1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khả năng phòng vệ ở Biển Đông

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi macay3, 12/12/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. prohezt

    prohezt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2008
    Bài viết:
    881
    Đã được thích:
    0
    Nếu vậy thì các tàu của ta chỉ đứng từ xa nhìn tàu Khựa thịt anh em vận tải thôi chứ không dám làm gì. Em cứ tưởng ta đã từng tấn công tàu Khựa nhưng không thành công.
    Mà sao không điều động toàn bộ Ósa. Molnya ra chơi một phen
  2. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Chiến thuyền Tây Sơn kiểm soát Biển Đông
    Giống như các Chúa Nguyễn trước đây, Vua Quang Trung ?" Nguyễn Huệ tổ chức ra các hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải để thực thi nhiệm vụ xác lập và bảo vệ chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa. Sách Thánh Vũ Ký của Ngụy Nguyên (1794 ?" 1857) có viết: ?oChiến thuyền của quân Tây Sơn cao, to hơn thuyền Trung Hoa, trên đặt nhiều súng, hoành hành lâu năm trên mặt biển, nếu quân Thanh gặp phải thì cũng khó có thể địch được?. Đây là bằng chứng khẳng định hải quân Tây Sơn thời đó vượt trội hơn hải quân Trung Quốc, trong thực tế đã kiểm soát được các tuyến giao thông trên biển, các đảo và quần đảo trên Biển Đông.(Theo Dư Địa chí Bình Định)
    Mỹ - Tàu ?ođụng nhau? và hành động của chúng ta! http://www.tuanvietnam.net/vn/sukiennonghomnay/6398/index.aspx
    Trung Quốc đang khă?ng định vị trí ông lớn: Trung Quốc sef tô? chức diêfn tập trên biê?n quy mô lớn, va?o nga?y 23/4 tới tại Thanh Đa?o, tỉnh Sơn Đông, nhân ky? niệm 60 năm tha?nh lập Binh chu?ng Ha?i quân. Bắc Kinh sef ra mắt Ha?ng không mâfu hạm tại cuộc diêfn tập na?y, cùng với Ta?u sân bay và Ta?u ngầm la? công cụ chiến lược. Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2009/03/090316_china_navy_threat.shtml
    Tàu ngầm hiện đại của Trung Quốc sẽ đặt căn cứ tại Tam Á trên đảo Hải Nam, cách bờ biển Việt Nam 200 km. (Theo RFI)
    Ta?u thăm do? đại dương USNS Impeccable cu?a Hoa Ky? thực chất là một tàu do thám, tàu được thiết kế và trang bị để làm nhiệm vụ ?osăn? tàu ngầm, tìm kiếm những mối đe dọa trên biển, cụ thể là tàu ngầm Trung Quốc. Đây là một phần trong hoạt động do thám được tính toán kỹ lưỡng của Mỹ trong vùng Biển Đông vẫn còn nhiều tranh chấp; cuộc chơi ?omèo đuổi chuột? dưới ngầm, hay cuộc truy tìm tàu ngầm của hải quân Mỹ. Nguồn: http://dantri.com.vn/c36/s36-312688/tau-my-trong-vu-cham-tran-voi-trung-quoc-dang-san-tau-ngam.htm
    Trước đây từng có tàu ngầm Trung Quốc bị Liên Xô phát hiện ở gần Cam Ranh sau khi yêu cầu tàu ngầm này cập cảng Cam Ranh tên chỉ huy trưởng tàu này vừa lên thì bị một tên lính phía sau bắn chết và coi như vụ do thám này là "tàu đi lạc hướng " .
    Biển Đông VN: Not South China Sea!
    Hội thảo bàn về tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông? tổ chức tại Hà Nội: Phải nhìn vấn đề Biển Đông trong chiến lược chung của Trung Quốc, một cường quốc đang lên tham vọng độc chiếm Biển Đông. "Hoàng Sa và Trường Sa như hai đồn biên phòng trên biển. Ai chiếm giữ được Hoàng Sa và Trường Sa, sẽ khống chế được Biển Đông, khống chế các nước ASEAN, nắm giữ được yết hầu kinh tế của các quốc gia Đông Bắc Á, từ đó đẩy Mỹ ra khỏi khu vực?". Nguồn: http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2009/03/836677/
    Hội thảo ?oTranh chấp chủ quyền tại Biển Đông: lịch sử, địa chính trị và luật pháp quốc tế? diễn ra lần đầu tại Việt Nam (17/3/2009), cho rằng: cần phải tuyên truyền đến mọi tầng lớp xã hội, cả trong và nước ngoài, về vai trò, vị trí chiến lược của quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và Biển Đông trên bản đồ thế giới: Biển Đông là nơi giao nhau của nhiều tuyến hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới; 400 Tàu lớn qua lại mỗi ngày, 25% mậu dịch và 1/2 lượng dầu mỏ tiêu thụ của thế giới (80% dầu thô của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) đều đi qua Biển Đông. Nơi đây có trữ lượng lớn dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và nhiều khoáng sản quý hiếm. Trữ lượng dầu mỏ ở thềm lục địa là 29,1 tỉ tấn (tầm cỡ), khí đốt là 5,8 tỉ m3. Nguồn : http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=306652&ChannelID=3
  3. hasiquan

    hasiquan Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2008
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    3
    Em thấy bài này lan man từ xưa đến nay nhỉ, hay là bác ghép từ nhiều bài lại?
  4. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Vâng, em ghép nhiều bài lại, cố ý cho thấy sự liên tục của chủ quyền VN trên biển Đông, và tính tranh dành của anh (hại) bạn phương bắc!
    Thêm 1 chút nữa nè các bác:
    [​IMG]- Lần đầu tiên, một cuộc hội thảo mở bàn về tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông đã được tổ chức tại Hà Nội ngày 17/3. Hơn 70 nhà nghiên cứu của Việt Nam, cả trong nước và nước ngoài, nghiên cứu của nhà nước và nghiên cứu độc lập tham dự hội thảo.
    [​IMG]"Chuẩn bị luận cứ pháp lý là yêu cầu đầu tiên...". Ảnh: PL
    ...
    Những người tổ chức hội thảo kì vọng trong thời gian tới, hội thảo sẽ được mở ở tầm quốc tế và sẽ có cả những cuộc thảo luận tay đôi giữa giới học giả Việt Nam và Trung Quốc về những vấn đề liên quan.
    Nhìn Biển Đông trong chiến lược chung của Trung Quốc
    Các chuyên gia cho rằng phải nhìn vấn đề Biển Đông không chỉ là câu chuyện tranh chấp về lãnh thổ, biển đảo mà phải trong chiến lược chung của cường quốc đang lên Trung Quốc.
    Vấn đề Biển Đông bao gồm ba khía cạnh: Vấn đề Hoàng Sa, vấn đề Trường Sa và đường biên giới chữ U hay còn gọi là đường lưỡi bò mà Trung Quốc tuyên bố.
    Đường lưỡi bò mà Trung Quốc đưa ra được các học giả đánh giá là thiếu cơ sở pháp lý và thể hiện rõ tham vọng độc chiếm Biển Đông của nước này.
    TS. Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Chiến lược, Bộ Công an cho rằng, dầu và khí đốt chỉ là mục tiêu trước mắt nhưng lâu dài là vấn đề địa chiến lược, địa chính trị của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
    "Hoàng Sa và Trường Sa như hai đồn biên phòng trên biển. Ai chiếm giữ được Hoàng Sa và Trường Sa, người đó sẽ khống chế được Biển Đông, khống chế được Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, tức là nắm giữ được yết hầu kinh tế của các quốc gia Đông Bắc Á, từ đó đẩy Mỹ ra khỏi khu vực?"
    Tuy nhiên, nhiều người nhận định, dùng vũ lực để độc chiếm sẽ không phải là lựa chọn của Trung Quốc, ít nhất vào thời điểm này, khi thời và thế chưa đạt. Những tuyên bố cấp cao song phương Việt - Trung đều khẳng định giải quyết bằng phương pháp hòa bình các tranh chấp và tìm giải pháp hợp tác cùng phát triển. Hơn nữa, những ràng buộc pháp lý quốc tế trong điều kiện hiện nay sẽ buộc Trung Quốc phải cân nhắc cẩn trọng.
    "Việc sử dụng vũ lực sẽ được Trung Quốc cân nhắc giống như Mỹ đã từng suy đi xét lại việc bấm nút cho nổ ngòi hạt nhân vậy", một chuyên gia về Trung Quốc nói.
    Giải quyết vấn đề Biển Đông, vì thế, đứng trước hai lựa chọn: Xử lý bằng pháp lý hoặc bằng đàm phán.
    Chuẩn bị hồ sơ pháp lý
    Theo nhiều học giả, đã đến lúc Việt Nam phải tính các phương án, kịch bản khác nhau và đưa ra lộ trình đàm phán thực chất với Trung Quốc và các bên liên quan (trong trường hợp Trường Sa) về hai quần đảo này.
    "Chuẩn bị luận cứ pháp lý là yêu cầu đầu tiên và phải là chính", TS. Nguyễn Bá Diến, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Luật biển và hàng hải quốc tế, ĐHQG Hà Nội nói. Các luận cứ lịch sử, luận cứ địa lý cũng rất quan trọng nhưng chỉ là luận cứ tham khảo.
    ?oChủ quyền là thiêng liêng và không thể nhân nhượng, thế nhưng không thể giữ chủ quyền chỉ bằng cảm tính. Chúng ta phải đấu tranh bằng cơ sở pháp lý, bằng những bằng chứng không thể chối cãi?, một chuyên gia của Viện KHXH Việt Nam nói.
    Chuẩn bị tốt hồ sơ pháp lý, Việt Nam sẽ có điều kiện thắng trên cả mặt luật pháp và công luận.
    [​IMG]
    Lần đầu tiên học giả VN trong và ngoài nước cùng thảo luận mở về tranh chấp biên giới trên biển. Ảnh: PL
    ....
    Điều đáng tiếc là, ngay cả với lực lượng hiện tại vốn mỏng và được đánh giá là ?okhông cân sức? so với Trung Quốc, "hình như Việt Nam cũng chưa sử dụng, chưa biết sử dụng, khai thác kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, chưa biết tập hợp đội ngũ. Nhiều nhà nghiên cứu làm về biển Đông có ấn tượng hình như mình làm gì sai?", một học giả nêu.
    Không chỉ mỏng, nguồn lực làm về Biển Đông còn bị phân tán. Nhiều tài liệu quý hiếm đã biến mất cùng với sự ra đi của người giữ chúng. Việc tiếp cận để tra cứu, khai thác tư liệu gặp nhiều trở ngại. Thực tế, nhiều nhà nghiên cứu đã phải đối mặt với chuyện ?obiết có tư liệu quý mà không lấy được?.
    Giới nghiên cứu thừa nhận hiện nay, nghiên cứu về Biển Đông vừa yếu vừa thiếu http://www.tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/6361/index.aspx. Thế nhưng, "hình như một lực lượng rất lớn và có giá trị là các học giả Việt Nam ở nước ngoài lại đang bị bỏ quên?, bà Trần Thị Ái Liên nêu.
    Việt Nam và Trung Quốc có thể ?otạm gác tranh cãi cùng khai thác? trên biển Đông, có lí nào người Việt Nam trong nước và người Việt Nam ngoài nước lại không thể ?otạm gác tranh cãi? để cùng đấu tranh cho chủ quyền và cương giới lãnh thổ?
    Sức mạnh dân tộc bao gồm tăng cường nội lực và đoàn kết nội bộ, cùng với sức mạnh thời đại chính là cơ sở pháp lý vững chắc, tính chính nghĩa của Việt Nam chính là điều kiện để Việt Nam có thể giành thắng lợi trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ này.
    Phương Loan
    TIN LIÊN QUAN- vietnamnet
    "Cuộc chiến" không cân sức giữa giới học giả VN và TQ http://tuanvietnam.net/vn/vnn/1176572/index.aspx
    Không làm phức tạp tình hình Biển Đông http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/03/834984/
    Lãnh hải VN, luật biển và biển Đông-những điều cần biết http://tuanvietnam.net/vn/vnn/1176488/index.aspx
    Mỹ cáo buộc Trung Quốc khiêu khích trên biển Đông http://vietnamnet.vn/thegioi/2009/03/835039/
    Căng thẳng Biển Đông và lựa chọn cho Việt Nam http://tuanvietnam.net/vn/vnn/1176986/index.aspx
    Tranh chấp Biển Đông: Cần hợp tác và đúng luật quốc tế http://tuanvietnam.net/vn/vnn/1136859/index.aspx
    Biển Đông: Các bên không được làm phức tạp tình hình http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/01/822854/
    Việt Nam trước chủ trương của Trung Quốc đối với Biển Đông http://tuanvietnam.net/vn/vnn/1149057/index.aspx
    Việt - Trung duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/10/809767/
    Giải quyết vấn đề Biển Đông trên tinh thần bình đẳng http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/12/821060/
    "Tranh chấp Biển Đông phải được giải quyết theo Luật Biển LHQ" http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/09/803322/
    Bảo vệ chủ quyền đất nước: Điểm tựa là dân tộc http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/01/825989/
  5. littleboydn

    littleboydn Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    09/12/2007
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    5
    Bác lấy cái này bên blog HSTS à?
  6. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Bạn cho rằng chỉ blog đó mới có khả năng tổng hợp sao?
  7. gepard9

    gepard9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2009
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi tàu HQ của mình cũng có đặt tên à như Lý Thường Kiệt, Yết kiêu... Bác nào có danh sách tên tàu HQcho em xin
  8. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Theo những gì tớ đọ được thì cách đặt tên đó do HQ VNCH dùng!
  9. gepard9

    gepard9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2009
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    0
    Vậy trận này là trận nào vậy bác?
  10. maseo

    maseo GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    22/12/2004
    Bài viết:
    3.125
    Đã được thích:
    320
    Nếu nhà em nhớ ko nhầm vào thời điểm 88 ta có cùng lắm 12 tàu tên lửa gồm 4 Komar và 8 Osa có khả năng trang bị SSN2. Dù là tàu tên lửa nhưng chúng vẫn tác chiến đúng kiểu khinh tốc đỉnh, tức là ruồi bâu và hit and run, chỉ khác là tầm xa hơn và cần ít tàu hơn loại phóng lôi. Theo đúng hướng dẫn Osa cần 6 chiếc để tấn công 1 tàu lớn. Komar chính là đời khinh tốc đỉnh tên lửa đầu tiên, tiền thân của Osa nên còn tệ hơn nữa.
    Komar ta đã dùng 1 lần để đánh tàu Mỹ năm 72, kết quả cho thấy tàu Mỹ chỉ cần có radar là thừa khả năng phát hiện và tiêu diệt SSN2 bắn lẻ trước khi nó bay đến nơi, và Tàu chính là nước sản xuất nhiều Komar nhất sau Nga theo license -> cho Komar ra chẳng khác gì đem trứng chọi đá. Osa có kết quả chiến đấu khi các nước khác sử dụng rất tệ, vậy mà lúc đó nó đã là thứ xịn nhất của VN rồi, nếu cho ra đánh mà bị tổn thất thì Hải quân VN chả còn gì bảo vệ bờ biển. Thêm nữa để đưa tàu tên lửa ra đến Trường Sa ko phải chuyện đơn giản, trừ phi ta đoán trước bố trí sẵn ngoài đó, còn đến khi có chuyện mới ra thì mút mùa -> tàu tên lửa nói riêng và tàu chiến VN nói chung trở thành giống như Quân đoàn 1 trong năm 79, đóng vai trò quả đấm thép giấu phía sau.
    Dù sao năm 88 ta đã tỏ ra ko lường trước bọn Tàu dám manh động như vậy, do đó lính ta mới ko được nổ súng, phải lập tường thịt bảo về cờ -> Hic, đến súng còn ko được bắn nói gì tên lửa.
    Cho những người lính đã ngã xuống vì thực hiện nghiêm quân lệnh. Dù ko đồng tình nhưng nhà em vẫn hiểu được 1 số bác đôi khi muốn trách móc 1 ai đó ko phải là ko có lý do.
    Chào thân ái và quyết thắng!

Chia sẻ trang này