1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khả năng Duy Lơi thắng kiện doanh nhân Đài Loan Chung Sen Wu

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi satthutinhdoi, 29/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tieuthuvuive

    tieuthuvuive Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2004
    Bài viết:
    3.921
    Đã được thích:
    1
    Ối giời ơi! xin anh Kevin. híc...anh pots bằng tiếng anh thì em với sát thủ chịu chết.
    Vậy theo anh NF cách thức tiến hành tố tụng trong trường hợp này thế nào? pots lên cho em học hỏi với.
  2. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    tiếng Việt cũng được, tiếng Anh cũng không sao, các bác cứ post lên đi, tiếng anh em tuy kém nhưng mày mò thì miễn cưỡng dịch cũng được
  3. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    tiếng Việt cũng được, tiếng Anh cũng không sao, các bác cứ post lên đi, tiếng anh em tuy kém nhưng mày mò thì miễn cưỡng dịch cũng được
  4. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề này là do công ước Paris 1883 (sữa đổi lần chót 1967 )điều chỉnh, trong đó Việt Nam là Mĩ là 2 thành viên
    em đồng ý việc doanh nhân Đài Loan Chung Sen Wu nộp đơn xin cấp bằng sáng chế độc quyền tại Mỹ là vi phạm tính mới (dĩ nhiên nếu chứng minh được, điều cần lưu ý là tính mới mẻ mang tính chất tương đối nghĩa là sự sáng tạo có thể không hoàn toàn là mới mẻ, nó có thể bao gồm những yếu tố đã biết nhưng đã được phối hợp sắp đặt theo 1 cách riêng)
    Nhưng ta có thể nói :"Ông Lâm Tấn Lợi, giám đốc doanh nghiệp tư nhân Duy Lợi (TP HCM), cho biết vừa ủy quyền cho văn phòng luật sư Phạm và Liên Danh thay mặt doanh nghiệp Duy Lợi khởi kiện ra Tòa dân sự Mỹ về việc xâm phạm bằng sáng chế kiểu dáng khung mắc võng tại Mỹ" được không?
    theo em là không, vì DN Duy Lợi đến nay vẫn chưa đăng kí văng bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Mĩ, chưa có đang kí thì làm sao nói là vi phạm được
    Hơn nữa theo công ước Paris, thời hạn hưởng quyền ưu tiên đối với kiểu dáng công nghiệp tối thiểu là 6 tháng, thời hạn cụ thể sẽ do pháp luật từng quốc gia qui định , đa số các nước các nước cũng qui định là 6 tháng, em không biết Mĩ có qui định khác không , nhưng đoán rằng nếu có cũng không đáng kể.Kiểu dáng công nghiệp khung mắc võng của tác giả Lâm Tấn Lợi đã được cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp với hiệu lực tính từ ngày nộp đơn hợp lệ 23/3/2000, nay đã là năm 2004, nghĩa là Chính DN Duy Lợi nếu nộp đơn xin bảo hộ tại Mĩ cũng còn không được(vì đã quá thời hạn ưu tiên, và do đó đã mất đi tính mới, bản chất của thời hạn ưu tiên là không làm mất đi tính mới giữa các lần nộp đơn sau so với lần nộp đơn trước), và như thế kiểu dáng công nghiệp của võng xếp trong tương lai cũng không thể bảo hộ được tại Mĩ
    Có điều em không hiểu, nếu DN Duy Lợi không xin được văn bằng bảo hộ tại Mĩ thì chẳng lẽ để người khác copy 1 cách tự do à, hơn nữa việc xuất khẩu võng xếp của Duy Lợi qua Mĩ có bị coi là vi phạm quyền sở hữu công nghiệp không, nếu bị coi là vi phạm thì chẳng lẽ Duy Lợi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của chính mình
    Đây là vài ý kiến của em , có gì sai mong các bác chỉnh dùm
    -------------------------------
    Hôm nay có đọc 1 quyển sách, trong quyển sách có nói thế này:
    .....Cần lưu ý rằng kiểu dáng công nghiệp đồng thời là 1 sáng tác nghệ thuật do đó có thể được bảo hộ theo các qui định về quyền tác giả. Sự bảo hộ quyền tác giả có tính cách rộng rãi hơn sự bảo hộ sở hữu công nghiệp , thể hiện:
    -Sự tạo lập quyền tác giả không lệ thuộc vào việc cấp văn bằng bao hộ , do đó tác giả kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ ngay cả trước khi nôp đơn yêu cầy bảo hộ
    -Sự bảo hộ quyền tác giả không giới hạn vào thời gian. Như vậy tác giả có thể khởi kiện chống lại các hành vi sử dụng trái phép kiểu dáng công nghiệp ngay cả khi văn bằng bảo hộ đã hết hiệu lực, bị đình chỉ hay hủy bỏ hiệu lực
    đọc xong em mất niềm tin quá, sở hữu công nghiệp là sở hữu công nghiệp tại sao lại lẫn lộn với quyền tác giả thế kia
  5. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề này là do công ước Paris 1883 (sữa đổi lần chót 1967 )điều chỉnh, trong đó Việt Nam là Mĩ là 2 thành viên
    em đồng ý việc doanh nhân Đài Loan Chung Sen Wu nộp đơn xin cấp bằng sáng chế độc quyền tại Mỹ là vi phạm tính mới (dĩ nhiên nếu chứng minh được, điều cần lưu ý là tính mới mẻ mang tính chất tương đối nghĩa là sự sáng tạo có thể không hoàn toàn là mới mẻ, nó có thể bao gồm những yếu tố đã biết nhưng đã được phối hợp sắp đặt theo 1 cách riêng)
    Nhưng ta có thể nói :"Ông Lâm Tấn Lợi, giám đốc doanh nghiệp tư nhân Duy Lợi (TP HCM), cho biết vừa ủy quyền cho văn phòng luật sư Phạm và Liên Danh thay mặt doanh nghiệp Duy Lợi khởi kiện ra Tòa dân sự Mỹ về việc xâm phạm bằng sáng chế kiểu dáng khung mắc võng tại Mỹ" được không?
    theo em là không, vì DN Duy Lợi đến nay vẫn chưa đăng kí văng bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Mĩ, chưa có đang kí thì làm sao nói là vi phạm được
    Hơn nữa theo công ước Paris, thời hạn hưởng quyền ưu tiên đối với kiểu dáng công nghiệp tối thiểu là 6 tháng, thời hạn cụ thể sẽ do pháp luật từng quốc gia qui định , đa số các nước các nước cũng qui định là 6 tháng, em không biết Mĩ có qui định khác không , nhưng đoán rằng nếu có cũng không đáng kể.Kiểu dáng công nghiệp khung mắc võng của tác giả Lâm Tấn Lợi đã được cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp với hiệu lực tính từ ngày nộp đơn hợp lệ 23/3/2000, nay đã là năm 2004, nghĩa là Chính DN Duy Lợi nếu nộp đơn xin bảo hộ tại Mĩ cũng còn không được(vì đã quá thời hạn ưu tiên, và do đó đã mất đi tính mới, bản chất của thời hạn ưu tiên là không làm mất đi tính mới giữa các lần nộp đơn sau so với lần nộp đơn trước), và như thế kiểu dáng công nghiệp của võng xếp trong tương lai cũng không thể bảo hộ được tại Mĩ
    Có điều em không hiểu, nếu DN Duy Lợi không xin được văn bằng bảo hộ tại Mĩ thì chẳng lẽ để người khác copy 1 cách tự do à, hơn nữa việc xuất khẩu võng xếp của Duy Lợi qua Mĩ có bị coi là vi phạm quyền sở hữu công nghiệp không, nếu bị coi là vi phạm thì chẳng lẽ Duy Lợi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của chính mình
    Đây là vài ý kiến của em , có gì sai mong các bác chỉnh dùm
    -------------------------------
    Hôm nay có đọc 1 quyển sách, trong quyển sách có nói thế này:
    .....Cần lưu ý rằng kiểu dáng công nghiệp đồng thời là 1 sáng tác nghệ thuật do đó có thể được bảo hộ theo các qui định về quyền tác giả. Sự bảo hộ quyền tác giả có tính cách rộng rãi hơn sự bảo hộ sở hữu công nghiệp , thể hiện:
    -Sự tạo lập quyền tác giả không lệ thuộc vào việc cấp văn bằng bao hộ , do đó tác giả kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ ngay cả trước khi nôp đơn yêu cầy bảo hộ
    -Sự bảo hộ quyền tác giả không giới hạn vào thời gian. Như vậy tác giả có thể khởi kiện chống lại các hành vi sử dụng trái phép kiểu dáng công nghiệp ngay cả khi văn bằng bảo hộ đã hết hiệu lực, bị đình chỉ hay hủy bỏ hiệu lực
    đọc xong em mất niềm tin quá, sở hữu công nghiệp là sở hữu công nghiệp tại sao lại lẫn lộn với quyền tác giả thế kia
  6. muathu2002

    muathu2002 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Satthutinhdoi ơi, bạn cho mình hỏi nhờ quuyển sách mà bạn đọc tên là gì, tác giả nào và của nhà xuất bản nào được không ?
    Theo mình biết thì theo điều 102 của Luật Quyền Tác Giả của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thì các tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm các thể loại sau:
    1. Tác phẩm văn học
    2. Tác phẩm âm nhạc bao hàm tác phẩm kèm theo bất kỳ một từ nào
    3. Tác phẩm sân khấu bao hàm các tác phẩm kèm theo bất kỳ âm thanh nào
    4. Tác phẩm kịch câm và vũ ba lê
    5. Tác phẩm về nghệ thuật, mỹ thuật, điêu khắc
    6. Tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm nghe nhìn khác
    7. Bản ghi âm, và
    8. Tác phẩm kiến trúc
    Vậy mình không rõ "võng xếp Duy Lợi" sẽ được xếp vào "loại tác phẩm nào đây" ?
    Thực ra thì giữa nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp và quyền tác giả có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không có giì là lạ cả. Vì đó chính là mối quan hệ giữa SHCN và QTG, hợp tthành một phần của LDS đó chính là SHTT.
    Mình sẽ trao đổi thêm với bạn về tính mới sau nhé.

  7. muathu2002

    muathu2002 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Satthutinhdoi ơi, bạn cho mình hỏi nhờ quuyển sách mà bạn đọc tên là gì, tác giả nào và của nhà xuất bản nào được không ?
    Theo mình biết thì theo điều 102 của Luật Quyền Tác Giả của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thì các tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm các thể loại sau:
    1. Tác phẩm văn học
    2. Tác phẩm âm nhạc bao hàm tác phẩm kèm theo bất kỳ một từ nào
    3. Tác phẩm sân khấu bao hàm các tác phẩm kèm theo bất kỳ âm thanh nào
    4. Tác phẩm kịch câm và vũ ba lê
    5. Tác phẩm về nghệ thuật, mỹ thuật, điêu khắc
    6. Tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm nghe nhìn khác
    7. Bản ghi âm, và
    8. Tác phẩm kiến trúc
    Vậy mình không rõ "võng xếp Duy Lợi" sẽ được xếp vào "loại tác phẩm nào đây" ?
    Thực ra thì giữa nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp và quyền tác giả có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không có giì là lạ cả. Vì đó chính là mối quan hệ giữa SHCN và QTG, hợp tthành một phần của LDS đó chính là SHTT.
    Mình sẽ trao đổi thêm với bạn về tính mới sau nhé.

  8. Giaaotuicom

    Giaaotuicom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Sát thủ với Mùa thu thử xem Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có quy định gì không?
    Thân mến!
  9. Giaaotuicom

    Giaaotuicom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Sát thủ với Mùa thu thử xem Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có quy định gì không?
    Thân mến!
  10. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    uh, giờ em mới phát hiện ra là về phần sở hữu công nghiệp trong trường không dạy hiệp định này và Trips, không biết tại sao :
    đây là vài suy nghĩ ủa em về phần kiểu dáng công nghiệp được qui định trong hiệp định này
    về sở hữu công nghiệp , Hiệp định Viêt Mĩ buộc các bên phải tuân thủ nội dung kinh tế của công ước Paris(1967)
    Theo nguyên tắc đối xử như công dân , Điều 3 chương 2 ủa Hiệp định có nói : bên này sẽ dành cho ông dân nước kia những ưu đãi và quyền hạn như công dân nước mình trong việc xác lập, bảo hộ, hưởng và thực thi tất cả các quyền sở hữu trí tuệ.Như vậy không có nghĩa là quyền sở hữu công nghiệp sẽ được bảo hộ 1 cách tự động
    Về kiểu dáng công nghiệp được qui định tại điều 10 chương 2:
    "1. Mỗi Bên quy định việc bảo hộ các kiểu dáng công nghiệp được tạo ra một cách độc lập, có tính mới hoặc nguyên gốc. Một Bên có thể quy định rằng:
    A. kiểu dáng không có tính mới hoặc nguyên gốc nếu không khác biệt đáng kể so với các kiểu dáng đã biết hoặc sự kết hợp các đặc điểm của các kiểu dáng đã biết; và
    B. việc bảo hộ nói trên không áp dụng cho những kiểu dáng được xác định chủ yếu bởi các đặc điểm kỹ thuật hoặc chức năng.
    2. Mỗi Bên bảo đảm rằng các yêu cầu đối với việc bảo hộ các kiểu dáng hàng dệt, đặc biệt về chi phí, xét nghiệm và công bố, không ảnh hưởng một cách bất hợp lý đến cơ hội để mỗi người tìm kiếm và đạt được sự bảo hộ đó. Một Bên có thể thực hiện nghĩa vụ này thông qua luật kiểu dáng công nghiệp hoặc luật quyền tác giả.
    3. Mỗi Bên dành cho chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ quyền ngăn cấm những người không có sự đồng ý của chủ sở hữu được chế tạo, bán, nhập khẩu hoặc phân phối dưới các hình thức khác các sản phẩm mang hoặc thể hiện một kiểu dáng là bản sao hoặc cơ bản là bản sao của kiểu dáng đang được bảo hộ, nếu các hành vi đó được thực hiện nhằm mục đích thương mại.
    4. Một Bên có thể quy định một số ngoại lệ nhất định đối với việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, với điều kiện là các ngoại lệ đó không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ và không gây phương hại một cách bất hợp lý đến các lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu kiểu dáng đang được bảo hộ.
    5. Mỗi Bên quy định rằng thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tổng cộng ít nhất là 10 năm"
    em chú ý đến điểm 3 : nhưng theo điểm 3 thì em hiểu Việt Nam hỉ có quyền ngăn cấm Chung Sen Wu nhập khẩu ,bán và phân phối kiểu võng xếp của ông ta trên lãnh thổ Việt Nam. Còn sự vi phạm ở đây là xảy ra trên lãnh thổ Mĩ, nới Võng xếp Duy Lợi chưa đăng kí bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và cũng quá thời hạn ưu tiên để đăng kí
    Hôm nay đọc báo thấy Phạm &LD tin tưởng dữ lắm , còn em thì vẫn đang loay hoay trúc trắc trục trặc với mấy vấn đề quyền ưu tiên , tính mới .....đúng là các bác cao thủ dữ dằn thật
    to bác giaaotuicom: cho em thư thư thời gian đọc lại hiệp định nhá, tại mấy hôm nay em đang phải kiểm tra học trình mấy môn khác
    to bác Muathu: quyển sách em đang đọc là :tìm hiểu luật dân sự, quyền sở hữu trí tuệ của TS luật sư Nguyễn Mạnh Bách, nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai, rất mong được trao đổi với bác

Chia sẻ trang này