1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khả năng phòng vệ ở Biển Đông

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi macay3, 12/12/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. 3e87d50

    3e87d50 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/10/2006
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quocte/36027/default.aspx
    Năm 2010 - Năm bắt đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ 3. Cuộc chiến tranh này sẽ bắt đầu vào tháng 11/2010 và kết thúc vào tháng 10/2014. Ban đầu, cuộc chiến tranh diễn ra bình thường, tiếp đó sẽ xuất hiện hàng loạt vũ khí hạt nhân và cuối cùng là vũ khí hóa học.
    hà hà, năm 2010 WAR III nè, thèng béo gây chiến à, giả dụ có đi nữa thì ko hay rồi ! có ai ngăn cản ko nhỉ ?
  2. SittingDuck

    SittingDuck Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/01/2008
    Bài viết:
    140
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi, không muốn làm anh mất hứng, nhưng mà cái viễn cảnh đẹp đẽ của anh chẳng có chút căn cứ gì, toàn do óc tưởng tượng của a vẽ za.
  3. dangnghia

    dangnghia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2003
    Bài viết:
    1.800
    Đã được thích:
    0
    Ko đâu, nó phát triển được thêm 10 năm nữa thôi. Đến khi thế giới bị phụ thuộc vào nó quá nặng rồi ko ai chịu được nứa bảo nó chơi bẩn bắt nó nâng giá đồng tiền của nó về giá trị thực (gấp khoảng 4-5 lần bây giờ) thì hàng của nó lại đắt gấp 3-4 lần bây giờ thôi, thì lúc đấy nền kinh tế vốn dựa vào việc xuất khẩu của nó lại tuột dốc ko phanh thôi. Nhanh lắm, Mỹ đang xuống rồi, Tầu lại đang lên, bao giờ Mỹ xuống tới mức ko chịu đựng thằng Tầu được nữa là có trò hay đấy
  4. viet1980

    viet1980 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/08/2007
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    Khi đó thì nó sẽ gia tăng xuất khẩu tư bản, đầu tư vào... châu Phi... tiềm lực càng thêm mạnh. Chúng ta hãy xem Nhật Bản nâng giá đồng Yên những năm 90 thì sẽ thấy rõ hơn
    Chỉ hy vọng vào trò khác thôi
    Được viet1980 sửa chữa / chuyển vào 08:44 ngày 23/01/2008
  5. nguoiquansat

    nguoiquansat Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    1.542
    Đã được thích:
    352
    [
  6. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    TQ đang vươn mình lớn mạnh
    ko gì ngăn dc điều đó đâu
    vấn đề là ta phải sống chung với gã "hàng xóm" này như thế nào ?
  7. nangthuytinh78

    nangthuytinh78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Học thuyết quân sự Việt Nam:
    Đúng như bạn nào phần trên đã nói, chúng ta không thể ngồi im chờ các đối tác quốc phòng tới mời ta hưởng lợi.
    Việc mở rộng không gian sinh tồn ra phía biển là một trong những chủ thuyết phát triển rất mới so với lịch sử tồn tại hàng nghìn năm của Việt Nam. Trước đây, nhiều nghiên cứu lịch sử đã chỉ rõ người Việt không có nhiều tham vọng biển, mặc dù có sử dụng biển như một nguồn khai thác hỗ trợ và giao thương quốc tế.
    Việc phát triển kinh tế biển và đi kèm theo đó là quốc phòng biển đặt ra yêu cầu điều chỉnh cơ bản học thuyết quân sự truyền thống cho phù hợp với chiến lược phát triển mới. Việt Nam muốn phát triển về hướng biển và đại dương, điều cốt lõi phải xây dựng cho được không gian an ninh cho riêng mình, đồng thời phát triển không gian an ninh cho các quốc gia có cùng lợi ích trong nhóm ASEAN. Điểm cơ bản trong học thuyết quân sự "mang dấu ấn biển" của VN là tính chất phòng thủ chủ động tích cực, trong đó chú trọng xây dựng thế và lực cho sự nghiệp phòng thủ, cho nền ngoại giao quốc phòng. Vậy thế và lực của chính sách phòng thủ chủ động tích cực được hiểu như thế nào?
    Thế là hình thức, lực là nội dung của chính sách phòng thủ chủ động tích cực. Việc xác định trục cơ bản ASEAN qua đó làm cơ sở cho các hợp tác song phương và đa phương nội khối, giữa ASEAN và các quốc gia và vùng lãnh thổ liên quan tới biển Đông. Thế này là mong muốn của chúng ta, nhưng không phải tự nhiên mà có. Thế này chỉ xuất hiện khi VN có một tiềm lực quân sự mạnh, đặc biệt là về hải quân. Vấn đề còn lại của chúng ta là làm sao phát triển lực mà không làm vỡ thế.
    Xin để hồi sau nói tiếp!
  8. bbhasta

    bbhasta Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2006
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0

    theo dõi cái chủ đề này của bác nangthuytinh cũng lâu rồi,thấy cái học.thuyết quân sự thì nghe ổn .
    Còn dự định thành lập hạm đội của NC như bác nêu sao mà nghe khó tin quá.Theo như tôi biết thì đến 2010 NC,theo kế hoạch chỉ đóng Molniya,Slevatk (đã mua bản quyền) +2 gepard 3.9...vậy trong vòng 5 nam mà trang bi một luong lớn destroyer,frigate và con soái hạm chuc ngàn tấn kia.Nghe không khả thi lắm nếu mua tàu mới hoặc hiện đại.Chẳng lẽ mau lại những con tàu như project 1135,1155,877 dể thành lập một hạm đội ah`?
    Mong bác giải thích thêm dc ko?
  9. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Bác nangthuytinh78 viết cho vui thôi mà, chiến lược gì mà toen hoẻn mấy dòng chẳng đâu vào với đâu. Đã thế lại còn công khai cho bàn dân thiên hạ biết từ khi còn đang "soạn thảo".
  10. nangthuytinh78

    nangthuytinh78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Về danh mục trang thiết bị hải quân cho hạm đội:
    - Đây là danh mục dự kiến, chưa phải là bản chốt cuối cùng vì đến giờ này, quyết định thành lập Hạm đội Đông Dương vẫn chưa được thông qua.
    - Một phần trang thiết bị trong danh mục này VN đã mua sắm trong mấy năm qua. Khi có quyết định thành lập hạm đội chính thức, một phần trang thiết bị sẽ được chuyển từ các đơn vị hải quân và không quân sang biên chế hạm đội.
    - Danh mục trang thiết bị hải quân là để có định hướng về ngân sách mua sắm, duy trì hoạt động và bố trí, cơ cấu lực lượng.
    - Ngân sách đầu tư hạm đội lớn là cơ sở cho các chương trình hợp tác và chuyển giao công nghệ hải quân mạnh mẽ trong giai đoạn sắp tới. VN đang tích cực tìm nguồn công nghệ phù hợp đi kèm cơ sở hợp tác chiến lược lâu dài với các quốc gia mạnh về hải quân. Trước mắt, tiêu chí vũ khí công nghệ Nga. Về lâu dài là công nghệ hỗn hợp. Từ lâu trên thế giới, chuyển giao vũ khí cũng đồng thời với tăng cường hợp tác quốc phòng. Đối với Nga, vũ khí và chuyển giao công nghệ vũ khí được ưu tiên cho Trung Quốc, Ấn Độ và nhóm các nước ASEAN (Liên hiệp ASEAN sau này).

Chia sẻ trang này