1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khả năng của Kinh Dịch..

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi duyk6, 06/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Kinh dịch là một cuốn sách rất khó đọc do chúng ta được giáo dục theo một tư duy hoàn toàn khác ?" tư duy phương Tây, vì vậy bạn thấy đọc sách Kinh dịch như ?obức tường? cũng đúng.
    Đối với Kinh dịch có hai cách để đọc: Trực tiếp & gián tiếp.
    Trực tiếp là như bạn đọc các cuốn của Phan Bội Châu, Ngô Tất Tố cách này rất khó. Học giả Nguyễn Duy Cần gọi cách này là cách của các Thánh Nhân, chúng ta theo tôi nghĩ ko đủ trình độ để đọc kiểu này.
    Cách gián tiếp tức là đọc những sách nghiên cứu về Kinh dịch trước, ở Việt Nam tôi thấy có những cuốn như ?oDịch học tinh hoa?, ?oChu dịch huyền giải?, ?oTinh hoa đạo học phương Đông? của tác giả Thu Giang - Nguyễn Duy Cần. Tác giả là một học giả uyên thâm ko những có lý thuyết mà còn thực hành nữa.
    Theo tôi Kinh dịch gồm 2 cái học chính là : ?oHình như thượng học? dùng để giải thích vũ trụ, các hiện thiên nhiên và ?oHình nhi hạ học? dùng trong quan hệ con người với nhau.
    Ngày nay sau mấy trăm năm khoa học công nghệ phát triển thì chúng ta mới ?ogiật mình? nhận thấy con người đang quá xa rời thiên nhiên, ngoài ra vì thỏa mãn nhu cầu bản thân con người đang tàn phá thiên nhiên và kết quả làm hại chính cuộc sống của mình. Trong khi Kinh dịch ra đời cách đây mấy ngàn năm với tư tưởng thiên nhân hợp nhất, con người là một phần trong toàn thể của vũ trụ tự nhiên. Kinh dịch đã khẳng định nhịp điệu sống của con người phải hoà điệu với thiên nhiên & vũ trụ.
    Chắc ai cũng biết Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhưng tôi nghĩ rằng ít ai đã từng đặt câu hỏi tại sao Khổng Minh sống ở trong cái ?ohóc bò tó? nhưng khi Lưu Bị hỏi lại có thể ngay lập tức vạch bản đồ chia 3 thiên hạ? muốn làm được điều này cần phải có thông tin, mà thời đó thì làm gì có internet chắc chắn người xưa phải có cách gì đó đặc biệt để cập nhật thông tin.
    Hay Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm mặc dù đã về vui thú điền viên nhưng chỉ một câu nói mà cứu được Nguyễn Hoàng, làm cho nước Việt Nam có hình chữ S, Ông giựa vào cái gì? Nếu không phải là cái câu ?oCái Tâm của mỗi người là cái Tâm của trời đất, cái Lý của mỗi người là cái Lý của vạn vật, biết rõ một phần từ là biết rõ cái toàn thể? các triết gia Phương Đông vẫn khẳng định ?oKhông ra khỏi cửa mà biết cả việc dưới trời, không nhìn qua khe cửa mà thấy rõ đạo Trời?.
    Mọi người hay đến với Kinh dịch là nghĩ ngay đến bói toán, thực ra bói toán cũng chỉ là cái cành nhỏ của một cây cổ thụ là Kinh Dịch mà thôi. Nếu bạn nghiêm túc nghiên cứu Kinh dịch (có nghĩa là ko chỉ để bói vài quẻ cho nó oai) thì bạn sẽ thấy tất cả nghệ thuật đối nhân xử thế của người xưa đều từ Kinh dịch mà ra. Chưa nói là Y học cổ truyển như châm cứu cũng giựa vào triết lý của Kinh Dịch.
    Không phải ngẫu nhiên mà Khổng Tử phải ngửa mặt lên than rằng giá mà có thêm 10 năm của cuộc đời để nghiên cứu Kinh Dịch.
    Kinh dịch là một trong những gia tài quí báu nhất của văn minh nhân loại.
    Chúc bạn tìm điều gì đó có ích trong Kinh Dịch.
  2. ReadOnlyMemory

    ReadOnlyMemory Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2005
    Bài viết:
    324
    Đã được thích:
    0
    Có thể tôi nói bậy, nhưng bạn qwe.. cứ đọc đi, cái gì trong Kinh Dịch cũng có hết: I Love U hay la Ngộ ái nị , thượng đế, sự phát triển của XXX .v.v. vậy nếu tôi nói sai thì tôi xin lỗi, nhưng hãy cho tôi biết Kinh Dịch là "kim chỉ nam" của mọi khoa học??? Co phai vậy không??? --) vậy nó là triết học rồi :-) triết học thì cái gì cũng đúng, không tin bạn cứ lấy bất cứ 1 triết học nào đi và áp dụng vào sẽ thấy là nó đúng.
    Còn nếu Kinh Dịch là khoa học (triết học cũng là khoa học nhưng đừng nói đến triết học) thì nó hãy chứng minh điều đúng đi, thà rằng như các khoa học khác: ..VD theo thống kê nếu có mây và ... thì sẽ có mưa là 70% .v.v. thì đúng là khoa học
    Còn nếu bạn muốn nói thì hãy trả lời câu hỏi của tôi đi
    Hãy làm cho tôi xem, đừng xỉa xói, tranh luận không phải là hạ nhục nhau, đúng không??? Tôi không biết thì chỉ cho tôi biết, chứng nào mà đã chỉ rõ rồi mà tôi vẫn không chịu công nhận thì mới xỉa xói chứ (nếu như bạn là người có văn hóa thì bạn sẽ hiểu ngay mà, trừ khi ....)
  3. ReadOnlyMemory

    ReadOnlyMemory Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2005
    Bài viết:
    324
    Đã được thích:
    0
    Có thể tôi nói bậy, nhưng bạn qwe.. cứ đọc đi, cái gì trong Kinh Dịch cũng có hết: I Love U hay la Ngộ ái nị , thượng đế, sự phát triển của XXX .v.v. vậy nếu tôi nói sai thì tôi xin lỗi, nhưng hãy cho tôi biết Kinh Dịch là "kim chỉ nam" của mọi khoa học??? Co phai vậy không??? --) vậy nó là triết học rồi :-) triết học thì cái gì cũng đúng, không tin bạn cứ lấy bất cứ 1 triết học nào đi và áp dụng vào sẽ thấy là nó đúng.
    Còn nếu Kinh Dịch là khoa học (triết học cũng là khoa học nhưng đừng nói đến triết học) thì nó hãy chứng minh điều đúng đi, thà rằng như các khoa học khác: ..VD theo thống kê nếu có mây và ... thì sẽ có mưa là 70% .v.v. thì đúng là khoa học
    Còn nếu bạn muốn nói thì hãy trả lời câu hỏi của tôi đi
    Hãy làm cho tôi xem, đừng xỉa xói, tranh luận không phải là hạ nhục nhau, đúng không??? Tôi không biết thì chỉ cho tôi biết, chứng nào mà đã chỉ rõ rồi mà tôi vẫn không chịu công nhận thì mới xỉa xói chứ (nếu như bạn là người có văn hóa thì bạn sẽ hiểu ngay mà, trừ khi ....)
  4. qwertzy2

    qwertzy2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    612
    Đã được thích:
    0
    Sao lại có mấy thứ đó trong Kinh Dịch, tôi không hiểu ????? Bạn chưa bao giờ giở cuốn Kinh Dịch ra à ??????? Đã nói rồi, Kinh Dịch có 64 đồ hình, một chữ cũng không có, lấy đâu ra ngộ ái nị, thượng đế... vân vân. Này, một lời khuyên chân thành nhé: bạn nên bớt cả tin mấy ông thầy bói toán rẻ tiền đi, bạn ạ.
    Sau này các bậc học giả có chú thích thêm những suy tư của mình về kinh dịch, nhưng tuyệt nhiên không có thời tiết, ngộ ái nị, thượng đế gì cả. Nếu muốn những thứ đó, bạn nên tham khảo thêm Thánh Kinh, sấm ngôn Nostradamus, sấm Trạng Trình, dự báo thời tiết trên tivi, tử vi đăng trong những tờ báo lá cải ... vân vân, chứ không phải đọc và tìm hiểu Kinh Dịch.
    Kinh Dịch không phải khoa học, mà là triết học. Thành ra nó không có nhiệm vụ phải chứng minh, hoặc là đưa ra thống kê, sự kiện, giả thiết, kết luận chi chi cả.
    Tôi vẫn là người có văn hoá, tuy rất thích xỉa xói, bạn ạ.
    Được qwertzy2 sửa chữa / chuyển vào 20:40 ngày 14/06/2005
  5. qwertzy2

    qwertzy2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    612
    Đã được thích:
    0
    Sao lại có mấy thứ đó trong Kinh Dịch, tôi không hiểu ????? Bạn chưa bao giờ giở cuốn Kinh Dịch ra à ??????? Đã nói rồi, Kinh Dịch có 64 đồ hình, một chữ cũng không có, lấy đâu ra ngộ ái nị, thượng đế... vân vân. Này, một lời khuyên chân thành nhé: bạn nên bớt cả tin mấy ông thầy bói toán rẻ tiền đi, bạn ạ.
    Sau này các bậc học giả có chú thích thêm những suy tư của mình về kinh dịch, nhưng tuyệt nhiên không có thời tiết, ngộ ái nị, thượng đế gì cả. Nếu muốn những thứ đó, bạn nên tham khảo thêm Thánh Kinh, sấm ngôn Nostradamus, sấm Trạng Trình, dự báo thời tiết trên tivi, tử vi đăng trong những tờ báo lá cải ... vân vân, chứ không phải đọc và tìm hiểu Kinh Dịch.
    Kinh Dịch không phải khoa học, mà là triết học. Thành ra nó không có nhiệm vụ phải chứng minh, hoặc là đưa ra thống kê, sự kiện, giả thiết, kết luận chi chi cả.
    Tôi vẫn là người có văn hoá, tuy rất thích xỉa xói, bạn ạ.
    Được qwertzy2 sửa chữa / chuyển vào 20:40 ngày 14/06/2005
  6. huhuhaha06

    huhuhaha06 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/05/2004
    Bài viết:
    631
    Đã được thích:
    0
    hồi xưa thấy có bán KD của cụ Tố định mua, song lại thôi vì "đọc nó phải hơi hâm hâm 1 chút" (trích nguyên văn bà bán sách chuyên nghiệp). Nay thấy cái này mở ra lại cũng hay hay.
    Các bạn cho tớ hỏi là:
    1. KD khác và giống mai hoa dịch số ở những điểm nào?
    2. nếu thay cỏ thi bằng đũa tre có ổn ko?
  7. azazuj

    azazuj Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    436
    Đã được thích:
    23
    Aza góp vài lời nhé, dù không am hiểu kỹ lắm về Kinh dịch, ngày trước có thử tìm hiểu, nhưng thấy quyển sách (không nhớ tác giả) dầy tổ bố, hơn 1000 trang, trông qua đã thấy ớn, lật vài trang thì 1 chữ cũng không hiểu. Nói chung là chỉ dám kính nhi viễn chi thôi,
    trích dẫn
    Kinh Dịch được cho là có nguồn gốc từ huyền thoại Phục Hi . Theo nghĩa này thì ông là là một nhà văn hóa, một trong những người cai trị Trung Hoa sớm nhất (khoảng năm 2852 - 2738 trước công nguyên, theo huyền thoại), được cho người sáng tạo ra bát quái là tổ hợp của ba hào. Vào thời gian vua Vũ nhà Hạ, bát quái đã phát triển thành quẻ gồm sáu hào (.十>>卦 lìu shí­ sì gùa), được ghi chép lại trong kinh Liên Sơn (?山 Lián Shān) còn gọi là Liên Sơn Dịch. Liên Sơn, có nghĩa là "các dãy núi liên tiếp" trong tiếng Hoa, bắt đầu bằng quẻ Thuần Cấn (? gèn) (núi), với nội quái và ngoại quái đều là Cấn (tức hai ngọn núi liên tiếp nhau) hay là Tiên thiên bát quái.
    Sau khi nhà Hạ bị thay thế bởi nhà Thương, các quẻ sáu hào được suy diễn ra để tạo thành Quy Tàng (歸- Gūi Cáng; còn gọi là Quy Tàng Dịch), và quẻ Thuần Khôn (坤 kūn) trở thành quẻ đầu tiên. Trong Quy Tàng, đất (Khôn) được coi như là quẻ đầu tiên. Vào thời kỳ cuối của nhà Thương, vua Văn Vương nhà Chu diễn giải quẻ và khám phá ra là quẻ Thuần Càn (乾 qián) (trời) biểu lộ sự ra đời của nhà Chu. Sau đó ông mô tả lại các quẻ theo bản chất tự nhiên của chúng trong Thoán từ (卦辭 guà cí) và quẻ Thuần Càn trở thành quẻ đầu tiên. Hậu thiên bát quái ra đời.
    Khi vua Vũ Vương nhà Chu (con vua Văn Vương) tiêu diệt nhà Thương, em ông là Chu Công Đán tạo ra Hào từ (^辭 yáo cí), để giải thích dễ hiểu hơn ý nghĩa của mỗi hào trong mỗi quẻ. Tính triết học của nó ảnh hưởng mạnh đến chính quyền và văn học thời nhà Chu (khoảng năm 1122 - 256 trước công nguyên).
    nguồn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Thế mà theo như aza nhớ thì kinh dịch bắt nguồn từ ông vua gì đó đi chơi sông hoàng hà, thấy con rùa (ba ba) nổi lên, trên lưng có đồ hình, không biết có đúng không nữa.??? bạn qwe trả lời hộ nhé.
  8. huhuhaha06

    huhuhaha06 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/05/2004
    Bài viết:
    631
    Đã được thích:
    0
    không phải là "ông vua gì " mà là vua Nghêu Thuấn đấy bác ạ. thấy có con rùa to nổi lên trên lưng nó có vẽ đồ hình.
  9. azazuj

    azazuj Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    436
    Đã được thích:
    23
    Vậy ra là Nghêu Thuấn hả, cám ơn bác chỉ giáo nhé. Tớ thì lại tưởng có 2 thuyết là bác Phục Hy và bác Đại Vũ chứ, hoá ra còn có cả Nghiêu Thuấn nữa. Bác qwertzy đâu, vào đây cãi nhau phát.
  10. huhuhaha06

    huhuhaha06 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/05/2004
    Bài viết:
    631
    Đã được thích:
    0
    Hic! ừ nhỉ?
    nhớ lộn:
    KD là theo truyền thuyết vua Phục y thấy con long mã ở trên sông Hoàng Hà , trên lưng nó có bức hoạ đồ 55 vết điểm đen và trắng-> vua theo đó lập ra Hà đồ đặt phép tắc và sinh ra bát quái mở đầu cho kinh dịch. Hà đồ có 10 số: 1 -10. tổng là =55.
    Năm số lẻ biểu trưng = chấm trắng.năm số chẵn là số đáat .từ đó mà biến hoá ra.
    2. Lạc Thư: Vua Đại Vũ thấy con linh qui nổi lên trên sông Lạc. trên mai nó cũng thấy có chữ. vua xếp thành thứ ự rồi theo đó chế ra phép trị nước. Cái này gọi là lạc thư.
    Nếu tớ kho nhầm thì car lạc thư và hà đồ đều nằm cuối kinh dịch.lạc thư có 9 số 1-9. tổng =45

Chia sẻ trang này