1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khả năng Duy Lơi thắng kiện doanh nhân Đài Loan Chung Sen Wu

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi satthutinhdoi, 29/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Em satthu này.
    Anh đọc lại mấy nội dung à em viết, anh thấy thế này :
    1. Đúng là luật sáng chế của Mỹ về cấp văn bằng bảo hộ quy định cấp bằng cho người sáng chế đầu tiên chứ kô cấp cho người nộp đơn đầu tiên : " first to invent " chứ kô phải là " first to file " như VN và các nước khác.
    Vậy thì theo quy định này Võng xếp Duy Lợi có khả năng thắng lợi lớn. Vậy đây là bảo vệ theo sáng chế chứ kô phải là kiểu dáng công nghiệp đâu.
    2. Trong sở hữu trí tuệ nói chung, người ta phân biệt ra các chủ thể sau :
    - Tác giả
    - Người sở hữu đối tượng của sở hữu trí tuệ
    Với đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp cũng thế. Để thấy rõ nội dung này có thế thấy như sau :
    - Tác giả có quyền : đề tên trên sáng tạo, nhận giải thưởng cho sáng tạo, ...
    - Người sở hữu có quyền khai thác thương mại sản phẩm.
    Vậy là giả thiết số 1 của em là đúng đắn đấy. Còn về quan hệ của 2 chế định : q` tác giả và q` shcn, theo anh cũng từ sự phân biệt trên.
    Àh, em đọc công văn 855 mới nhất chưa, về uỷ quyền lại của các cty va vp ls cho người đại diện shcn ấy. Rất tiếu lâm, nhưng rất có ý nghĩa đấy.
  2. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Em satthu này.
    Anh đọc lại mấy nội dung à em viết, anh thấy thế này :
    1. Đúng là luật sáng chế của Mỹ về cấp văn bằng bảo hộ quy định cấp bằng cho người sáng chế đầu tiên chứ kô cấp cho người nộp đơn đầu tiên : " first to invent " chứ kô phải là " first to file " như VN và các nước khác.
    Vậy thì theo quy định này Võng xếp Duy Lợi có khả năng thắng lợi lớn. Vậy đây là bảo vệ theo sáng chế chứ kô phải là kiểu dáng công nghiệp đâu.
    2. Trong sở hữu trí tuệ nói chung, người ta phân biệt ra các chủ thể sau :
    - Tác giả
    - Người sở hữu đối tượng của sở hữu trí tuệ
    Với đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp cũng thế. Để thấy rõ nội dung này có thế thấy như sau :
    - Tác giả có quyền : đề tên trên sáng tạo, nhận giải thưởng cho sáng tạo, ...
    - Người sở hữu có quyền khai thác thương mại sản phẩm.
    Vậy là giả thiết số 1 của em là đúng đắn đấy. Còn về quan hệ của 2 chế định : q` tác giả và q` shcn, theo anh cũng từ sự phân biệt trên.
    Àh, em đọc công văn 855 mới nhất chưa, về uỷ quyền lại của các cty va vp ls cho người đại diện shcn ấy. Rất tiếu lâm, nhưng rất có ý nghĩa đấy.
  3. nmt83

    nmt83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    790
    Đã được thích:
    0
    bạn có thể giải thích rõ thêm cụm từ :"....nếu coi kiểu dáng võng xếp là 1 sáng chế", được không ?. Võng xếp Duy Lợi đã đăng kí kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam , nó đã là kiểu dáng công nghiệp thì tại sao nó còn là sáng chế được. Theo BLDS , tôi thấy kiểu dáng công nghiệp và sáng chế là 2 khái niệm khác nhau , và có 2 định nghĩa khác nhau:
    Điều 784 Kiểu dáng công nghiệp
    Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm. được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới dối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp họăc thủ công nghiệp.
    Điều 782. Sáng chế
    Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế ?" xã hội.
    Vậy thì làm mà 1 đối tượng vừa là cái này ,vừa là cái kia được. Đã có trường hợp nào trên thế giới cùng 1 đối tượng sở hữu công nghiệp mà ở nước này là kiểu dáng , ở nước khác lại là sáng chế chưa ?
    Được nmt83 sửa chữa / chuyển vào 20:15 ngày 04/07/2004
  4. nmt83

    nmt83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    790
    Đã được thích:
    0
    bạn có thể giải thích rõ thêm cụm từ :"....nếu coi kiểu dáng võng xếp là 1 sáng chế", được không ?. Võng xếp Duy Lợi đã đăng kí kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam , nó đã là kiểu dáng công nghiệp thì tại sao nó còn là sáng chế được. Theo BLDS , tôi thấy kiểu dáng công nghiệp và sáng chế là 2 khái niệm khác nhau , và có 2 định nghĩa khác nhau:
    Điều 784 Kiểu dáng công nghiệp
    Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm. được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới dối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp họăc thủ công nghiệp.
    Điều 782. Sáng chế
    Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế ?" xã hội.
    Vậy thì làm mà 1 đối tượng vừa là cái này ,vừa là cái kia được. Đã có trường hợp nào trên thế giới cùng 1 đối tượng sở hữu công nghiệp mà ở nước này là kiểu dáng , ở nước khác lại là sáng chế chưa ?
    Được nmt83 sửa chữa / chuyển vào 20:15 ngày 04/07/2004
  5. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Em ntm83 này.
    Vệc phân chia các nội dung của quyền sở hữu công nghiệp thành sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ là của luật VN thôi.
    Em thử truy cập vào link sau xem :
    www.uspto.gov
    Em xem trong cái góc nhỏ bên trái ấy, về quyền sở hữu công nghiệp, theo luật Mỹ ( cái này là theo cách hiểu của anh thôi đấy nhớ, sai thì bỏ qua nhé, đừng chửi đấy ( ...... hị hị hị ... nhưng mong mọi người nói là fsai sai ) :
    - Patent
    - Trademark
    - Other Identifiers
    Với cách hiểu và áp dụng luật như thế thì làm cóc gì có phân biệt giữa giải pháp hữu ích, sáng chế và kiểu dáng công nghiệp.
    Tiếng Anh của anh cũng chẳng khá gì. Em cùng mọi người nghiên cứu về vấn đề này đi.

  6. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Em ntm83 này.
    Vệc phân chia các nội dung của quyền sở hữu công nghiệp thành sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ là của luật VN thôi.
    Em thử truy cập vào link sau xem :
    www.uspto.gov
    Em xem trong cái góc nhỏ bên trái ấy, về quyền sở hữu công nghiệp, theo luật Mỹ ( cái này là theo cách hiểu của anh thôi đấy nhớ, sai thì bỏ qua nhé, đừng chửi đấy ( ...... hị hị hị ... nhưng mong mọi người nói là fsai sai ) :
    - Patent
    - Trademark
    - Other Identifiers
    Với cách hiểu và áp dụng luật như thế thì làm cóc gì có phân biệt giữa giải pháp hữu ích, sáng chế và kiểu dáng công nghiệp.
    Tiếng Anh của anh cũng chẳng khá gì. Em cùng mọi người nghiên cứu về vấn đề này đi.

  7. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    To các bác, mấy hôm nay em vẫn đang suy nghĩ về vấn đề này đây
    không rõ lắm luật Mĩ qui định thế nào, nhưng Mĩ và VN đã có hiệp định thương mại VM, mà theo lí thì nếu có mâu thuẫn giữa điều ước quốc tế và phap luật uốc gia thì ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế
    Xem lại hiệp định thương mại Việt Mĩ thì họ cũng nhân biệt 2 khái niệm kiễu dáng công nghiệp và sáng chế đấy ạ, ở điều 10 và điều 7 chương 2 của hiệp định
    Nhưng ý em thì thế này, về sự phân biệt giữa 2 khái niệm này cũng không rõ lắm, hơn nữa kiểu dáng võng xếp tuy được bảo hộ ở Vn với tư cách là kiểu dáng công nghiệp nhưng trong văn bằng bảo hộ đã thể hiện các đặc tính kĩ thuật(vị trí cách bố trí các con ốc .. ví dụ thế) nên thật ra nó là sáng chế
    --------
    Em sẽ suy nghĩ thêm, các bác cứ tự nhiên bàn luận tiếp nhé, chắc mấy hôm sau em xin kiếu topic này vì phải động não hơi nhiều(chắc thiếu iot trầm trọng), trong khi thi cử trong tru7òng hơi nặng hix
  8. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    To các bác, mấy hôm nay em vẫn đang suy nghĩ về vấn đề này đây
    không rõ lắm luật Mĩ qui định thế nào, nhưng Mĩ và VN đã có hiệp định thương mại VM, mà theo lí thì nếu có mâu thuẫn giữa điều ước quốc tế và phap luật uốc gia thì ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế
    Xem lại hiệp định thương mại Việt Mĩ thì họ cũng nhân biệt 2 khái niệm kiễu dáng công nghiệp và sáng chế đấy ạ, ở điều 10 và điều 7 chương 2 của hiệp định
    Nhưng ý em thì thế này, về sự phân biệt giữa 2 khái niệm này cũng không rõ lắm, hơn nữa kiểu dáng võng xếp tuy được bảo hộ ở Vn với tư cách là kiểu dáng công nghiệp nhưng trong văn bằng bảo hộ đã thể hiện các đặc tính kĩ thuật(vị trí cách bố trí các con ốc .. ví dụ thế) nên thật ra nó là sáng chế
    --------
    Em sẽ suy nghĩ thêm, các bác cứ tự nhiên bàn luận tiếp nhé, chắc mấy hôm sau em xin kiếu topic này vì phải động não hơi nhiều(chắc thiếu iot trầm trọng), trong khi thi cử trong tru7òng hơi nặng hix
  9. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    theo hiệp định thương mại Việt Mĩ:
    về sáng chế
    Cùng với việc tuân thủ quy định tại khoản 2 Điều này, mỗi Bên bảo đảm khả năng cấp bằng độc quyền đối với mọi sáng chế, bất kể đó là một sản phẩm hay một quy trình, trong tất cả các lĩnh vực công nghệ, với điều kiện là sáng chế đó có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp. Trong Điều này, mỗi Bên có thể coi thuật ngữ "trình độ sáng tạo" và "có khả năng áp dụng công nghiệp" đồng nghĩa tương ứng với thuật ngữ "không hiển nhiên" và "hữu ích".
    về kiểu dáng công nghiệp:
    Kiểu dáng không có tính mới hoặc nguyên gốc nếu không khác biệt đáng kể so với các kiểu dáng đã biết hoặc sự kết hợp các đặc điểm của các kiểu dáng đã biết
    ---------------------------
    Các bác cùng với em thảo luận 2 điều này nhá, sáng chế và kiểu dáng công nghiệp giống và khác nhau ở điểm nào?. Trong 1 chừng mực nào đó 1 kiểu dáng công nghiệp có thể coi là sáng chế được không nhỉ
    Về sáng chế : là phải có tính mới có trình độ sáng tạo và khả năng ứng dụng công nghiệp
    Về Kiểu dáng :là có tính mới ( em vẫn chưa hiểu tính nguyên gốc là thế nào)và được tạo ra 1 cách độc lập( cái này em cũng không hiểu luôn)
    Trở lại Kiểu dáng võng xếp , tuy gọi là kiểu dáng nhưng kiểu dáng này được xác định chủ yếu bởi đặc tính kĩ thuật. Và những đặc tính kĩ thuật này có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng ứng dụng công nghiệp nên thực chất đó là sáng chế
    Và vì là sáng chế, nên áp dụng nguyên tắc người sáng chế đầu tiên thì võng xếp Duy Lợi hoàn toàn có khả năng được cấp bằng sáng chế tại Mĩ
    Ý của em là thế, còn không biết ý các bác thế nào
    to bác Fsai: em thì chưa được đọc cái công văn 855, chắc phải tìm đọc thôi, bác quay lại để tranh luận tiếp chứ , rất muốn xem cái tiếu lâm của công văn ấy nằm ở chỗ nào
    Được satthutinhdoi sửa chữa / chuyển vào 17:13 ngày 18/07/2004
  10. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    theo hiệp định thương mại Việt Mĩ:
    về sáng chế
    Cùng với việc tuân thủ quy định tại khoản 2 Điều này, mỗi Bên bảo đảm khả năng cấp bằng độc quyền đối với mọi sáng chế, bất kể đó là một sản phẩm hay một quy trình, trong tất cả các lĩnh vực công nghệ, với điều kiện là sáng chế đó có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp. Trong Điều này, mỗi Bên có thể coi thuật ngữ "trình độ sáng tạo" và "có khả năng áp dụng công nghiệp" đồng nghĩa tương ứng với thuật ngữ "không hiển nhiên" và "hữu ích".
    về kiểu dáng công nghiệp:
    Kiểu dáng không có tính mới hoặc nguyên gốc nếu không khác biệt đáng kể so với các kiểu dáng đã biết hoặc sự kết hợp các đặc điểm của các kiểu dáng đã biết
    ---------------------------
    Các bác cùng với em thảo luận 2 điều này nhá, sáng chế và kiểu dáng công nghiệp giống và khác nhau ở điểm nào?. Trong 1 chừng mực nào đó 1 kiểu dáng công nghiệp có thể coi là sáng chế được không nhỉ
    Về sáng chế : là phải có tính mới có trình độ sáng tạo và khả năng ứng dụng công nghiệp
    Về Kiểu dáng :là có tính mới ( em vẫn chưa hiểu tính nguyên gốc là thế nào)và được tạo ra 1 cách độc lập( cái này em cũng không hiểu luôn)
    Trở lại Kiểu dáng võng xếp , tuy gọi là kiểu dáng nhưng kiểu dáng này được xác định chủ yếu bởi đặc tính kĩ thuật. Và những đặc tính kĩ thuật này có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng ứng dụng công nghiệp nên thực chất đó là sáng chế
    Và vì là sáng chế, nên áp dụng nguyên tắc người sáng chế đầu tiên thì võng xếp Duy Lợi hoàn toàn có khả năng được cấp bằng sáng chế tại Mĩ
    Ý của em là thế, còn không biết ý các bác thế nào
    to bác Fsai: em thì chưa được đọc cái công văn 855, chắc phải tìm đọc thôi, bác quay lại để tranh luận tiếp chứ , rất muốn xem cái tiếu lâm của công văn ấy nằm ở chỗ nào
    Được satthutinhdoi sửa chữa / chuyển vào 17:13 ngày 18/07/2004

Chia sẻ trang này