1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khả năng Nga sẽ tiếp tục chịu thua Mỹ trong thế kỷ này?

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi ALPHA3, 05/05/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Cũng có thể về khoản kinh tế và chính trị tôi chẳng rành lắm, nhưng thang Tàu nó có ăn viện trợ của Mỹ hay Châu Âu đâu mà giờ nó giàu thế??? nền kinh tế của nó đứng thứ năm hay sáu gì đó trên thế giới!!!!
  2. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    To: Masan_1,
    Nếu như không có sự trợ giúp và bật đèn xanh cho các nước khác vào làm ăn với TQ thì Tàu cũng chỉ giống như thời cách mạng VH mà thôi. Kinh tế Tàu lên được là nhờ có đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư Nhật, Đức, Hàn quốc hay Đài Loan có dám vào TQ khi mà Mỹ ngăn cấm??? Thêm nữa nhờ có quy chế tối huệ quốc nên hàng hoá TQ mới xuất được sang Mỹ nhiều như vậy và vì thế thúc dẩy tất cả SX -> đầu tư và kinh tế cùng lên theo. Chính sách của Tàu đối với Mỹ thì thỉnh thoảng có làm mình làm mẩy nhưng đố dám đối chọi trực tiếp. Theo tôi suy đoán, thời gian tới Mỹ sẽ để ý và chăm sóc anh chàng Tàu này nhiều hơn.
  3. NguyenQuangHuyKorea

    NguyenQuangHuyKorea Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2003
    Bài viết:
    244
    Đã được thích:
    0
    Em cùng như bác tank, em khoái Nga hơn Mẽo nhiều... Nên có lẽ em nói ra thì không công bằng cho lắm. Em đã nói rồi các bác đừng có lôi mấy khoản Kinh tế ra đây làm gì để rồi đánh rụp 1 cái là Nga thua Mẽo về quân sự. Chúng nó ngang ngửa nhau thôi, nhưng nếu xét chung thì Nga vẫn hơn Mẽo về khoản Kỹ thuật. Nói điều nay ra chỉ sợ các bác cười thôi, nếu như mà không có bè phái thì em dám cá với các bác là những nước như Hàn Quốc, Israel, Đài Loan ,.... sẽ mua máy bay Nga hơn là Mẽo. Theo những gì em đọc được từ Aviation magazine thì các nhà quân sự Quốc tế nói rằng, hầu như các thế hệ máy bay chiến đấu của Mẽo đều là sự cải tiến từ thế hệ sau sang thế hệ trước, ngoại trừ đứa con đang thử nghiệm F-22, nhưng thằng này sẽ chỉ riêng Mẽo có thôi. Trong khi ấy, các thế hệ máy bay của Nga thì luôn có sự đổi mới, tinh năng tuyệt hảo. Mẽo đã sử dụng sức ép từ tiềm lực kinh tế mà bắt cá`c nươc đồng minh mua máy bay của mình....trong khi thừa biết máy bay của mình dở hơn máy bay của người kkhác.
    CHANCE FAVORS THE PREPARED MIND!!!
  4. nguoiradikhongve

    nguoiradikhongve Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2003
    Bài viết:
    535
    Đã được thích:
    0
    Mẽo đã sử dụng sức ép từ tiềm lực kinh tế mà bắt cá`c nươc đồng minh mua máy bay của mình....trong khi thừa biết máy bay của mình dở hơn máy bay của người kkhác.
    --------------------------
    Chính bác cũng thừa nhân điều này,trong quân sự thì nó như vầy,anh muốn sắm cái gì thì anh phải có tiền mới làm được mà Nga thì không cạnh tranh được trên thị trường Vũ Khí với Mỹ vì bị Mỹ ép.Bác có đọc kỹ tựa topic không,cái mà chúng ta bàn ở đây là tương lai,mà tương lai thì bắt nguồn từ hôm nay,tương lai của Nga trên trường thế giới thì bác phải thừa nhân là mờ mịt quá,và chính Nga hiện giờ cũng là một nước tư bản chứ không phải XH,mọi chi phí đều phải thông qua quốc hội chứ không phải muốn làm gì thì làm và dĩ nhiên là vấn đề cơm áo gạo tiền sẽ được đặ lên.Bác thử nghĩ nếu như bác phải làm quần quật suốt ngày để kiếm cơm thì bác có muốn đi mua cây súng về khè con nít không?
    KT cơ bản của Nga hoàn hảo,đồng ý,nhưng lại không có được sự đầu tư,bạn thử nghĩ đi,nếu như bạn có bản vẽ kỹ thuật của một chiếc Su99 (giả sử ra đến model đó nhé) mà trong tay ban không có sắt,không có gì hết thì bạn làm gì để ra chiếc máy bay đó.Chừng nào bạn trả lời được câu hỏi này,tôi sẽ công nhân là Nga mạnh.Còn cái chuyện Nga Mỹ đánh nhau là chuyện không tuởng rồi,nhưng cũng xin nhắc cho bạn nhớ,đa phần tên lửa đạn đạo(Hat nhân và không hạt nhân) của phương Tây đều nhằm hướng Moscow.
    I will waiting you after 6 years,Jenny
  5. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Theo thiển ý của tôi nếu như quả thật Nga có một tiềm năng và sức mạnh quân sự tương đương với Mỹ mà không nện Mỹ thì thật là phí. Sức mạnh có mà bị nó lấn lướt hết chổ này đến chỗ khác, biên giới NATO chuẩn bị sát tới nước Nga rồi. Cứ nện nhau một trận xem ra sao, mấy thằng Tây Âu là cánh tay phải của Mỹ và là khu vực kinh tế sống còn của thế giới, đánh nhau ở đấy thì không khác gì đánh vào xương sống của Mỹ. Mang chiến tranh vào tận Berlin, Paris, London... thì cả thế giới không nháo nhào lên đấy à. Vua đôi khi cũng ngán Chí Phèo, chứ còn cứ tranh chấp đâu đâu tận trung đông với trung á thì thằng Mỹ cũng như Nato không ngán đâu ( bọn nó thừa sức đập chết cái một). Có sức mạnh mà chịu để bó chân, bó tay thì cũng đến lúc nó không cần đánh cũng chết (chính vì vậy Mỹ mới đưa ra học thuyết tấn công phủ đầu). Còn nếu không thì thôi, nhịn nó đi, quên đi cái huyền thoại con gấu Bắc Cực mà trở về làm chú mèo con bên cạnh chú SAM thì hơn.
  6. shinano

    shinano Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2003
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    0
    Có lẽ thật khó cho người Nga để chấp nhận ý kiến của bác kendy. Bác đã quên đến 1 yếu tố là "tính cách Nga" rồi hả. Người Nga quả đúng là những con gấu, cứng đầu và lỳ lợm. Nếu Putin mà chịu khuất phục người Mỹ hơn nữa thì đảm bảo ông ta không thể tồn tại lâu. Một cuốn sách nhỏ, Bộ Tổng Tham Mưu Nga, đã cho thấy chính sách sai lầm của Enxin khi ngoan ngoãn theo Mỹ. Chính sách kinh tế mới áp dụng một cách cứng ngắc từ Mỹ đã khiến kinh tế Nga trì trệ thêm, vốn đã suy sụp từ thời LX cũ.
    Quả thật biên giới NATO đã tiến đến gần Nga nhiều lắm rồi. Chính vì vậy Putin đã ra chính sách phòng thủ mới cho nước Nga, đó là đòn tiến công hạt nhân nếu nước Nga bị tấn công từ bất kỳ hướng nào. Vì nước Nga khó có khả năng chống trả 1 cuộc tấn công bằng vũ khí quy ước.
    Putin luôn luôn muốn liên kết và tránh đối đầu trực tiếp với Mỹ, nhưng mãi mãi nước Nga vẫn sẽ là thế lực để nước Mỹ phải gờm.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Em không muốn tranh cãi kiểu này ở đây. Vì nếu thế thì như hô khẩu hiệu hay đọc thơ giữa buổi bảo vệ đề tài toán học.
    Đây là lần cuỗi cùng Huy Phúc post trong topic này.
    Bản chất Nga, Mỹ khác nhau ở chỗ. Nước Mỹ sinh ra thế nào. Tây Ban Nha, Anh đánh chiếm đất đai, giết dân bản xứ, chở dân Phi sang làm nô lệ.
    Còn Nga. mở rộng ra, em nói qua về lịch sử chút.
    Vào thế kỷ 5, những quốc gia đầu tiên của người Slavơ được thành lập và thống thất dưới chính quyền Kiev (thủ đô Ucraina). Vào thế kỷ 12, một hoàng thân Nam Tư đột kích nước Nga cổ, thống nhất quyền lực tạo ra quan hệ truyền thống Nga-Nam Tư. Sau đó không lâu. Con cả Thành Cát Tư Hãn là Triết Biệt hành quân qua đây từ bờ Hắc Haỉ. Con cháu ông lập ra một đội quân 9/10 là người Nga. Đội quân này lập ra đế quốc lớn nhất của người Mông Cổ: Liên Xô cũ Phần Lan, Ba Lan, Hunggari. Sau này, đế quốc này gồm rất nhiều quốc gia độc lập.
    Nước Nga mới đi lên từ Arkhangen. Piốt đại đế làm đường ray chở tầu từ biển Baren sang Bantíc, tấn công Thuỵ Điển(lập Petrôgrad), bắt đầu sự nghiệt thống nhất. Ivan Hung Đế dùng dân Côdắc (vùng hạ lưu Vônga) tiến công, lần lượt các Hãn Quốc bị sát nhập vào Nga. Lớn nhất là: Cadan, Tarta (trung tâm của đế quốc Triết Biệt, vùng đất nằm giữa Ural và Antey), Crưn. Tiếp tục bành trướng đến vùng đất do dòng con út Mông cổ quản lý (nước Mông Cổ và phía bắc). Trong khi đó, vùng đất dòng Hốt Tất Liệt sát nhập vào Trung Quốc. Vùng xa hơn về phía Tây (Hungari và Phần Lan) ảnh hưởng bởi phương Tây.
    Vì vậy, người Nga có tổ chức xã hội chặt chẽ của Mông Cổ(đặc điểm của giống dân Bắc Á: Nhật, Mông, Triều, rất trung thành nên xã hội của họ chặt chẽ). Có tri thức của những nhà cải tổ xã hội. Có sự nhân hậu của dân vùng bắc băng dương.
    Tóm lại, để lập quốc. Người Mỹ đã tàn sát dân bản xứ chiếm đất. Còn Nga. Rất giống Việt Nam. Dân bản xứ trở thành một bộ phận của xã hội. Nước Nga, với nòng cốt là đế quốc Triết Biệt, trong những ngày tháng u buồn WW2 đã bê công nghiệp vũ khí của họ về đất Tarta xưa, nơi có da, cung, ngựa tốt nhất thời cổ. Dận bản xứ có thể là nhà khoa học hàng đầu (người mở đầu vũ khí nguyên tử). Hay đứng đầu nhà nước (Stalin).
    Nói qua về so sánh Nga và Mỹ chút.
    Nga chưa bao giờ ngang với Mỹ về kinh tế. Lịch sử chiến tranh của họ không quá vụ lợi như Mỹ. (WW1, người Nga tấn công vào Đông Phổ chia lửa với Pháp khi chưa động viên xong). Tại sao công nghiệp vũ khí của họ đạt đỉnh cao như vậy. Đó là do sự trung thành, chặt chẽ đã tạo ra những viện nghiên cứu và liên hợp khổng lồ. Ở Nga, dù rất nhiều sai lầm nhưng không bao giờ có những đội thiết giáp hạm (cũng như tầu sân bay) khổng lồ như Mỹ. Hàng chục năm sau LX đổ, nhờ học kỹ thưật của Nga, phương tây sản xuất ra một vài chiếc tầu ngầm sâu. Nhưng không sánh được cặp Mir đã cũ rích. Ngư lôi siêu bọt, Mỹ mới có một hai thí nghiệm. Tokamak và cốt lõi là flasma. Và rất nhiều ví dụ. Máy bay hiệu ứng mặt đất: Mỹ thua cả TQ khi nước này sao chép được chút. Đến giờ, các trạm Mir đã có bao nhiêu năm, Mỹ có làm được trạm nào không.
    Vì vậy, thật khập khiễng khi lấy kinh tế để so khoa học kỹ thuật và vũ khí.
    Thế ai thắng ai trong nửa thế kỷ qua.
    Chán không muốn nói. Trong khi bác nào nguỵ biện ai thắng.
    Súng Nga từ rất tồi, trở thành vũ khí chính của hai phần ba dân số thế giới. Từ một nước đơn lẻ, giờ Ấn Độ và Trung Quốc là đồng minh của họ(hề hề, gần nửa thế giới rồi nhé) . Tầu cánh ngầm, tàu biển, thép, gia công cơ khí trở thành mặt hàng xuất khẩu khắp thế giới.
    Còn Thái Bình Dương (ao nhà Mỹ) và Nam Mỹ (vườn sau Mỹ) bây giờ thế nào. Kênh Xuyê, kênh Panma, những yết hầu thế giới trước đây của ai, giờ của ai và ảnh hưởng bởi những ai.
    Vì vậy, súng, lựu đạn, tên lửa Nga là vũ khí của những người giành lại Xuy-ê và Panama. Những người phá vỡ đế quốc không bao giờ lặn mặt trời. Súng Mỹ được địch của những người đó dùng. Tất nhiên là giầu hơn nhưng thắng được bao nhiêu.
    Các bác hiểu chứ. Mỹ có rất nhiều mặt mạnh. Nhưng so sánh tổng thể thì như một tên cướp chợ. Sau này, bao giờ xã hội Mỹ phát triển chặt chẽ hơn, dân Mỹ hiền lành và phúc hậu, trung thành và quyết tâm. Thì may ra họ mới sánh được Trung, Ấn hay Nga.
    Người Liên Xô cũng có một vài lãnh đạo, như các bác trong topic này, hỏi tại sao ta không đánh chúng một trận. Thế thì các bác không hỏi lại: tại sao chúng không đánh ta một trận. Hì Hì Hì. Thời buổi của bọn tư bản và giai cấp qua rồi. Bây giờ ai cũng có bản thân. Vì bản thân mình nên phải đoàn kết, trung thành và vì đồng đội. Những điều đó thì Mỹ quá thiếu.
    Topic này được đặt bằng một cái tên rất kêu, mang cả hai cường quốc và hai thế kỷ. Mở đầu bằng một bài viết tiếng kêu đùng đoàng. Nhưng nội dung bài viết mở đầu thì lại quá sai kiến thức-đến mức buồn cười. Các bài sau, Huy Phúc thấy lặp lại một hiện tượng không hay (thậm chí hơi tâm thần), dạng như vẽ bản vẽ cơ khí hay công thức toán học bằng thơ. Lôi cuốn mọi người vào những việc cãi vã. Vì vậy Huy Phúc xin rút khỏi đây.
    ngocmaido thích bài này.
  8. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Mời các bác đọc bài này, ngại dịch quá:
    Russian Black Eagle Surpasses America's Abrams
    This is not a fantasy or a Hollywood movie where space aliens take out their super-powerful guns and wipe entire cities and villages off the face of the earth without establishing direct contact with the poor aborigines. This pseudo-aesthetic horror has become our everyday reality.
    Even in the early 1990s, when, during the Desert Storm operation, the Americans made attempts to test new military tactics and use new high-tech weapons, many analytical centers just shrugged their shoulders: they still considered the Kalashnikov gun to be superior to computers and laser-guided weapons. However, already during the US aggression against Yugoslavia, when the Americans used optically guidance missiles and bombs with carbonic threads to deactivate power lines without destroying the nuclear power plants, analysts realized that a new era of non-contact wars had begun. And this fact was proven by the Americans in Iraq once again when it took three weeks to dissolve Saddam's army of 400,000 soldiers in the Mesopotamian desert. The US's cold silicon chips and noiseless laser beams were fighting against Iraq's hot hearts and Kalashnikov guns. The 21st century has brought fifth generation weapons to the planet. Are we ready to meet the challenge?
    When, in the 1980s, the Soviet military opened another large-scale construction site near the city of Nurek in the Soviet republic of Tadjikistan, US authorities became seriously alarmed and made a protest against the USSR. They thought our country had started construction of a military-purpose laser complex. Soviet diplomats had to reassure the scared Americans and explained that the complex was meant for optoelectronic surveillance, analogous to US's GBEODSS (Ground-Based Electro-Optical Deep Space Surveillance).
    The creators of the new complex called it a "window." The complex could survey objects in space at a height of 40,000 kilometers, define their trajectories precisely and find out to what country the objects belonged and for what purpose they were meant.
    This "window to space" was developed at a design bureau of a plant in Krasnogorks in the Moscow region under the direction of chief designer Chernov. First, an experimental model of the complex was built right on the premises of the enterprise. But when construction was started not far from the hydroelectric power station in Nurek, a civil war broke out in Tadjikistan. Specialists could recommence construction work only after 1996. In November 1999, the complex was finally put into operation.
    In ad***ion *****rveillance over military objects, the complex can perform civilian service as well. It can survey not only objects of terrestrial, but also of extraterrestrial, origin, such as asteroids, comets, meteors, meteorites, etc.
    In October 1984, the USA launched its Challenger shuttle for the 13th time. When the shuttle flew over Lake Balkhash (in Soviet territory at that time), it suddenly lost contact with the Earth, devices on board the shuttle were lost and the astronauts themselves felt ill. The Americans held a thorough investigation of the incident and learned that the crew and the space vessel had suffered from something arising from the USSR. An official protest followed. After that, American space objects never suffered such faults over Soviet territory.
    Our prospective friends calmed down, but it was only in 1989 that a US delegation was shown a part of the laser complex meant for aiming at remote objects. The apparatus was called Terra-3, and it had been aimed at the space shuttle.
    Development of a space gun started in the 1970s; Nobel Prize laureates Prokhorov and Basov and Academicians Khariton and Velikhov worked on the problem. The whole of the world was on the threshold of Star Wars at that time, and the Soviet complex was (and is still now) the most advanced example of such a thing at that time. The fact was proved by the "innocent trick" played when Soviet Marshall Dmitry Ustinov issued an order to direct a laser beam at the US space shuttle, which was flying at a height of 365 kilometers.
    The Russian tank Black Eagle (object 640) can be seen at military exhibitions from a distance only; its shape is disguised under camouflage net. The tank is very powerful: it weighs 50 tons and the turbine engine is of 1,500 horse-powers. The Black Eagle is 80 centimeters lower than the new T-80 tank.
    The tank's main 125-caliber gun can fire regular shells and guided anti-tank missiles. They are developed by skilled specialists in the Russian city of Tula and can break through armor 1,000 millimeters thick. This means that even the most powerful tank in the West, the Abrams, with front armor of 800 millimeters, won't stand up to Russia's Black Eagle.
    The turret of the Russian tank resembles turrets of Western last-generation tanks in size and configuration. It is equipped with built-in dynamic protection covering a sector of 120 degrees, approximately. Dynamic protection units are installed in the front of the roof as well. There are 12 tube-guided arms on each side of the turret (which means the Black Eagle is equipped with a Drozd active protection system). Laser emission receivers are placed on the top of the turret, which shows that the tank may be equipped with a radio countermeasures system.
    The tank has a combined sight with a built-in laser ranger that can operate in the daytime, as well as at night. The commander of the tank is provided with a thermal imaging surveillance device. It is not ruled out that information obtained by both devices can further appear on the displays of a commander or a gunner. The on-board information complex of the Black Eagle tank controls all the basic systems of the machine. It can also perform automated information exchange with other tanks and higher commanders. This is the first time that a Russian tank has been turned into a powerful analytical computerized center. The designers also focused on better safety for the tank crew. Tank ammunition was tra***ionally placed under the floor in a battle compartment; when it blew up or was hit with a missile, the whole of the crew was consequently killed. In the new tank, ammunition is transferred to the after-part of the turret and separated from the battle compartment with an armored partition. This measure makes the tank crew feel safer.
    This smart machine, which aims not only at liquidation of enemies but also cares about the safety of its crew, was developed by Russian designers. What the Russian government has to do now is buy the machine for the army. It promises to do so regularly
    Kiên
    Được kien2476 sửa chữa / chuyển vào 23:11 ngày 08/05/2003
  9. acdc

    acdc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/08/2002
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    0
    Híchíc, Bác huyphuc1981_nb bức bối quá nhỉ.
    Trong thảo luận việc đưa ra ý kiến khác nhau là chuyện bình thường bác ạ. Bác nói bài viết sai thì cũng được rồi, chứ cần gì phải nói là 'thậm chí hơi tâm thần'. Nghe cực đoan quá.
  10. levanle2001

    levanle2001 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/11/2001
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    0
    Những bài "thông tin tổng hợp" như thế này thật là hay! Hết bàn chuyện vũ khí lade cho đến xe tăng.
    Lại còn những chi tiết li kỳ như là Liên Xô nhằm vào tàu Challenger để thử vũ khí. Tàu có rơi thì cũng không sao, chiến tranh thế giới là cùng!
    Một số bình luận khác, viết ra cho vui thôi chứ tôi cũng chẳng định tranh cãi hay thuyết phục ai làm gì:
    >>>>>>.
    The turret of the Russian tank resembles turrets of Western last-generation tanks in size and configuration
    >>>>>>
    Các trang web quảng cáo vũ khí Nga (milparade.com, aeronautics.ru, v.v..) vẫn ca ngợi xe Nga có hình dáng thấp, tháp pháo nhỏ nên xe dễ nấp, khó bị phát hiện. Trong khi đó các nhà thiết kế phương Tây ngu dốt (và kém cỏi), đánh giá quá cao hiệu quả của vũ khí chính xác cho nên bỏ qua chuyện này. Kết quả là tháp pháo M1, Challenger, Leopard, Leclerc... đều to đùng vì chứa đủ thứ và để có không gian rộng cho crew dễ thao tác.
    Vậy tại sao bây giờ Black Eagle lại từ bỏ truyền thống nhỏ - thấp mà có tháp pháo lớn?
    > There are 12 tube-guided arms on each side of the turret
    What the hell is "tube-guided arms"?
    >>>>>
    Tank ammunition was tra***ionally placed under the floor in a battle compartment;
    >>>>>
    Tra***ionally in Russian tanks only.
    M1 Abrams chứa đạn trong một ngăn phía sau tháp pháo. Khi đạn nổ, phần nắp trên của ngăn này bị bắn lên, giải toả sức ép cho ngăn đằng truớc (có loader và commander trong đó).
    >>>>>
    when it blew up or was hit with a missile, the whole of the crew was consequently killed
    >>>>
    Again, this is Russian tra***ion.
    "Truyền thống" này có từ thời T-34. Pháo thủ Nga trong chiến tranh thế giời thứ 2 thường kể lại những câu chuyện thương tâm, ví dụ như khi T34 bị trúng đạn, nhiều khi nắp thoát hiểm bị kẹt nên crew không ra được. Khi đó ngăn chứa đạn sẽ dần dần bén lửa và nổ làm thiệt mạng toàn bộ đội lái. Lính bộ binh nhiều lúc đi ngang xe cháy còn nghe tiếng khóc của lính xe tăng bên trong xe mà không làm được gì.
    "Truyền thống" này vẫn còn giữ vững đến đời sau. Đây cũng là câu trả lời cho câu hỏi của bác huyphuc là tại sao cái T72 trong chiến tranh vùng vịnh bị dính đạn xuyên thép mà lại nổ được. Đơn giản là đạn trong xe T72 nổ chứ không phải quả đạn DU nổ. Mấy hôm tôi bận quá không trả lời được cho bác.
    >>>>
    In the new tank, ammunition is transferred to the after-part of the turret and separated from the battle compartment with an armored partition. This measure makes the tank crew feel safer
    >>>>
    Nghe quen quá? Hơi giống thiết kế của M1A1. (Nhưng tất nhiên là ưu việt hơn rồi)
    Giá mà ưu việt sớm hơn độ 20 năm thì tốt, đố ai dám bảo người Nga không phải là người đầu tiên nghĩ ra!
    >>>>>>>
    This smart machine, which aims not only at liquidation of enemies but also cares about the safety of its crew, was developed by Russian designers
    >>>>>>>
    Psss.. Announcement:
    New trend in Russian tank design: caring about crew safety
    Đùa chút cho vui, bác Kien2476 bỏ qua nhé.

    Le Van Le

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này