1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kháng chiến chống Pháp và những điều chưa biết

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Vo_Quoc_Tuan, 18/06/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. phuongnam_kts

    phuongnam_kts Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    600
    Đã được thích:
    5
  2. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Em chưa hiểu bác định nói gì? Các chi tiết bác nhấn mạnh có mục đích gì? Qua mấy bài bác viết, em nghĩ chắc bác không chỉ có ý muốn chứng minh việc cụ Giáp hoàn toàn có thể vào đồn vào ngày đó. Điều đó ai cũng công nhận. Có điều là qua những chi tiết trong "Đường tới Điện biên Phủ" chưa thể khẳng định cụ Giáp vào đồn ngay sau trận đánh và trước khi Pháp chiếm lại.
    Cộng những chi tiết trong "Đường tới Điện Biên Phủ" và những nguyên tắc an toàn thì em nghiêng về khả năng cụ Giáp vào đồn sau khi Pháp đã rút khỏi khu vực hơn.
  3. phuongnam_kts

    phuongnam_kts Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    600
    Đã được thích:
    5
    . Những điều em viết mà làm bác khó hiểu thì em...ngại quá.
    Rút kinh nghiệm em nói ngắn gọn vậy.
    1. Vâng, dĩ nhiên mấy bài viết em góp vui với các bác mục đích chính là trao đổi, học hỏi mà mục đích cụ thể là nói cho rõ hơn một vài chi tiết trong trận Tu Vũ.
    2. Ý của em là chuyện cụ Giáp nhà ta tới quan sát cứ điểm Tu Vũ ngay sau trận chiến hay không thì em không giám khẳng định (vì ít tài liệu) nhưng cũng không thể khẳng định điều ngược lại là cụ không tới Tu Vũ vào thời điểm đó. (Ý của bác cũng chỉ là phỏng đoán thôi, phải không ạ?). Khả năng nào cũng có thể xảy ra.
  4. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Chắc bác hiểu nhầm ý em, rằng em phủ nhận hoàn toàn khả năng cụ Giáp vào đồn. Nên bác có mấy cái nhấn mạnh gì đó. Làm em nghĩ bác đang cố đặt khả năng cụ Giáp có vào đồn hôm ấy cao hơn các khả năng khác. Thành ra ta tranh luận vô ích nhiều quá nhỉ.
  5. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Ảnh chụp hôm trước ở bảo tàng TPHCM. Theo chú thích thì đây là 1 khẩu phóng lựu dùng thân súng trường MAS-36. Bên cạnh là 2 khẩu cối tự chế cỡ 60mm và 63mm. Tất cả đều là sản phẩm của quân giới Nam Bộ.

    [​IMG]
  6. altus

    altus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    1.503
    Đã được thích:
    1
    Tôi có hỏi ở một forum khác thì có người nói khẩu này là hàng Tàu,
    Model 24 7.92mm, hàng nhái MG 08 của Đức.
    Cái CD kia ngoài che xạ thủ, còn giúp xạ thủ không bị lóa khi bắn đêm, và hỗ trợ giảm giật (khí từ đầu nòng phụt ra sau đập vào nó làm giảm giật).
    Được altus sửa chữa / chuyển vào 17:33 ngày 23/07/2007
  7. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Được altus sửa chữa / chuyển vào 17:33 ngày 23/07/2007
    [/QUOTE]
    Bộ phận giúp xạ thủ không bị loá mắt theo em nó chính là cái ống loe giảm lửa phía trước (bọn Mẽo gọi là Muzzle brake hoặc flash hider/suppressor) hơn là cái đĩa. http://en.wikipedia.org/wiki/Flash_suppressor
    Mới kiếm được cái này của bọn Pháp :
    http://pageperso.aol.fr/mitraille123/Allemandes/Mg08/descriptif/descriptif.htm
    Theo cái link này, bọn nó phân biệt giữa bộ phận "flash hider" (cache-flamme) và cái đĩa chống ánh sáng (disque anti-lueur, cái này em ko thấy bọn Anh/Mẽo gọi là gì).
    2 bộ phận trên tách riêng ra :
    [​IMG]
  8. altus

    altus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    1.503
    Đã được thích:
    1
    Thấy tụi nó viết thì cũng không phải là riêng hẳn
    Có thể cái đầu nòng nó phổ biến hơn, vừa giảm giật, vừa che xạ thủ, vừ chống lóa, còn cái đĩa thì là một cải tiến thêm, cũng có những tác dụng như thế nhưng hỗ trợ thêm cho cái đầu nòng?
    Tôi chủ yếu quan tâm xem súng này nó là súng TQ (viện trợ) hay là súng Anh Pháp sản xuất (chiến lợi phẩm, ờ nhưng cũng có thể viện trợ từ kho vũ khí của quân Tưởng )
  9. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Có thể cái đầu nòng nó phổ biến hơn, vừa giảm giật, vừa che xạ thủ, vừ chống lóa, còn cái đĩa thì là một cải tiến thêm, cũng có những tác dụng như thế nhưng hỗ trợ thêm cho cái đầu nòng?
    Tôi chủ yếu quan tâm xem súng này nó là súng TQ (viện trợ) hay là súng Anh Pháp sản xuất (chiến lợi phẩm, ờ nhưng cũng có thể viện trợ từ kho vũ khí của quân Tưởng )
    [/QUOTE]
    Theo em cái "est" trên là lỗi chính tả của "et", chứ bằng ko cái câu trên ko có nghĩa lắm. Tất nhiên là 2 cái nó đi kèm với nhau tại, trước khi nòng súng được làm dài ra bởi ống che lửa, thân súng nó đủ to để che ánh lửa.
    Khẩu đại liên Type-24 của Tàu trước được cả quân Tưởng lẫn quân Mao xử dụng cho nên cũng ko biết là đồ chiến lợi phẩm hay đồ viện trợ. Nhưng theo em thì nó có nhiều xác suất là đồ viện trợ hơn là đồ chiến lợi phẩm hay là đồ mua lại của quân Tưởng trước 49...
    Mấy khẩu Type-
    Được panzerlehr sửa chữa / chuyển vào 21:37 ngày 23/07/2007
  10. rongcoithit

    rongcoithit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2006
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    Bảo tàng LLVT miền Đông NB.
    Bazooka 60mm của Quân giới Khu 7 chế tạo (1950-1954):
    [​IMG]
    _____________________________________________________
    [​IMG]
    ____________________________________________________________________________________________
    Súng chống tăng SSAT 53 Quân giới Khu 7 chế tạo (1952-1954):
    [​IMG]
    __________
    [​IMG] 
     

Chia sẻ trang này