1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khả năng Nga sẽ tiếp tục chịu thua Mỹ trong thế kỷ này?

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi ALPHA3, 05/05/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rock4evervn

    rock4evervn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/10/2002
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    em định sau này về vn
    giúp vn phát triển vũ khí hạt nhân
    nhưng ở vn thi.....
    nen chac em ko ve vn nua
  2. Saigonvn24

    Saigonvn24 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/03/2003
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Khong biet bac nay co ba con gi voi bac To^' Huu nha ta khong nua! Sao ma ca ngoi Lien Xo 1 cach mu quang the . muon
    phan tich chuyen gi cung nen dua vao thuc te va dung ly tri de ma phan tich thi moi co the thuyet phuc duoc nguoi doc. con phan tich kieu bac thi nguoi ta cuoi cho thui' dau

    To thich nhat nhung cau tho nay cua nha tho To Huu. Mot nha tho cach mang noi tieng
    Ong Lenin o nuoc Nga , ma em cam thay ra la Viet Nam
    Hoi ong Stalin , ong Stalin , ong chet dat troi co khong
    thuong cha ,thuong me ,thuong chong thuong minh ,thuong 1 thuong ong thi 10
  3. Ghostwind

    Ghostwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Hê hê, nhà thơ Tố Hữu thì đôi lúc quá tả. Cái bài như gì "Vì sao anh yêu con địa chủ" gì thiệt là. Sau này bị bác Trần Đăng Khoa chọc cho một trận qua "Chân dung và Đối Thoại" .
    Nhưng bù lại Tố Hữu cũng có vài bài khá hay. Em thì thích nhất hai câu, nhưng không nhớ là trong bài nào:
    Kìa lưỡi kiếm máu kẻ thù còn đó.
    Mà anh hùng tim lạnh bả hư vinh.
  4. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Thì chẳng phải từ bài đầu tiền tôi đả bảo là ở đây chỉ bàn thuần tuý về KTQS không tính đến tiền bạc KT hay yêu ghét hay chế độ xã hội gì thì nhận định của tôi vẩn là Mĩ thua kém Nga về tiềm năng quân sự : Nhắc lại 1 chút nhé
    Thêm vài thông tin nữa này .Về luyện kim Mỹ chưa bao giờ là đối thủ của Nga thậm chí Mỹ còn chưa qua nổi thằng đàn em là Nhật.Thép cacbon của Nga cực tốt bền và rẻ là thứ chúng ta nên quan tâm học hỏi cho ngành luyện kim còn non yếu của nước nhà.
    Về vật liệu ứng dụng Mỹ củng bị thua dứt đuôi về composite (Nga là nước đầu tiên ứng dụng composite cường lực vào làm kính cho buồng lái của máy bay ) Về Titan,Crom ,Coban và Vonfram thì Mỹ củng thua đứt về mặt ứng dụng nó do sự thiết hụt tài nguyên này trên đất Mỹ.
    Về trường điện từ Mỹ củng thua xa rồi Ngư lôi từ trường là 1 minh chứng .Bây giờ thông tin về các loại dĩa bay từ trường di chuyển theo lực xung còn ít nhưng Mỹ củng bị thua trong vụ chạy đua này về mặt công nghệ và ý tưởng khi mà người Nga đã có thể ứng dụng hiệu ứng này để làm tan băng tuyết cho các máy bay dân dụng khi bay qua vùng có Mưa Băng Tuyết.
    Về kỹ nghệ tàng hình kỹ nghệ Plasma của Nga là rất đáng nể trong khi Mỹ vẩn chưa nắm gì về nó .Nguyên tắc hoạt động của nó trên các nguồn của Mỹ rất mơ hồ chứng tỏ họ chưa biết rỏ lắm về ý tưởng này.
    Về công nghệ Plasma họ thua đứt trong dự án Tokamak nhưng lại tiếp tục thua trong loại súng Plasma hay còn gọi là pháo điện nhiệt 1 loại vủ khí vệ tinh chống vệ tinh.Về đầu đạn Titan chống vệ tinh Mỹ củng còn thua trong hơn 10 năm tới nếu Nga cứ nghèo khổ như thế nào mãi.
    Về công nghệ Lazer thực sự là Nga bị hụt chân bước đầu nhưng trong cuộc chạy đua ứng dụng Lazer vào quân sự thì Nga hơn đấy quá trình nghiên cứu đôi hệ thống vi sóng và lazer phòng thủ cho máy bay và xe tank .Hệ thống này sẻ kích nổ làm tiêu tùng đạn pháo hay tên lửa muốn diệt nó dự kiến sẻ hoàn thành vào khoảng 2010-1015.Ngoài ra công nghệ đạn pháo ngắm Lazer hay Lazer dẩn thì chưa biết mèo nào căn mĩu nào đâu nhé.Nga Mỹ đều có bước đi riêng trong vụ này và có thành tựu riêng .
    Lại về điện từ trường thì Mỹ lại bị thua về công nghệ vủ khí EMP.Từ những năm 60 người Nga đả phát triển loại vủ khí này ,quả bom EMP đầu tiên được thử vào những năm cuối 1960 trong khi Mỹ mãi đến gần đánh Iraq năm 1991 mới bắt đầu thử .Năm 60 đại sứ quán Mỹ ở Đông Đức thông báo 1 hiện tượng lạ nhân viên bị nhức đầu ,mệt mõi làm việc kém hay cáu gắt không rỏ bệnh gì và sau này mới biết là Nga đặt 1 cái máy phát EMP cở nhỏ ở gần đó để vừa thử vừa phá chơi .Hiện nay Mỹ đang chạy đua ráo riết để thu ngắn khoảng cách trong công trình thiết kế súng EMP dành cho bộ binh.
    Hiện giờ kỹ lục về siêu máy tính quân sự mạnh hình như là người Nga nắm giử thì phải siêu máy tính dân sự thì họ thua nhưng trong vài năm tới sẻ biết .
    Về truyền dẩn tín hiệu thì Mỹ thua xa còn gì nửa tín hiệu GPS dể dàng bị làm nhiểu còn tên lửa của Nga như Mo**** hay Topol hay Ginzzi ,9M81M ,AT14.......đố họ làm nhiểu nổi
    Về tên lửa hành trình thì chẳng phải lần trước tôi đã nhắc đến cái đầu tự ngắm (tên khoa học quên mất rồi) có thể giúp mọi loại tên lửa ở mọi phương vị mọi vị trí và dàn phóng bắn trúng 1 cái vòng tròn 7M vẻ sẳn trong mọi điều kiện thời tiết trước sự sửng sờ của Phương Tây trong hội chợ năm 97 sao.
    Thực ra Nga chủ yếu kém trong tự động hoá bằng máy tính lý do thì bài trước đả nói là do họ cứ vỗ tay xem Phương Tây điêu đứng lo tìm đường cải cách tự động hoá ,số hoá nền công nghiệp trong khủng hoảng năng lượng họ thì thừa dầu nên cứ vô tư .Cái này nhỏ mà không nhỏ đâu vì ngày nay ai củng biết IT quan trọng như thế nào nhưng đừng xem thường họ về mặt này công nghệ bán dẩn vượt trội ,hiểu biết tốt về siêu dẩn và điện từ sẻ giúp họ nhanh chóng tìm lại ưu thế về mặt này trong chừng 1 thập kỷ tới .
    Về công nghệ vỏ tàu ngầm ,chân vịt tàu thì Mỹ không sánh nổi rồi kỹ lục về tàu ngầm chạy nhanh là anh tàu tiến công Alpha1 của Nga lập 40 hải lý 1 giờ ở độ sâu 700m.Nhanh hơn cả 1 số loại Ngư lôi hiện có của Mỹ.
    Về tàu lặn sâu thì lại nhai câu chuyện tình báo Nga liên kết với Đức ,Thuỵ Sĩ mua (hay chôm gì đó ) cái công nghệ gia công chính xác mới còn qua Nhật hợp tác nghiên cứu sứ chịu lực thế hệ mới về nâng cấp hơn gần 10 chiếc tàu chiến lược làm Mỹ phải tốn hàng chục tỹ đô la để nâng cấp công nghệ phát hiện tàu ngầm của toàn hải quân để phòng ông Nga lặn đâu đó hơn 1Km ở dưới đáy tàu mình mà không biết rồi buồn buồn ổng bấm nút thì nguy.
    Về tên lửa không đối không và đất đối không liên quan đến công nghệ truyền dẫn-điều khiển họ,máy tính cở nhỏ và trình độ Robotic Interligent thì Mỹ củng chịu thua .
    Về công nghệ phóng vệ tinh Mỹ củng không sánh nổi khi cần 1 chiếc tàu chiến lược của Nga có thể phóng lên tối đa 2 cái vệ tinh lên từ tàu mình bằng 2 hoả tiển đẩy .2 cái vệ tinh này có thể làm nhiệm vụ trinh sát quân sự hoặc đi làm thịt các vệ tinh thù nghịch trong khu vực .Nói về công nghệ vệ tinh chống vệ tinh và vủ khí chống vệ tinh thì Mỹ tụt hơi xa khi mà năm 62 họ còn bàng hoàng không biết cái thằng Vệ Tinh Hung Thủ là ai mà cứ giết vệ tinh đắt tiền của họ hoài thì đến khoảng năm 73 thì họ mới phát triển hoàn thiện được đời đầu tiên .Tuy nhiên phải nói thêm là hệ thống này của Nga không còn được duy trì nữa vì chưa cần thiết và nhất là Mir không còn trên trời để tiếp sức cho bọn sát thủ không gian này .Khi cần họ có thể phóng nó từ 1 dàn phóng cơ động ở trên xe tải hoặc từ tàu ngầm nói chung là ở đâu củng được.
    Nói ra ngoài 1 chút hiện Nga không có tiền để duy trì số vủ khí này hoạt động 100% hay duy trì số lượng cao .Nhưng 1 khi đứng trước bờ chiến tranh thì nó khác đánh nhau chết còn không kịp nên tiền bảo trì sẻ ít và đặc tính tiền bảo trì trong khoảng 2-3 năm mà hơn giá của món xe tank hay máy bay khi sản xuất hàng loạt là đặc điểm của công nghệ Nga rồi .Tuy số tiền bảo trì này tính ra vẩn rẻ hơn đồ Mỹ chán đấy chứ .Còn tên lửa và đạn của Nga thì khỏi bàn ,vứt sông vứt suối chôn trong rừng rú gì đó đến đời con đào lên bắn vẩn tốt chán.

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
  5. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Nếu được bạn Gostwind nên tìm các tài liệu so sánh giửa AA9 Amos của Nga và Phoenix của Mỹ xem cái nào lợi hại hơn khi đánh tầm xấp xỉ 200km .Còn khi đánh cận thì chưa có thằng nào đọ với AA11 Archer bọn mỹ củng công nhận đó là deadliest AA missile khi đánh tầm gần dưới 40Km.Khi đặt chế độ tự log không cần bật radar của máy bay lên nó sẻ tự tìm mục tiêu báo cáo và sẻ được phóng bằng 1 nút bấm .Nó có hiệp đồng liên lạc với nhau không có chuyện 2 AA11 bắn cùng 1 mục tiêu.Còn AA 9 có thể bắn thậm chí khi chưa thấy kẻ thù và hệ thống dẩn đường nhiều bước cùng đầu tự dẩn sẻ lo phần việc còn lại.

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
  6. TrieuTien

    TrieuTien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    137
    Đã được thích:
    0
    Ngày trước khi còn ở VN tôi có đọc quyển tạp chí Liên Sô in bằng tiếng Việt trên giấy bóng màu sắc rất đẹp, thấy tuyên truyền cái chó gì bên Liên Sô cũng hơn Mỹ cả. Nào là Liên Sô sản xuất thép nhiều nhất hơn cả Mỹ. Liên Sô có những nhà máy điện triệu triệu Watt hơn cả Mỹ. Liên Sô mới xây dựng xong xa lộ 12 lanes mỗi bên 6 lanes cho xe chạy. Nhưng tối tối nghe đài VOA và BBC thì biết rằng ở Liên Sô muốn mua một cái xe phải mất thời gian chờ đợi từ 3 đến 4 năm. Thế thì xây dựng cái freeway 6 lanes mỗi bên đó để làm cái gì ? khi không có nhiều xe ? đúng là lảng phí.
    Bây giờ ở Mỹ mới thấy rằng Mỹ đã có những freeway kiểu như Liên Sô tuyên truyền khi xưa từ khuya, nhưng Mỹ không tuyên truyền cái kiểu rẻ tiền như Liên Sô là cái gì cũng nhất cả. Ở Mỹ chẳng thấy nhà máy điện ở đâu cả nhưng mà nhà nhà ở hang cùng ngõ hẻm nào cũng đều có điện cả, mà Mỹ sử dụng điện khủng khiếp sáng tối gì khi vào nhà vào shopping hay hảng xưởng là luôn luôn bật điện, gần như 24/24.
    Bác antey2500 đúng là tàn dư của Liên Sô còn rơi rớt lại. Thật tội và thật đáng thương cho những người vẫn còn suy nghĩ và tin tưởng vào một ngày mai Liên Sô sẻ quay trở lại. Những con người thích bị gạt, bị lừa dối và sống với quá khứ và sống không thật với chính mình. Trong khi thực tế đã rỏ và rất phủ phàng là chính đại đa số người Nga cũng đang muốn đi tới phía trước chứ không muốn quay lại cái thời Liên Sô độc tài đó nữa.
    Được trieutien sửa chữa / chuyển vào 12:31 ngày 11/05/2003
  7. TrieuTien

    TrieuTien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    137
    Đã được thích:
    0
    Những bài của bác Ghostwind viết rất hay, tôi có bài nầy để bổ sung cho câu nói trên của bác đây.
    xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
    http://e***ion.cnn.com/SPECIALS/cold.war/experience/technology/then.now
    Then and Now:
    Where did Soviet scientists go?

    --------------------------------------------------------------------------------
    INTERACTIVE FEATURE
    Find out what some U.S. and Soviet scientists were doing during the Cold War and where they are now.
    By Tom Moore
    Special to CNN Interactive
    The Soviet Union's science community was once a mighty engine of technological prowess. But the Cold War is over and the U.S.S.R. has been dismantled. Where are the scientists?
    No hard numbers exist on the extent of Russia's brain drain. But those studying the issue say that perhaps only 10 percent of scientists in the former Soviet Union are still at work on research there.
    Alexei Kojevnikov, a senior research associate at the Institute for History of Science and Technology at the Russian Academy of Sciences in Moscow, says Russian science is now "idling," largely due to lack of funding.
    Glenn Schweitzer, director of the office of Eastern Europe and Eurasia at the U.S. National Research Council, says many Russian lab scientists are doing anything but science now.

    From research to business
    "They're still in Russia because they basically have nowhere else to go, but these are very smart people," he says. By turning in their lab coats for business suits, "they have sort of risen to the top among the survivors in Russia."
    Loren R. Graham, a professor of science history at Harvard and MIT, has written a new book on the subject: "What Have We Learned About Science and Technology From the Russian Experience?"
    Graham says there is no one field that former Soviet scientists have moved into.
    "Even if they're going into computer businesses, there's a big difference between trying to sell computers and trying to develop them."
    -- Loren R. Graham, author of "What Have We Learned About Science and Technology From the Russian Experience?"

    "A lot of them have gone into what you might call technical business areas: computers, technical consulting; they start their own little firms if they can. Some of them have gone into straight business, gone into the stock market, banking, and things of this sort," Graham says.
    Those who have entered the business world have abandoned their scientific training. "Even if they're going into computer businesses, there's a big difference between trying to sell computers and trying to develop them," he says.
    Most former Soviet scientists went to work for Russian companies, he says. But non-Russian firms are scooping up Russian workers as well.
    "Boeing has a very advanced facility right in downtown Moscow," he says, "and they do things like design landing gear, design airfoils, design control systems. The Russian aeronautical engineers are particularly good on the theoretical side, so a lot of the work that they're doing has to do with computer modeling of airflow over airfoils and over airplane surfaces, and that's all highly mathematical, and they're very good at that."
    Thousands move to U.S.
    While many research scientists have remained in Russia, academic scientists in fields such as math and physics have been scattered to the wind, Kojevnikov says.
    "The number of Soviet Ph.Ds who took jobs in U.S. research and development will be counted in thousands," he says, with hundreds of them obtaining positions at federal government labs or full professorships at U.S. universities.
    "The number of Soviet Ph.Ds who took jobs in U.S. research and development will be counted in thousands."
    -- Alexei Kojevnikov, a senior research associate at the Institute for History of Science and Technology at the Russian Academy of Sciences

    Physicist Alexei Abrikosov found a home at the Argonne National Laboratory in Illinois. He left the Soviet Union in 1991, and "since then," he says, "I have never returned to Moscow."
    Back in the Soviet Union, Abrikosov was director of the Institute for High Pressure Physics and chair for theoretical physics at the Moscow Institute for Steel and Alloys. Now he continues his work in condensed matter theory and leads the Theory Group of Argonne's Materials Science Division.
    "Although I had nothing to complain about my work in the Soviet Union before arriving here," he says, "now the con***ions for scientists in the (former Soviet Union have) drastically deteriorated, and I am extremely happy that I was wise enough to accept the offer from Argonne."
    While the influx has made an already tight U.S. job market even tighter, U.S. scientists have received the Russians with open arms.
    "We welcome talent," says Brian Mangum, a math professor at Barnard College in New York. "People tend to like all these ideas.
    "Russia had a completely separate mathematical tra***ion," Mangum says. "There's all this buzz now about comparing notes, what we can accomplish."
    France also hired a significant number of Soviet mathematicians. Many other Soviet scientists headed to Israel, Kojevnikov says.
    Science teachers moonlighting
    Schweitzer says one large group of scientists is still at work in Russia: university and high school science teachers. They continue their work even as many of them now have to hold down second jobs -- such as repairing household electrical appliances -- to make ends meet.
    "The best scientists are out of the country, and the rest have at best only money for survival."
    -- Physicist Alexei Abrikosov

    Membership in the prestigious Russian Academy of Sciences, which admits members of the "fundamental" sciences -- physics, biology, chemistry, mathematics -- has dropped by about a fourth, Graham says. "They're hanging on, although their situation is not very good: they sometimes don't get paid, they have almost no money for equipment, but they're hanging on."
    While the scientific community has been thinned out, "it's not fair to say there's nothing left there," Schweitzer says. "Good people are still in place; they're just not as obvious as they used to be.
    "In almost all fields, there are still spots out there of people who are hanging in, whether it be physics or chemistry or math or biology or geology," he says.
    "I think in almost all branches of science there is a limited number of people who somehow have managed to obtain support either at home or abroad, often abroad, who are continuing to do their thing. It's just that the number is very much reduced. And the interaction with colleagues is very much reduced" because of the combined impact of the brain drain and the lack of funding.
    Abrikosov agrees. He says that in physics, all important work has come to a halt in Russia: "The best scientists are out of the country, and the rest have at best only money for survival."
    He says Russia's science woes mirror larger troubles in the country. "I suspect very strongly that Russia is facing a collapse not only in science but in everything," he says.
    Lack of civilian sector hurt
    Schweitzer says Russian science in particular is collapsing because no civilian research sector existed to back up the military effort.
    "As a country with much more limited resources, (the U.S.S.R.) could only compete in few selected fields, which, because of the Cold War, was primarily military technology. But even there, the level of sophistication was on average much lower than in the U.S."
    -- Glenn Schweitzer, director of the office of Eastern Europe and Eurasia at the U.S. National Research Council

    "In the U.S.," he says, "a lot of advances were made in the civilian sector. Initially, the Defense Department gave them a push, but then later on, it was the civilian sector spinning into the Defense Department."
    Case in point: Early on, the military paid for basic research in electronics, which led to the private-sector development of the integrated circuit. The U.S. electronics industry flourished, and now the Defense Department is able to buy many of its electronic parts off the shelf.
    "In Russia, it was just the opposite," Schweitzer says. "Anything that was sophisticated was in the defense industry, but it never spun out, and that's why the civilian products were so poor."
    The Soviet Union put all of its eggs in the military basket, agrees Kojevnikov.
    "As a country with much more limited resources, (the U.S.S.R.) could only compete in few selected fields, which, because of the Cold War, was primarily military technology," he says. "But even there, the level of sophistication was on average much lower than in the U.S."
    While the United States spent massive amounts to build up its military during the Cold War, the effort had a far smaller effect on the U.S. economy. Voters never would have put up with the deprivation that Russia's buildup caused, Kojevnikov says.
    "The Cold War was draining so much of the resources that it was possible only under dictatorship," he says. A democratic system "could not have sustained such a level."
  8. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Nhắc nhở bác Triều Tiên 1 chút ở đây ta bàn KTQS để học hỏi và tìm hiểu không phải đến cải nhau xem hai hình thái xả hội .Bác muốn nói LX độc tài hay gì đó củng được nhưng không phải ở đây và cứ nói thế chả ai nghe bác đâu .Và ở đây chúng ta nói về Nga là cụ thể LX đã sụp đổ nhưng nước Nga thì còn đó bác đừng xúc phạm đến tình cảm của người khác kẻo lại cải nhau ỏm tỏi cả lên.Cứ nói chuyện kiểu này mất lòng nhau lắm đấy bác và đây không phải là lần đầu tiên bác làm vậy xin nhắc bác như thế
    Hồi sáng kể về cái chuyện Nga hơn Mỹ chán rồi bây giờ kể đến cái phần mà Nga bỏ sót để Mỹ qua mặt .
    Về IT và máy vi tính ,tự động hoá trong sản xuất thì Nga thua xa nếu tính theo mốc năm 1990 lúc Nga ra đời sau khi LX sụp là khoảng 10-15 năm do từ năm 70 Phương Tây bị khủng hoảng họ cuốn cuồng cải tổ còn bên LX cứ ngồi phè phởn đến mãi sau này Kinh tế suy sụp thì đã quá muộn.
    Còn các lĩnh vực khác như Lazer ứng dụng trong công nghiệp Nga củng thua họ chỉ giỏi trong ứng dụng vào quốc phòng .Kéo theo việc gia công chính xác cấp độ cao hơn Micromet Nga kém hơn Mỹ .Và họ vẩn dùng kiểu giai công chính xác củ nên độ chính xác kém hơn và thời gian gia công lâu hơn.Cái này kéo theo 1 số rắc rối cho việc chế tạo vủ khí tuy nhiên nó rất hạn chế do đòi hỏi cấp độ cao hơn Micromet chỉ ở các món vủ khí chiến lược hoặc các khí tài siêu nhỏ đặc biệt và ứng dụng vào quốc phòng của loại này là rất ít .
    Về mô phỏng sinh học Nga gần như bỏ ngỏ cái này do 1 số yếu tố về văn hoá và sách lược .Tuy nhiên hiện nay ngành mô phỏng sinh học ngay cả ở Mỹ vẩn chưa có nhiều ứng dụng qui mô lớn đáng kể.Tuy nhiên tiềm năng trong tương lai ngành này là rất lớn .
    Về công nghệ tiết kiệm năng lượng và năng lượng thay thế Nga củng bị kém .Lý do đơn giản là dầu mỏ họ quá nhiều than đá dồi dào còn rừng thì bạt ngàn nên việc nghiên cứu mấy thứ này đều là tốn kém và hiệu quả kém ,rất nhiều dự án hay hơn cả các dự án bây giờ đã bị bác bỏ vào khoảng năm 70-80 khi thế giới bị khủng hoảng năng lượng 1 số khoa học gia Nga đã suy tư về điều này nhưng cấp tối cao vẩn thích dựa vào các năng lượng truyền thống cho đến khi nào nó tốn kém và quá mắc nhưng cái đó chắc củng chừng hơn 100 tới với nước Nga.Tuy vậy dự án tốn kém về Tokamak củng thuộc năng lượng sạch thay thế nhưng lúc đầu người ta chỉ dự tính nó với việc nghiên cứu ứng dụng thể Plasma cho khí tài quân sự .
    Chốt lại thì nói gì nói về KTQS và khoa học cơ bản thì Mỹ ngày nay còn mất nhiều thời gian để đuổi kịp Nga .Và ngược lại Nga củng mất rất nhiều thời gian để theo gót Mỹ vể KT.Trong cuộc đua này ai giành được mục tiêu chiến lược của mình trước thì kẻ đó là cường quốc số 1 trong tương lai .
    Ở đây tôi nói là nói Nga nhé tôi yêu nước Nga thế thôi vì tôi thấy họ có nhiều cái giỏi đáng để học các bác Có ý thích phản bác chế độ ở Việt Nam và Liên Xô hay các bác mờ mắt trước sự giàu có của Mỹ thì đừng có lôi chuyện chế độ ra mà nói vì nó không thuộc phạm vi KTQS .Cũng nhắc 1 lần nữa: nói LX ngày xưa độc tài gì đấy thì quả là rất lạ và gây tranh cãi nhưng không cãi ở đây bác Triều Tiên thử đưa vấn đề đó vào nơi thích hợp và bảo vệ luận điểm của mình nhé.Ở đây nói về KTQS và qua phân tích cả 2 bên tôi thấy là về bình diện Nga xứng đáng ngôi số 1 và ở đây là nước Nga -Cộng Hoà Liên Bang Nga.

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
  9. blackshark

    blackshark Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/04/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    26
    Xin lỗi bạn trieutien nhé, mình không quan tâm đến chuyện Liên Xô hay Mỹ hay hơn nhiều, mình công nhận nhiều bài viết bạn viết được, nhưng nếu riêng chuyện bạn nói như trên thì mình thấy bạn quá bức xúc, và xin lỗi ... hơi vô văn hoá 1 chút.
    Bạn đã sang Lien Xô vào thời kỳ đó không mà bạn biết , hay là bạn nghe qua VOA và BBC thời chiến tranh lạnh cũng là 1 công cụ tuyên truyền thôi, và bây giờ sang được Mỹ để rồi chính những điều nước Mỹ nói về Liên Xô đã thấm nhập vào bạn.
    Xin lỗi tất cả mọi người đều phải công nhận Liên Xô thời đó là 1 siêu cường về quân sự cũng như về công nghiệp, chuyện xây dựng 12 lanes xe dễ ẹt. hay xây dựng nhà máy điện nguyên tử thì biết đâu trong lúc đó hơn Mỹ thì sao ( nói chung cái gì không biết thì đừng nên nói).
    Chuyện 1 đất nước hùng mạnh vì một lý do , sai lầm nào đó suy sụp nhưng vẫn giữ được thế mạnh tương đối là tốt rồi. Không biết mai kia Mỹ suy sụp lúc đó bạn lại cho rằng , cái ... dog ... gì ở Mỹ cũng là tuyên truyền rẻ tiền sao , Tệ thật ..
    Xin lỗi,
    BLACKSHARK
    Được blackshark sửa chữa / chuyển vào 22:46 ngày 11/05/2003
  10. rock4evervn

    rock4evervn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/10/2002
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    bác dùng nhiều từ như "thời đó...thời kì đó" rồi
    em nghĩ mấy bác nên công nhận "thời kì đó" LX hơn MỸ đi
    nhưng "thời kì hiện giờ" NGA có sánh đuợc với MỸ ko
    ai là siêu cuờng hiện nay mấy bác điều rỏ
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này