế ?o Một giá? Chiến lược này ngược hẳn với tư duy định hướng Trung tâm là đa dạng chất lượng, đa dạng giá cả. Do chất lượng tốt nhất nên giá bán lẻ trung bình ở tất cả các mặt hàng là khá cao so với nhu cầu chung của mọi người. Điều này cũng đi ngược lại với tư duy định hướng Giá phải chăng. Kết quả là số lượng các đại lý bán lẻ của Biti?Ts đã thu hẹp dần so với trước kia.
    Một chiến lược sản xuất & bán sản phẩm mềm dẻo, đa dạng hơn về giá sẽ phù hợp với tư duy định hướng Thuần Ly.
    4. Café Trung Nguyên mang tư duy định hướng Phong Thuỷ Hoán. Hoán là Tách bạch, rạch ròi. Khi Trung Nguyên đạt được thành công mở hàng trăm quán Café Trung Nguyên tại Saigon trong 1 thời gian ngắn kỷ lục, thì liền xuất hiện các quán nhại theo: Nam Nguyên, Phúc Nguyên, Cao Nguyên? Chiến thuật nhại theo phong cách phục vụ của Trung Nguyên đã khiến doanh nghiệp này thật sự lao đao. Đây là đòn phản công của các doanh nghiệp cùng ngành vô hình trung đẩy Trung Nguyên vào thế đi ngược với tư duy định hướng. Trung Nguyên đã không còn Tách bạch, rạch ròi so với các doanh nghiệp khác. Một quyết định sai vào thời điểm này sẽ có thể đưa doanh nghiệp vào thế phá sản. Trung Nguyên đã không tiếp tục phiêu lưu nâng cấp hàng trăm quán ấy theo kế hoạch đã định ra ban đầu, mà tự thu hẹp, nâng cấp 1 số quán có diện tích và vị trí thuận lợi. Phương sách này xem ra chưa đủ. Chuyên biệt hoá là điều Trung Nguyên nên nghĩ đến.
    5. Năm 1997, tôi có mua 1 chiếc xe đạp 650 hiệu Martin 107 loại trung bình khá (theo giá biểu). Sau 4 tháng sử dụng, tôi cất chiếc xe ấy vào góc bếp. Bốn năm sau, vội lấy chiếc xe cũ kỹ mốc meo ấy ra, bơm hơi lên và đạp đi ngay 10 cây số. Nó chạy ngon lành ! Thật ấn tượng ! Sau 8 tháng sử dụng liên tục trung bình 1 ngày 3 cây số, 1 người đề nghị mua lại chiếc xe ấy cho con đi học. Đến lúc ấy, chỉ phải thay miếng chắn xích bằng nhựa do tôi va phải chiếc xe khác.
    Cơ sở Martin 107 đến năm 2001 đứng trong Top 81 doanh nghiệp 5 năm liền đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao. Qua năm 2002 thì không có tên trong danh sách hàng chất lượng cao. Vì sao ?
    Martin 107 mang tư duy định hướng Thuỷ Hoả Ký Tế. Ký Tế là Cầu toàn, hoàn hảo. Tư duy định hướng này còn chứa 1 thông tin khác: Đỉnh điểm của sự hoàn hảo là khởi điểm của sự rối loạn (Thất bại) Điều này không hàm ý cơ sở sẽ thất bại, mà nó cho rằng khi sản phẩm của cơ sở đã đạt đến thành công nhất định, cơ sở nên chuyển hướng đầu tư tập trung cho 1 loại sản phẩm khác hoặc 1 lãnh vực kinh doanh khác. Lúc này đây, uy tín về sự hoàn hảo sẽ giúp cho doanh nghiệp rất nhiều so với việc khởi nghiệp chiếc xe đạp Martin 107. Nếu ngược lại, doanh nghiệp vẫn tiếp tục nỗ lực với các loại sản phẩm đã từng đưa Martin 107 đạt đỉnh cao thì đó là sự gắng gượng không có hy vọng.
    Như vậy, tên doanh nghiệp ngoài thông tin thể hiện trực tiếp trên văn bản (text) còn chứa đựng trong nó 1 thông tin khác. Thông tin ấy được Kinh Dịch xác định là Tư duy định hướng. Nó có 2 đặc điểm:
    1. Hoạt động doanh nghiệp phù hợp với tư duy định hướng thì dễ đạt được sự thành công. Ngược lại là thua thiệt, thất bại.
    2. Con người có thể thay thế, nhưng tư duy định hướng thì không đổi.
    Tôi xin chuyển qua 1 đề tài khác, trong các tài liệu kinh điển giảng dạy, hướng dẫn hoạt động kinh doanh thường nhấn mạnh đến 4 yếu tố quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạt động, hoạt động tốt & hoạt động có hiệu quả:
    1. Hoạt động tài chính điều tiết điều hoà.
    2. Nguồn nhân lực đầy đủ.
    3. Thời điểm kinh doanh phù hợp.
    4. Khả năng tri thức & vận dụng tri thức hợp lý.
    Bốn yếu tố trên không lý giải được trong thực tiễn hoạt động kinh doanh, vẫn tồn tại những con người có tri thức hạn chế nhưng kinh doanh rất hiệu quả, thành công, và ở 1 số người đạt được sự thành công rất lớn. Thời xưa có nhiều, ngày nay cũng không ít. Thương nhân người Nhật kinh doanh rất giỏi. Tất cả họ là do may mắn ? Cộng đồng thương nhân Quảng Châu (Trung Hoa) rất tháo vát kinh doanh và kinh doanh rất tài. Tất cả họ được thiên phú ? Cho rằng đó là do khả năng thiên phú hay may mắn đi nữa thì thật là mù mờ ! Vậy thì do điều gì mà rất nhiều những ông chủ Hoa Kiều tiếng bản xứ bẻ đôi có khi chưa rành lại kinh doanh thành công ? Nhờ thông dịch ? Công việc ấy chỉ để truyền đạt mệnh lệnh là chính.
    Ta thấy: Thương nhân Nhật Bản trung thực, bền bỉ, Cộng đồng thương nhân Quảng Châu trọng chữ Tín. Tính cách có khác nhau nhưng cùng giống nhau ở 1 điểm, Tính Nhất Quán của họ trong hoạt động kinh doanh?. Chữ Tín chưa chắc khiến họ luôn thành công, nhưng chữ Tín đã giúp họ giữ chắc ý đồ kinh doanh ban đầu (Tư duy định hướng). Trung thực dễ khiến bị gạt, nhưng sự bền bĩ đã giúp họ không lơi lỏng trong việc thực hiện ý đồ. Vì vậy, 4 yếu tố trên cần bổ sung như sau:
    1. Hoạt động tài chính điều tiết điều hoà.
    2. Nguồn nhân lực đầy đủ.
    3. Thời điểm kinh doanh phù hợp.
    4. Khả năng tri thức & vận dụng tri thức hợp lý.
    5. Tính nhất quán trong việc thực thi Tư Duy Định Hướng.
    Trong thực tiễn kinh doanh, chủ doanh nghiệp giữ vai trò điều phối, điều hành guồng máy. Người chủ doanh nghiệp thể hiện vai trò người điều hành tốt, khi chọn các chiến lược kinh doanh ngoài yếu tố mang lại lợi ích theo dự toán, chiến lược kinh doanh còn phải thể hiện ăn khớp với ý đồ kinh doanh ban đầu, tư duy định hướng, xuyên suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Yếu tố thứ 5 cũng giải thích được vì sao số thương nhân bị hạn chế ở yếu tố số 4, nhưng vẫn thành công & thành công vượt bực trên thương trường. Với các doanh nghiệp nhỏ như nhà hàng, quán, shop, dịch vụ?. Tên cửa hiệu cũng cho thông tin Tư Duy Định Hướng tương tự. Thật thú vị khi thấy sự thành bại của các cửa hiệu thể hiện rất rõ. Doanh nghiệp lớn thua keo này còn cơ hội và vốn liếng để tính hướng khác, doanh nghiệp nhỏ thua là thấy ngay. Trong thực tiễn, thường chỉ cần nhìn vào ngành nghề, cách bố trí, phong cách tiếp cận khách hàng đem so sánh với thông tin có trên tên bảng hiệu, là có thể tiên liệu được ngay sự thành bại của doanh nghiệp nhỏ.
    - Dương Kiện Toàn -
  8. GiangTien

    GiangTien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Bài về Kinh Dịch của ông Dương Kiện Toàn đã được đăng ở website www.tuviglobal.com rồi đó! Vô đó coi tha hồ luôn nhe.
  9. GiangTien

    GiangTien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Bài về Kinh Dịch của ông Dương Kiện Toàn đã được đăng ở website www.tuviglobal.com rồi đó! Vô đó coi tha hồ luôn nhe.
  10. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    thế kinh dịch không phải do Thượng Đế viết ra à? Có đoạn nào viết về ngài không? hay có thể bói 1 quẻ kinh dịch coi ngài ở đâu????

Chia sẻ trang này