1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khái yếu lịch sử Nhật Bản

Chủ đề trong 'Nhật (Japan Club)' bởi NhatLang, 12/12/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. NhatLang

    NhatLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2005
    Bài viết:
    323
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG VIII THỜI ĐẠI EDO
    20. Thể chế Mạc phiên
    Tokugawa Ieyasu là một Daimyou nhỏ ở xứ Mikawa (ngày nay là tỉnh Aiti) nhưng dần dần bành trướng thế lực, sau khi Hideyosi chết thì đánh thắng dòng họ Toyotomi trong trận Sekigahara năm 1600, trở thành Chinh Di Đại Tướng Quân năm 1603 và xây dựng chính quyền Mạc Phủ ở edo (ngày nay là Tokyo). Khoảng thời gian kéo dài 260 năm kể từ lúc này gọi là thời đại Edo (Edo Jidai).
    [​IMG]
    Tokugawa Ieyasu
    Mạc Phủ Edo chiếm một dải đất rộng chừng một phần tư lãnh thổ toàn quốc (đất của họ Tokugawa, gọi là Tenryou, thiên lãnh), ngoài ra còn trực tiếp quản lý những đô thị quan trọng như Kyoto, Osaka và Nagasaki. Họ Tokugawa còn ban phát đất đai cho dòng họ của mình (Shimpan Daimyou) và gia thần từ trước (Fudai Daimyou) những vùng đất quan trọng ở gần Edo, ban cho những kẻ trở thành gia thần của mình sau khi bại chiến trong trận Sekigahara (Tozama Daimyou) những vùng đất xa xôi ở tận miền đông bắc hay miền Kyushu phương nam. Lãnh địa mà Mạc Phủ ban cho chư hầu gọi là phiên (han) và lãnh chúa vùng đất đó gọi là Daimyou.
    Để cai trị các phiên trên toàn quốc, Mạc Phủ đã đặt ra một tổ chức đơn giản nhưng lại hiệu quả (thể chế Mạc phiên-Bakuhan taisei). Theo đó, dưới Tướng Quân có chức Rouju (lão trung) giúp đỡ chính sự quan trọng, dưới đó nữa, chính sự được phân chia đều cho các quan Bugyou ở địa phương (kiểu quanh đứng đầu một xứ). Khi có chuyện khẩn cấp thì đặt ra chức Tairou (đại lão), chức quan cao nhất của Mạc Phủ. Mạc Phủ còn ban hành luật Bukeshohatto mà các Daimnyou phải tuân theo, nếu vi phạm thì sẽ bị hình phạt là tịch thu đất đai hoặc đổi sang đất khác (nhỏ hơn). Nhưng các Daimyou cũng có quyền tự do thi hành chính sách của riêng mình trong phiên, miễn là trong phạm vi cho phép của Mạc Phủ (kiểu các trường Đại học ở Tây phương, có quyền tự định giáo trình của mình mà nhà nước không can thiệp được). Ngoài ra Mạc Phủ cũng còn giới hạn quyền lực của Triều Đình, can thiệp vào hành động của chùa chiền.
    Tướng Quân đời thứ 3 là Tokugawa Iemitu bắt vợ con của các Daimyou phải ở lại Edo, lập ra chế độ Sankinkoutai, theo đó thì mỗi Daimyou cứ một năm phải đến Edo túc trực một lần. Chính sách Sankinkoutai này gây tốn kém tiền bạc của Daimyou, hơn nữa Mạc Phủ còn bắt họ gánh chịu chi phí xây dựng các công trình lâm thời khiến các Daimyou khốn đốn về mặt kinh tế, không còn đủ sức để phản kháng lại Tướng Quân nữa.
    [​IMG]
    Một cảnh sankinkoutai, đoàn người của Daimyou lũ lượt kéo về Edo
    ''Z士農工.?
    .oのo?,,?要な.Oは?総人口の"~0f'f,ff^,'占,,?,,?,'つくって農'の-常"Y活,'細?納Z,"~Sの責任,'.Oでと,?>Y?,
    .oは?'-の武士O大,?封建社s,'維O-Y?,
    21. Sĩ nông công thương
    Vấn đề quan trọng nhất đối với Mạc Phủ là cai trị đám nông dân chiếm tới 80% dân số như thế nào. Bởi vì nguồn thuế thu từ nông dân (Nengu) chính là tài sản của Mạc Phủ. (Nengu là thuế đánh hàng năm, theo đó đối với ruộng thì thu bằng lúa gạo, đối với đồng thì thu bằng sản phẩm hoặc tiền. Sau này tất cả đều thay bằng tiền). Ieyasu cũng từng nói "hãy nghĩ cách thu thuế làm sao để bọn bách tính không chết nhưng cũng không sống được".
    (Cách cai trị của Tokugawa Ieyasu thật sự rất xảo quyệt, điều đó thể hiện qua câu nói này. Nếu bần cùng quá thì dân chúng sẽ làm loạn, do đó chính quyền không để người dân phải bần cùng quá mức. Nhưng chính quyền Ieyasu cũng thực hiện chính sách ngu dân, đàn áp để dân trí không phát triển được, người dân luôn tốn thời gian vào cái ảo tưởng làm giàu nhưng không bao giờ giàu được, như thế sẽ không hơi đâu và cũng không đủ nhận thức, sức mạnh để chống đối chính quyền Tokugawa)
    Chính quyền Mạc Phủ và các phiên còn đặt ra nguyên tắc, chỉ thị và giới hạn sinh hoạt thường nhật của nông dân từng ly từng tí (Ofuregaki, công văn thư của Mạc Phủ và các phiên công bố cho toàn dân chúng vào năm Keichou). Chỉ thị này có những điều như "gạo là vật để đóng thuế (nengumai) nên không được ăn nhiều mà phải độn lúa mạch và củ cải vào cơm mà ăn. Không được mua trà, uống rượu (vì là thứ xa xỉ), áo quần thì chỉ được mặc loại vải thô, vải bông". Và chỉ thị này còn bắt cứ 5,6 hộ dân phải lập ra một nhóm 5 người để có trách nhiệm cộng đồng trong việc phòng chống tội phạm và thu thuế.
    [​IMG]
    Đậu phụ, Tofu là món ăn mà người bình dân đương thời không được phép ăn trong ngày thường. Nhưng mỗi buổi sáng Tướng Quân lại dùng nhiều loại đậu phụ khác nhau.
    Và Mạc Phủ cũng đặt ra chế độ thân phân sĩ nông công thương (võ sĩ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân) để một số ít võ sĩ có thể cai quản được đại bộ phận nông dân và dân thành thị. (Ngoài ra, dưới thương nhân còn có hạng cùng đinh bị gọi là "eta", "hinin"- bọn không phải con người). Trong xã hội này thì giai cấp võ sĩ là cao nhất, được quyền theo đuổi học vấn, luyện tập võ nghệ, đeo 2 kiếm bên hông, nếu bọn nông dân hay thị dân (thợ thủ công, thương nhân) mà dám hỗn láo là có quyền rút kiếm chém chết tại chỗ mà không bị tội (luật Kirisute gomen). Khác với võ sĩ, nông dân và thị dân không được quyền mang họ, khi gặp đoàn Daimyou đi kinh hành thì phải cuối dập đầu thi lễ bên vệ đường (dogeza). Sự phân biệt cao thấp trong suy nghĩ cũng đã hình thành nên tiêu chuẩn quan hệ giữa chủ và tớ, trong nhà thì là giữa phụ mẫu và con cái, vợ chồng. Mạc Phủ xiết chặt thể chế Mạc phiên này mà duy trì xã hội phong kiến.
    (Mặc dù giai cấp võ sĩ có những đức tính hơn người như dũng cảm, sẵn sàng xã thân để bảo vệ đất nước, dòng tộc, thanh liêm chính trực, đoàn kết, kỷ luật chặt chẽ nhưng việc một phần lớn dân chúng phải è lưng lao động để nuôi và làm giàu cho một thiểu số võ sĩ, cán bộ của chính quyền Edo, là một điều bất công. Thời Edo không thiếu những cảnh võ sĩ, tức người của giai cấp cầm quyền, quát nạt bách tính và xem họ không bằng loài thú vật. Vì thế mô hình xã hội này đã không tồn tại được lâu, đi ngược lại với văn minh, nhân quyền của nhân loại trong thời đại mới. Đến đây người dịch thật sự thấy hạnh phúc và may mắn vì được sinh ra trong một xã hội thật sự bình đẳng, bác ái)
    22.Z->
    家康は?は~,?海-渡^,',?,,'禁止-?"の規??,'破,>fZT,z,'頭に-て??,'S"-Y^島ZYの乱??'-"-??,.oは4fo^'く,永のZ->令??,f,f^.Tに-,のな",fff?人と中>人にだ'?.Zの?島で貿~"T,O海-との交?sZ貿~"など,'禁止T,と"??,Z->に,^って?-oは西
  2. sakuramoo

    sakuramoo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2008
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    0
    bao nhiêu lần muốn PM vào đây nhưng lại sợ làm loãng bài trong topic nên chỉ cặm cụi đọc.
    chẳng biết nói j ngoài 2 từ:tuyệt vời và cảm ơn đên chủ topic Nhatlang.


    ,'ま-て?,mong ban nhatlang sang năm mới nhìu niềm vui và giúp mọi người học hỏi nhìu hơn về NB qua những bài viết tới nhé.
    thân ái,
    sakuramoo
  3. NhatLang

    NhatLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2005
    Bài viết:
    323
    Đã được thích:
    0
    ùẳ'ùẳ"ùẳZỗ"ÊổƠưóđỗTộ"
    ổYổ^áồạ.ồoóOồ.ăồ>ẵó,'ổ"ộ.ó-óƯó?ổ^Ưó"óđóêó"ọá-óôóêó,>ó,"óôóêó,Só?ộ"ốãó,,ỗTộ"ó-óYó?,ổYổ^áó,'ọáưồfóôó?ổàãồáóôổóÊóƯọơộfẵóáốĂOóổổàãộ"ó?ọĂốắùẳ^ộ.ãộ?ZỗoOùẳ?ó,'ộ?sóÊóƯọơộfẵóáốĂOóọáưồộ"ó?ỗ"ồãzùẳ^ồổÂăỗoOùẳ?óáốĂOóỗ"ồãzốĂ-ộ"ó?ồƠƠồãzùẳ^ổồO-ồoổ-ạùẳ?óáốĂOóồƠƠồãzốĂ-ộ"ó?ổ-Ơồ.?óáốĂOóổ-Ơồ.?ốĂ-ộ"óêóâóđọ"ốĂ-ộ"óOóĐóó?ốĂ-ộ"óôóồđồóOóSó>ó,"óôọẵó,ó,Oó,?ó,óYồạốÂỗóó?ồÔĐộ~êóôộ>?ó,óƯỗắộ?'óăọÔổ>ó-óYóđóĐó?ồÔĐộ~êóđộằổó?ổYổ^áóđọá?ọ.óêóâóđó,^ó?óêồÔĐồ.?ọóOổơĂỗơơóôỗ"Yóắó,OóYó?,
    ồ.?ổƠưóđỗTộ"óôóăó,,óêóÊóƯổ"ổằóđọáưồfóđổYổ^áóó?ọồÊ100ọá?óĂói sỏằ thỏằ'ng trỏằc Nhỏưt 'Ê trỏÊi qua giai 'oỏĂn hòa bơnh không có chiỏn tranh nên nông nghiỏằ?p tiỏn bỏằT rà rỏằ?t. Nông dÂn khai khỏân 'ỏƠt hoang, mỏằY mang ruỏằTng vặỏằn, cỏÊi tỏĂo nông cỏằƠ và gia tfng chỏằĐng loỏĂi cÂy trỏằ"ng. Ngoài gỏĂo còn có nhỏằng sỏÊn vỏưt 'ỏãc trặng cỏằĐa tỏằông 'ỏằi viỏằ?c trỏằ"ng nhỏằng thỏằâ này và bĂn cho thặặĂng nhÂn. Nhỏằng ngành thỏằĐ công nghiỏằ?p nhặ dỏằ?t nay, nỏƠu rặỏằÊu, làm giỏƠy câng phĂt triỏằfn.
    [​IMG]
    MỏằTt ngặỏằi bĂn dỏĐu.
    Do dỏÊnh hặỏằYng cỏằĐa chỏ 'ỏằT Sankin Koutai và sỏằ phĂt triỏằfn cỏằĐa sỏÊn nghiỏằ?p nên 'ặỏằng xĂ câng phĂt triỏằfn. Lúc bỏƠy giỏằ có 5 con 'ặỏằng lỏằ>n (Gokaidou) lỏƠy Edo làm trung tÂm (phĂt xuỏƠt tỏằô Edo) nhặ con 'ặỏằng Toukaidou men theo bỏằ biỏằfn 'ỏn Kyoto, con 'ặỏằng Nakasendou qua xỏằâ Sinano (tỏằ?nh Nagano ngày nay) 'ỏn Kyoto, con 'ặỏằng Koushu kaidou 'ỏn xỏằâ Koushu (tỏằ?nh Yamanasi ngày nay), con 'ặỏằng Oushu kaidou 'i lên xỏằâ Oushu (miỏằn Đông bỏc) và con 'ặỏằng Nikkou kaidou 'i 'ỏn Nikkou. Trên nhỏằng con 'ặỏằng này có cĂc trỏĂm dỏằông chÂn (shukuba, thỏằi Edo còn phĂt Âm là sikuba, 'Ây là nặĂi dỏằông chÂn, 'ỏằ.i ngỏằa cho khĂch 'i 'ặỏằng) nhặng MỏĂc PhỏằĐ không bỏc cỏĐu qua nhỏằng con sông lỏằ>n nhặ sông Ooi, sông Tenryu và 'ỏãt cĂc trỏĂm kiỏằfm soĂt (sekisho) 'ỏằf kiỏằfm tra ngặỏằi 'i 'ặỏằng. Đỏằf vỏưn chuyỏằfn gỏĂo và mỏằTt lặỏằÊng lỏằ>n vỏưt tặ thơ thuyỏằn 'ặỏằÊc sỏằư dỏằƠng nhiỏằu, do 'ó giao thông 'ặỏằng thỏằĐy câng phĂt triỏằfn.
    [​IMG]
    CỏÊnh nỏƠu Shouyu (xơ dỏĐu Nhỏưt)
    Nỏằn sỏÊn nghiỏằ?p và giao thông phĂt triỏằfn nên tỏĐng lỏằ>p thặặĂng nhÂn câng thỏằi 'ỏằu biỏt). Cạng vỏằ>i sỏằ phĂt triỏằfn cỏằĐa thặặĂng nghiỏằ?p, Edo câng trỏằY thành trung tÂm chưnh trỏằn ỏằY 'Ây nhặ Tamagawa Jousui ('ặỏằng dỏôn nặỏằ>c 'ặỏằÊc xÂy dỏằng tỏằô nfm 1653~1654). Trong khi 'ó thơ Osaka là nặĂi tỏưp trung cỏằĐa dÂn thành thỏằ>ó,"óôóêóÊóYó?,ồạ.ồoóOọáưồ>ẵóđồưƯồ.óĐó,ó,óYó?,ổoồưồưƯóó?ọáằọóăồđảổƠó?ốƯêóăồưóêóâóđọáSọááóó?óó,óó,"ó?óêóâóđổ.Tố,ó,'ộ?ó,"ó~ó,>ó,"óôóêóÊóƯó?ổ~Zổằóđóó~ó,óắóĐóÔóƠó"óYó?,
    ọ"ồÔĐồ?ốằồắồãỗảồ?óđó"ó,ùẳ^ồ.fỗƯ"ổT,ọằÊùẳ?ó?ọáSổ-ạùẳ^ồÔĐộ~êó,"ọơộfẵùẳ?óĐỗ"ọóđổ-ó-ó"ổ-?ồO-ùẳ^ồ.fỗƯ"ổ-?ồO-ùẳ?óOỗ"Yóắó,OóYó?,ồÔĐộ~êóđỗ"ọọ.ồZYốƠộảóó?ồ.fỗƯ"ổT,ọằÊóđỗ"ọóđỗ"Yổằó,'ó?OồƠẵố?ọá?ọằÊỗ"ãó?ó,"ó?Oọá-ộ-"ốfáỗđ-ỗ"ăó?óêóâóĐóăó,Só,ó'óYó?,ốƠộảóđồốêơóôóó?ốăồạÊỗàOổá^óOỗTộ"ó-ó?ộ?'óOọộ-"óđỗ"Yổằó,'ổ"ộ.óTó,óốắẳó,?ó??ổóđộYó?óđó,^ó?óêọ"ùẳZọáfùẳZọ"ó?ồ^ó,ó>óƯồọáfồư-óđốââóĐó,ó,áó"óYồ'ó,ó"óđổãó"ỗ?ốĂOổ-?óĐó,ó,ó-óYốSưố.?óó?ó?Oổ-.óôỗ-.ó,"óĐồÔÂóổzộ?Zó,'óóđốÊ.ộÊắỗs"óêó,,óđóĐó,óÊóYó?,óắóYó?ọơộfẵóĐóỗắZó-ó"ổY"ỗ?âóđồỗYƠỗoOùẳ?ùẳZọạốãùẳ^ỗYồãỗoOùẳ?ùẳZổo?ỗ"ùẳ^ọẵố?ỗoOùẳ?óêóâóĐóó?ổ-Ơổoơỗs"óêồ"êó,OóYộTảồTăóOóÔóó,?ó,Oó,i và sâ theo hỏằc. Chu Tỏằư hỏằc coi trỏằng trỏưt tỏằ trên dặỏằ>i trong quan hỏằ? chỏằĐ tỏằ>, cha con nên rỏƠt thưch hỏằÊp vỏằ>i nỏằn chưnh trỏằp thỏằp tfng lỏằ, tặ tỏ ThỏĐn 'ỏĂo và và sâ vô chỏằĐ (Rounin) 'ặỏằÊc chiêu mỏằT 'ỏằf dỏĂy trỏằ nưt trong nhỏằng Terakoya này. Nỏằn giĂo dỏằƠc Terakoya rỏƠt thỏằi thỏằi Tặỏằ>ng QuÂn 'ỏằi thỏằâ 5 là Tokugawa Tunayosi (niên hiỏằ?u Genroku), ỏằY miỏằn Kamigata (nghâa là miỏằn trên, tên gỏằi chung cho khu vỏằc quanh Osaka, Kyoto) 'Ê nỏÊy sinh ra nỏằn vfn hóa thỏằi (gỏằi là vfn hóa Genroku). Vỏằ sinh hỏằat thỏằi nhỏằng tĂc phỏâm vfn hỏằc 'ỏằf 'ỏằi nhặ "Koushoku itidai no otoko" (mỏằTt 'ỏằi 'àn ông hĂo sỏc) và "Seken mune zan-you" (nhỏằng 'iỏằu tưnh toĂn trong lòng thỏ gian, tĂc phỏâm này 'ặỏằÊc viỏt nfm Genroku thỏằâ 5 vỏằ>i bỏằ'i cỏÊnh là 'êm giao thỏằôa, qua 'ó miêu tỏÊ mỏằi hỏằã nỏằT ai lỏĂc cỏằĐa tỏĐng lỏằ>p thỏằp thỏằi 3 cÂu gỏằ"m 5,7,5 Âm tiỏt mà 'iỏằfn hơnh là mỏằTt bài cỏằĐa ông: "Furuikeya kawazu tobikomu mizu no oto" (tỏĂm dỏằc vang. Bài thặĂ này nỏằ.i tiỏng 'ỏn 'ỏằT nó 'ặỏằÊc dỏằi phỏĐn còn lỏĂi. Bashou lang thang khỏp nặĂi trên nặỏằ>c Nhỏưt và ghi châp lỏĂi hành trơnh cỏằĐa mơnh qua nhỏằng vỏĐn thặĂ Haiku trong cuỏằ'n "Oku no hosomiti" (tỏĂm dỏằi màu sỏc phong phú và thỏằĐ phĂp mang tưnh trang trư. ỏằz Kyoto thơ có thặặĂng hiỏằ?u nhuỏằTm Yuzen (nỏằ.i tiỏng 'ỏn ngày nay), ỏằY Seto (tỏằ?nh Aiti), Kutani (tỏằ?nh Isikawa), Arita (tỏằ?nh Saga) câng sỏÊn xuỏƠt nhỏằng loỏĂi 'ỏằ" gỏằ'm ặu viỏằ?t 'ỏưm chỏƠt Nhỏưt BỏÊn.
    [​IMG]
    Chân trà cỏằĐa Hon-ami Kouetu.
    ùẳ'ùẳ.ùẳZổưOố^zọẳZ
    ồ.fỗƯ"ổT,ọằÊóôộzồááóôỗ>>ó,"óôóêóÊóYó,,óđóôổưOố^zọẳZóOó,ó,ùẳ^ồảổạỗoOùẳ?óđộ~ồ>ẵóăó"ó?ồƠóOỗƠzỗÔắóĐốáSóÊóYốáSó,Sóó,>ồọáfọóđổàêọóOọáằọóđọằ?ốăZóĂó,'ó-óYốâùẳ^ồố?Êố"àùẳ?óêóâóđỗÔắọẳsóĐốàãó"óÊóYọóôó-ó?ọáSổẳ"ó-óYó?,óóđó,^ó?óêổẳ"ỗ>đóó?ọó?.óđố^^ồ'ó,'óóó?ốâộĂOóăóêóÊóƯó?ộs?ỗ>>ổoYó,'ó,?óáó"óYọóOó?ổ-Ơổoơổo?ồÔĐóđồS?ọẵoồđảóăó"ó,ó,Oó,ộ-?óĐó,ó,ó,?ó,OóYỗÔắọẳsóđọáưóĐó?ọộ-"ỗs"óêổ-ổOóĂùẳ^ọổf.ùẳ?ó,'ồÔĐồ^?óôó-óƯốđóĐốƯẵổạồZồfọáưó?ó,"ó?OồfọáưồÔâỗảồảó?óêóâóđồ,'ọẵoó,'ổ>áó"óYó?,
    25. Kỏằi phong tỏằƠc nên bỏằi Kabuki, bỏƠy giỏằ còn có loỏĂi kỏằc và còn viỏt thêm nhiỏằu vỏằY mỏằ>i, nhặng múa rỏằ'i Joururi thơ bỏt 'ỏĐu suy thoĂi 50 nfm sau 'ó. Đỏn cuỏằ'i thỏằi Edo thơ có nhà Uemura Bunrakuken 'Ê chỏƠn hặng lỏĂi nghỏằ? thuỏưt rỏằ'i này và 'ó chưnh là nghỏằ? thuỏưt rỏằ'i Bunraku, tài sỏÊn vfn hóa phi vỏưt thỏằf ngày nay.
    [​IMG]
    Con rỏằ'i Bunraku.
    Viỏt kỏằn nhỏƠt Nhỏưt BỏÊn. Tikamatu xuỏƠt thÂn tỏằô giai cỏƠp và sâ nhặng 'Ê vỏằât bỏằ giai cỏƠp mơnh, trỏằY thành thỏằi nhỏằng cỏãp nam nỏằ khỏằ. nÊo vỏằ>i cĂi xÊ hỏằTi bỏằ
  4. NhatLang

    NhatLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2005
    Bài viết:
    323
    Đã được thích:
    0
    ùẳ'ùẳ-ùẳZọá?ồÔĐổ"ạộâ
    ổYổ^áổT,ọằÊóOồĐÂó,OóƯộfẵồá,óáồ?ó,ổ"óđổ"ạộâùẳ?óồÔổ.-ó-óYó?,
    ồạ.ồoóốĂỗ"ÊóOốóÊóYốắổ'óó?ồạốÂó,'ốằẵóóTó,óĐổ^ƯóÊóYùẳ^ỗTắồĐ"ọá?ổ?ùẳ?ó?,ồạ.ồoóó"ó,Oó,'ồZó-óỗƯổưÂó-óYóOó?18ọá-ỗ?óđọáưổoYọằƠồắOóôóọá?ổ?óOóYóóYóóSó"óÊóYó?,ốĐó-ó"ỗ"ọó,,ó?ổYổ^áó,"ồÔĐộ~êóĐỗóđốãồó,ó,'ó-óƯồ?Ôổđàó,'ộô~óóTó,đóđổ"ạộâùẳ^ồÔâọóđổ"ạộâùẳ?ó,'ó-óƯó?ổưƯồÊôóôóó?ồ?ạỗ"ó,'ồ'ẵó~ó?ồÔĐồ.?ọóôóốãồó,óêóâó,'óTó,n[/B]
    Tỏằô thỏằi Genroku, chỏằ? 100 nfm sau kỏằf tỏằô khi MỏĂc PhỏằĐ Edo hơnh thành thơ bỏằT mĂy này 'Ê gỏãp khó khfn trong vỏƠn 'ỏằ kinh tỏ. MỏĂc PhỏằĐ thặỏằng xuỏƠt tiỏằn 'ỏằ"ng chỏƠt lặỏằÊng xỏƠu nên kinh tỏ rỏằ'i loỏĂn, vỏưt giĂ gia tfng, sinh hoỏĂt cỏằĐa bĂ tưnh khỏằ'n 'ỏằ'n. Trong sỏằ' 'ó có nhỏằng và sâ cỏƠp thỏƠp nhỏưn bỏằ.ng lỏằTc tỏằô lÊnh chúa không 'ỏằĐ sỏằ'ng nên phỏÊi vay mặỏằÊn cỏằĐa thặặĂng nhÂn, câng có ngặỏằi bĂn thÂn phỏưn và sâ cỏằĐa mơnh vơ khỏằ'n 'ỏằ'n tiỏằn bỏĂc. ĐỏĐu thỏ kỏằã 18, Tặỏằ>ng QuÂn 'ỏằi thỏằâ 8 là Tokugawa Yosimune 'Ê thỏằc hiỏằ?n nhiỏằu cỏÊi cĂch (cỏÊi cĂnh nfm Kyouhou) nhỏm gÂy dỏằng lỏĂi tài chĂnh cho MỏĂc PhỏằĐ. CỏÊi cĂch này gia tfng tô thuỏ (nengumai) 'ỏằ'i vỏằ>i ruỏằTng 'ỏƠt mỏằ>i khai khỏân, ra lỏằ?nh cỏƠp giai cỏƠp và sâ fn tiêu phung phư.
    Khi kinh tỏ dỏĐn phĂt triỏằfn, tiỏằn 'ỏằ"ng 'ặỏằÊc sỏằư dỏằƠng ỏằY nông thôn thơ sỏằ chênh lỏằ?ch giàu nghăo giỏằa nông dÂn vỏằ>i nhau ngày càng lỏằ>n. Có nhiỏằu nông dÂn không sỏằ'ng nỏằ.i mà phỏÊi bỏằ nông thôn 'ỏằ. vỏằ nặĂi 'ô thỏằc kia có vay mặỏằÊn tiỏằn cỏằĐa thặặĂng nhÂn thơ nay không cỏĐn phỏÊi trỏÊ (!!!). CỏÊi cĂch này câng cỏÊi thiỏằ?n 'ặỏằÊc sinh hoỏĂt cỏằĐa và sâ nhặng rỏằ"i câng thỏƠt bỏĂi.
    [​IMG]
    CỏÊnh dỏằng nhà.
    Vơ tài sỏÊn cỏằĐa MỏĂc PhỏằĐ ngày càng giỏÊm nên 'Ănh thuỏ nông dÂn ngày càng nỏãng. Giai cỏƠp nông dÂn khỏằ'n 'ỏằ'n phỏÊi 'ỏn cỏĐu xin chúa phiên giỏÊm tô thuỏ, nỏu không nghe thơ hỏằ dạng vâ lỏằc khĂng cỏằ (Hyakushou ikki, loỏĂn bĂch tưnh). Tuy MỏĂc PhỏằĐ 'Ê nghiêm cỏƠm nhặng tỏằô giỏằa thỏ kỏằã 18 trỏằY 'i thơ nhỏằng cuỏằTc loỏĂn (ikki) này vỏôn lỏĐn lặỏằÊt nỏằ. ra. TỏĐng lỏằ>p thỏằp 'ỏằ" 'ỏĂc cỏằĐa nhỏằng nhỏằng 'ỏĂi phú thặặĂng ỏằY Edo và Osaka 'Ê thu mua hỏt lúa gỏĂo ('ỏĐu cặĂ) và nhỏằng ngặỏằi cho vay nỏãng lÊi. BỏƠy giỏằ có Oshio Heihatirou vỏằ'n là quan lỏĂi nhặng câng vơ dÂn nghăo mà 'ỏằâng lên gÂy phỏÊn loỏĂn ỏằY Osaka (loỏĂn Osio, 1837) nhặng nhanh chóng bỏằ>ó,"óôóêóÊóYùẳ^ồO-ổ"ổ-?ồO-ùẳ?ó?,ó"óđổT,ọằÊóđồảổ'óđốêưóỗ?âóăó-óƯóó?ồố"ố^Zọá?ọạóđó?Oổổàãộ"ọáưố?ổ-ổ>ó?óOó?ổ~Zó,óOó^ó,>ó,"óôóêóÊóYó?,ổàđọá-ỗààóăó"ó?óđóó?ổưOố^zọẳZó,"ỗ>áổ'ó?ộSộ?Oóêóâóđọá-ỗ.Oùẳ^ổàđọá-ùẳ?ó,'ổó"óYỗààóĐó?ồ.fỗƯ"ổT,ọằÊóôốồãồáôồđÊóOỗààó,'ổoăỗ?^óĐồ^ãó,ộÊắồO-ổ-Zóđó?OồOồọá?ồồ.ưổTó?ó,"ó?ồđ?ố-Ôồfộ?óđó?Oổổàãộ"ọ"ồọá?ổơĂó?óđó,^ó?óêồ,'ọẵoó,,ỗ"Yóắó,OóYó?,
    ồưƯồ.óĐóồ"'ồưƯóOỗ>>ó,"óĐó,óÊóYóOó?óó,Oóôổ?ạồ^Ôỗs"óêỗôẵồưƯó,"ó?ổẵồưƯóổ-ƠổoơóđồÔồ.áó,'ỗ"ỗâảó-óƯổ-ƠổoơổoơổƠóđổ?ổfó,'ổ,ó,ó,ẵồưƯố?.óó?Oọá?ố'?ộ>?ó?ó,"ó?OồÔọẵồưƯố?.óđọáưóĐóó?ó?OồÔọáó,'ổ>áó"óYổoơồ.ồđÊộ.ãóOổo?ồóĐó,ó,ẵồưƯóó?óđóĂóôồÔâỗs?óđỗ>ổZƠóđổ"ổằó,'ồắâổằó-ó,^ó?óăó"ó?ố?fó^óđồSỗs?ổ?ổfó,"ó?ồÔ-ồ>ẵóđồó,'ốẵó"ồ?óó?óăó"ó?ố?fó^óđổ"~ồÔãổ?ổfó,'ố,óƯó?ồạ.ổoôóôóSó"óÊóYồSỗs?ổ"~ồÔãộóăóêóÊóYó?,
    ốƠổẵóđó,ó"óồạ.ồoóOốổ~"ó,'ó,?ó,áó?óăó-óƯồ?ỗ?^ó-óYó?,óắóYó?ồạố?ổồ?.óOổ-ó-óồưƯó,"óồưƯồ.ó,'ồoỗ"ăó-óƯổ-ƠổoơóĐóó~ó,óƯỗTộ>ằồTăùẳ^ó,ăófơó,ưóf?ófôùẳ?ó,'ốÊẵọẵoó-ó?ọẳSốfẵồổ.ơóOốƠổẵóđồđYổáơóđồoồ>ó,'óÔóóÊóYó?,
    ổẵổ"ỗư-ó,"ổ"~ồÔãóđổ?ổfóôồồắó-ó?ổ-Ơổoơóđộ-ẵó,'ọáằồẳàóTó,i[/B]
    Nỏằn vfn hóa thỏằi bơnh dÂn lúc bỏƠy giỏằ, nỏằ.i tiỏng thơ có tĂc phỏâm "Toukaidou Nakahiza kurige" cỏằĐa Jippen Shaikku (tên thỏưt là Sadakazu), mỏằTt tĂc phỏâm ghi châp trên 'ặỏằng 'i mang tưnh uy-mua trong sĂng. Vỏằ thặĂ Haiku thơ có nhỏằng bài tuyỏằ?t 'ỏạp nhặ mỏằTt bỏằâc tranh cỏằĐa Yosabuson nhặ "Na no hanaya tuki ha higasi ni hi ha nisi ni" (tỏĂm dỏằi cỏằĐa Kabuki, Sumou và thỏ giỏằ>i làng chặĂi, ban 'ỏĐu 'ặỏằÊc hỏằa sặ Hisikawa Moronobu in bỏng kỏằạ thuỏưt mỏằTc bỏÊn vào 'ỏĐu thỏằi Genroku, sau trỏằY nên thỏằi vỏằ>i lỏưp trặỏằng phê phĂn Nho hỏằc là quỏằ'c hỏằc (Kokugaku) và TÂy hỏằc (Yougaku). Quỏằ'c hỏằc là nỏằn hỏằc vỏƠn nghiên cỏằâu cĂc tĂc phỏâm cỏằ. 'iỏằfn cỏằĐa Nhỏưt BỏÊn, tơm kiỏm tặ tặỏằYng bỏÊn lai vỏằ'n có cỏằĐa dÂn tỏằTc mơnh. CĂc hỏằc giỏÊ quỏằ'c hỏằc nghiên cỏằâu nhỏằng tĂc phỏâm nhặ "Man-youshu" và "Kojiki" bỏng phặặĂng phĂp thỏằc chỏằâng. Trong sỏằ' hỏằc có ngặỏằi nỏằ.i tiỏng nhặ Motoori Norinaga, ngặỏằi 'Ê viỏt cuỏằ'n "Kojikiden" chú thưch cho sĂch "Kojiki". Nỏằn quỏằ'c hỏằc này 'Ê nuôi dặỏằĂng tặ tặỏằYng Tôn Hoàng (Sonnou) chỏằĐ trặặĂng khôi phỏằƠc lỏĂi quyỏằn lỏằc chưnh trỏằc Nhỏưt và là 'ỏằTng lỏằc thúc 'ỏây phong trào Tôn Hoàng NhặặĂng Di (Sonnou Jou-i) vào cuỏằ'i thỏằi MỏĂc PhỏằĐ.
    TÂy hỏằc là nỏằn hỏằc vỏƠn, tri thỏằâc cỏằĐa phặặĂng TÂy 'ặỏằÊc truyỏằn theo ngặỏằi Hà Lan vào nặỏằ>c Nhỏưt vơ trong thỏằi tỏằa quỏằ'c chỏằ? có Hà Lan mỏằ>i 'ặỏằÊc phâp mỏưu dỏằi Nhỏưt. ĐặặĂng thỏằi nó 'ặỏằÊc gỏằi là Rangaku (Lan hỏằc). Trong sỏằ' cĂc hỏằc giỏÊ phĂi này có hai ông Maeno Ryoutaku và Sugita Gempaku nghiên cỏằâu nỏằn y hỏằc tiên tiỏn cỏằĐa phặặĂng TÂy, biên dỏằi cĂi tên "Kaitai sinsyo" ("GiỏÊi thỏằf tÂn thặ": sĂch mỏằ>i vỏằ giỏÊi phỏôu). LỏĂi có nhà bĂc vỏưt Hiraga Gennai ỏằâng dỏằƠng tri thỏằâc khoa hỏằc phặặĂng TÂy 'ỏằf chỏ ra mĂy phĂt 'iỏằ?n 'ỏĐu tiên ỏằY Nhỏưt, có ông Inou Tadataka Ăp dỏằƠng kỏằạ thuỏưt cỏằĐa phặặĂng TÂy 'ỏằf vỏẵ bỏÊn 'ỏằ" Nhỏưt BỏÊn thông qua 'o 'ỏĂc thỏằc tỏ.
    [​IMG]
    Sugita Gempaku
    Thông qua TÂy hỏằc mà ngặỏằi ta biỏt 'ặỏằÊc tơnh hơnh cĂc nặỏằ>c phặặĂng TÂy nên ngày càng có nhiỏằu ngặỏằi phỏÊn 'ỏằ'i chưnh sĂch tỏằa cỏÊng cỏằĐa MỏĂc PhỏằĐ và tặ tặỏằYng NhặặĂng Di, chỏằĐ trặặĂng 'òi Nhỏưt BỏÊn phỏÊi mỏằY cỏằưa. Nhỏằng tặ tặỏằYng này là mỏằ'i liên hỏằ? trỏằc tiỏp vỏằ>i phong trào ĐỏÊo MỏĂc (Toubaku, 'Ănh 'ỏằ. MỏĂc PhỏằĐ) sau này.
    ùẳ'ùẳ~ùẳZộ-ẵ
    ổ-ƠổoơóOộZ-ồ>ẵó,'óÔóƠó'óƯó"ó,ẵó?.óố'ọằÊồ>ẵồđảóđỗà"ỗạ"ó,'óăóăóđó^óYó?,18ọá-ỗ?óđồắOồSó?ó,Ôó,đófêó,ạóó?ỗ"ÊổƠưộâồ'ẵó,'ốĂOó"ó?ọá-ỗ.Oóôộ?ồ?ó-óƯổàãồÔ-óđồá,ồó,'ổ?ẵó,'ỗảsó'óYó?,óóđồắOó?ó,Ôó,đófêó,ạó,"ó,ÂófĂófêó,ôóđố^ạóOổ-Ơổoơóđố'ổàãóôổƠóƯó?ổùẳZộÊYỗĐóêóâó,'ốƯổ,óTó,ẵùẳ^ồÔ-ồ>ẵùẳ?ố^ạổ?"ổ?.ọằÔùẳ^ùẳ'ùẳ~ùẳ'ùẳ.ùẳ?ó,'ồ?ó-ó?óắóYó?ộ-ẵốô-ố?.ó,'ỗẵó-óYó?,19ọá-ỗ?óđọáưó"ó,óôóó?ổơĐỗóđồ>ẵó?.óOổ-Ơổoơóđộ-ẵó,'ồẳãóốƯổ,ó-ó?ùẳ'ùẳ~ùẳ"ùẳ.ồạóôóó?ó,ÂófĂófêó,ôóđọẵỗ?ùẳZófsófêófẳóOốằố?Ư4ộsằóăóăó,,óôổàƯố?ùẳ^ỗƠzồƠ^ồãỗoOùẳ?óôổƠóYó?,ồạ.ồoó,"ổYổ^áóđọó?.óồÔĐỗóđó,ó,ẵóOọááốô?ó-óYóOó?ồồắó.ó,OóYó?,óó"óĐó?ồÔĐố?ọ.ọẳSỗ>ồẳẳóó?ổoồằãóđốăồó,'ồắ.óYósóô
    ổ-ƠỗọđồƠẵộ?sồ.?ổĂỗ"ó,'ỗàó,"óó?,ó"óđổĂỗ"óĐó?ùẳ.óÔóđổáó,'ốổ~"óđóYó,óôọẵó?ó"óăó,'ó,?ó,ẵọóOổ-ƠổoơóĐỗẵêó,'óSóÊó-óYó?,ọ.ọẳSồÔĐố?óóó,Oó,?óđồồắổắó,'ổưằồ^'óôó-óYó,Só?óóó-óỗẵó-óYùẳ^ồđ?ổ"óđồÔĐỗ"ó??ùẳ'ùẳ~ùẳ.ùẳ~ùẵzùẳ'ùẳ~ùẳ.ùẳTùẳ?óYó,ó?ổYổ^áồYZóđổĂoỗ"ộ-?óđố'óóĐồồắổắóôổs-ổđó.ó,OóYùẳ^ổĂoỗ"ộ-?ồÔ-óđồÔ?ùẳ'ùẳ~ùẳ-ùẳùẳ?
  5. NhatLang

    NhatLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2005
    Bài viết:
    323
    Đã được thích:
    0
    28. Khai quốc
    Trong thời gian Nhật Bản duy trì chính sách bế quan tỏa cảng thì các nước Âu Mỹ đã hoàn thiện tổ chức quốc gia cận đại. Nửa sau thế kỷ 18, Anh quốc đã thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp, tiến ra Thế giới, tìm thị trường ở hải ngoại. Nước Mỹ cũng đã nghĩ đến chuyện tiến về châu Á.
    Đến cuối thế kỷ 18, nước Nga yêu cầu thông thương với Nhật Bản nhưng Mạc Phủ vẫn tiếp tục duy trì chính sách tỏa quốc. Sau đó, thuyền Anh, Mỹ nhiều lần đến gần biển Nhật Bản, yêu cầu cung cấp nước ngọt và lương thực. Trước tình hình đó, Mạc Phủ càng tỏ ra thận trọng hơn, năm 1825 đưa ra lệnh đánh đuổi thuyền ngoại quốc và xử phạt những người theo phe khai quốc luận. Đến giữa thế kỷ 19, các nước Âu Mỹ đã mạnh mẽ yêu cầu Nhật phải mở cửa và đến năm 1835 thì có sứ tiết Matthew Calbrainth Perry chỉ huy 4 chiếc quân hạm xuất hiện ở Uraga (tỉnh Kanagawa). Mạc Phủ và mọi người ở Edo sợ hãi đội quân hạm trang bị đại pháo này nên gọi chúng bằng danh từ "kurofune" (thuyền đen, vì thân thuyền được sơn đen). Năm 1854, Mạc Phủ chấp nhận yêu cầu của Mỹ và ký điều ước hữu hảo Nhật-Mỹ tại Kanagawa (thành phố Yokohama). Điều ước này thừa nhận việc ngoại quốc được quyền sử dụng hai cảng ở Simoda (tỉnh Sizuoka) và Hakodate (Hokkaidou).
    [​IMG]
    Cảnh thị dân Edo hiếu kỳ xem "thuyền đen".
    Tiếp đó, năm 1858 (niên hiệu Ansei thứ 5), tổng lãnh sự Mỹ là Townsend Harris đến Simoda đòi Nhật phải thông thương với Mỹ. Mạc Phủ đã đàm phán chuyện này với Triều Đình và các Daimyou nhưng bị phản đối. Lúc đó có quan Đại Lão (Tairou- xem bài 20) Iinaosuke không đợi Triều Đình cho phép mà tự động ký điều ước Nhật-Mỹ tu hảo thông thương. Theo điều ước này thì Nhật cho phép Mỹ sử dụng 5 cảng với mục đích mậu dịch và ngoài ra còn có 2 nội dung bất bình đẳng khác. Đầu tiên là Nhật không được quyền quyết định thuế đối với hàng hóa nhập vào (quan thuế tự chủ quyền-kanzei jishuken), thứ hai là người ngoại quốc có phạm tội trên đất Nhật cũng không được xử bằng luật pháp Nhật (trị ngoại pháp quyền-tigai houken). Những người theo phái Tôn Hoàng và Nhương Di đã chỉ trích Đại Lão là không được Triều Đình cho phép đã ký điều ước như thế này.
    Đại Lão Iinaosuke đã tử hình, phạt nặng những người thuộc phe chống đối này (sự kiện Ansei no taigoku, 1858~1859) và sau đó ông bị phe chống đối ám sát ở gần cổng Sakurada trong thành Edo (sự kiện Sakuradamongai, 1860).
    [​IMG]
    Cổng Sakurada, nơi xảy ra vụ ám sát Đại Lão Iinaosuke.
    'TZ.o
    -に,^って貿~"O?.の??O不足-??価OSO,S?O^O混乱-Y?,そのY,?-て"治,'T,の?^?sSと^っY^のS>,'Y,S?"~夷の不可fな"と,'認,Y?,そ"で?両-の>?大.保^?s,?は?oY佐^~YoO?の,oo馬のなY??'~--?,'ひそで.o,'?'T^",'?,Y?,
    "の",?"治,"O^の混乱にS"っY?,まY?社sの不?にfOっY?,
    "の,^?な中で??"代?軍徳川.-oは?危Y,'.',>Os?-?.oは-"o軍にY^YZ,'~Z'渡-?,<<,'決,Y?,"?-て?Y^の"は^場とな,?sにTみ?"260年-"s"YY^.oの"治OS,っY?,
    29. Bakumatu
    (Bakumatu: âm Hán Việt là Mạc mạt, cuối thời đại Mạc Phủ)
    Khi bắt đầu mậu dịch sau khi khai quốc thì nước Nhật đột nhiên xuất khẩu nhiều sản vật như tơ lụa và trà nên phát sinh thiếu thốn vật tư trong nước, vật giá lên cao, kinh tế hỗn loạn. Vì vậy nên đời sống của võ sĩ cấp thấp và bình dân càng thêm khốn khó. Trong tình hình này, các võ sĩ cấp thấp của hai phiên Satuma (ngày nay là tỉnh Kagosima) và phiên Choushu (tỉnh Yamaguti) bắt tay với phe Tôn Hoàng và phe Nhương Di để hình thành phong trào Tôn Hoàng Nhương Di (Sonnou-Joui).
    Mạc Phủ cũng đã nghĩ đến chuyện hợp lực với Triều Đình mà thi hành chính trị (Koubugattai, công-võ hợp thể. Công tức công hầu, quý tộc; võ tức võ gia, chính quyền Mạc Phủ) nhưng phe Tôn Hoàng Nhương Di của Satuma và Choushu càng lúc càng nhấn mạnh chủ trương của mình. Cuối cùng, phiên Satuma đã đánh nhau với hạm đội Anh quốc (chiến tranh Satuma-Anh năm 1863) và phiên Choushu đánh nhau với hạm đội liên hợp 4 nước Anh, Pháp, Mỹ và Hòa Lan (sự kiện Simonoseki năm 1864). Nhưng qua trận chiến này, cả Satuma và Choushu đều biết được thực lực của ngoại bang và thấy rằng chủ trương Nhương Di, đánh đuổi ngoại quốc là điều bất khả. Thế rồi các võ sĩ trẻ của hai phiên này nghĩ đến việc đánh đổ Mạc Phủ, thi hành nền chính trị lấy Thiên Hoàng làm trung tâm nên đã thúc đẩy phong trào Tôn Hoàng Đảo Mạc (Sonnou Toubaku). Bấy giờ có Saigou Takamori và Okubo Tosimiti của phiên Satuma, Sakamoto Ryouma người phiên Tosa (tỉnh Kouti ngày nay) đứng ra làm trung gian bí mật ước hẹn với Kido Takayosi người phiên Choushu, hẹn hai xứ này sẽ bắt tay với nhau để gây dựng chính phủ mới (liên minh Satu-Chou năm 1866). Hai phiên này tiếp cận Anh quốc để hoàn bị quân sự theo lối Tây phương. Trong khi đó thì Mạc Phủ cũng nhận viện trợ của Pháp, mua quân hạm và vũ khí, chỉnh đốn quân bị và đã hai lần tấn công phiên Choushu (Choushu seibatu, chinh phạt Choushu) nhưng đều thất bại.
    [​IMG]
    Tượng Saigou Takamori.
    [​IMG]
    Sakamoto Ryouma, được quốc dân Nhật xem là anh hùng trong số các anh hùng. Ryouma trở nên bất tử trong lòng dân chúng qua trường thiên tiểu thuyết "Ryouma ga yuku" của văn hào Siba Ryou Tarou.
    Trong bối cảnh nền kinh tế, chính trị hỗn loạn đó thì tại Edo và Osaka đã xảy ra những vụ đập phá với quy mô lớn, những cuộc nổi loạn của dân chung (Hyakushou ikki) cũng xảy ra trên toàn quốc. Lúc bấy giờ phong trào đến viếng đề thờ Ise để cầu được thoát khỏi tình trạng xã hội bất an rất thịnh hành. Đại chúng đến viếng đền, bảo là con xăm của đền đã được hạ xuống rồi nhảy múa cuồng nhiệt, hát hò điên cuồng trên đường. (Phong trào này có tên "eijanaika", chẳng phải được đấy sao? Đại chúng đến viếng đền thờ, xin xăm rồi hát hò huyên náo. Phong trào này bắt đầu ở vùng Kinki rồi sau lan rộng khắp toàn quốc)
    [​IMG]
    Quang cảnh "Eijanaika".
    Trước tình hình này, để tránh nguy cơ, Tướng Quân đời thứ 15 là Tokugawa Yosinobu đã tuyên bố trao trả quyền lực chính trị lại cho Thiên Hoàng (Taisei houkan, 1867). Triều Đình nhận quyền lực, tuyên bố phục hồi nền chính trị lấy Thiên Hoàng làm trung tâm (Ousei fukko). Nhưng chính phủ mới đã không ban quan tước cho Tokugawa Yosinobu, tịch thu hết lãnh địa nên các võ sĩ phe Mạc Phủ bất mãn, đứng lên chống chính quyền ở Kyoto (trận đánh Toba, Fusimi năm 1868). Sau khi chiến thắng trận Toba, Fusimi quân chính phủ mới quay về Edo để thảo phạt Tướng Quân Yosinobu. Lúc này có đại thần của Mạc Phủ là Katu Kaishu đã hội đàm với Saigou Takamori của liên minh Satu-Chou và quyết định Mạc Phủ sẽ trao thành Edo cho chính phủ mới, bù lại họ Tokugawa được tiếp tục tồn tại. Vì thế nên thành phố Edo đã tránh được bãi chiến trường đẫm máu và chấm dứt 260 năm của nền chính trị Mạc Phủ Edo.
  6. oni

    oni Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Ôi, hay tuyệt ạ. Cảm ơn bác Nhật Lang lắm lắm . Để em tìm cách vote, tặng bác ngàn sao :D
    (bày tỏ tình cảm một chút, mod thấy không phù hợp thì xóa giúp cũng được)

Chia sẻ trang này