1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kháng chiến chống Pháp và những điều chưa biết

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Vo_Quoc_Tuan, 18/06/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Em nghe hồi đánhh Pháp giai đoạn 53-54, bộ đội mình nghe tiêng may bay darkota bổ nhào thả bom sợ vãi tè ra quần. Có những bác lính nông dân chưa từng thấy máy bay bao giờ nên sợ lắm.
    ----------------------------------------------------------------------------
    Bác xem lại cái vàng vàng đi! Tốt nhất là kiếm cái cột nào mà dựa vào!
  2. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    Darkota là máy bay vận tải mà?
    Còn chuyện vãi thì chả cứ.
  3. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Đầu năm 1949, cụ Trần Đại Nghĩa đã thử sản xuất "tên lửa không điều khiển" - chắc là dạng rocket như Cachiusa? Loại này có tên là OF, cỡ 120mm, tầm bắn 3km, đã được dùng để bắn vào HN. Nhưng do độ tản mát lớn nên sau đó dừng sản xuất. Kinh phết nhỉ?
  4. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Cụ Lê Tâm ở Nam Bộ cơ mà anh. SS do binh công xưởng Rừng Sác chế tạo nên mới có tên đấy (SS = Súng Sác).
    Cái đoạn vàng vàng chắc là nguyên nhân khiến SKZ không được trang bị rộng rãi cho bộ đội khu 5. Còn miền Bắc thì đến 53-54 chủ lực ta đã được trang bị đồng bộ ĐKZ 57 (riêng 308 hình như có thêm ĐKZ 75) nên bỏ hết SKZ. Có thể số này sau đó được đưa vào khu 5 cũng nên ?
    Mà SKZ lại còn có 2 loại, SKZ 60 và SKZ 120. Bác nào có thông tin cụ thể không.
  5. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Ừ nhỉ, nhầm Nam Bộ với khu 5! Sorry mọi người!
  6. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Đấy là khẩu Ordnance QF 25 pounder của Anh : http://en.wikipedia.org/wiki/QF_25_pounder
    Ngoài khu 5, ở Nam Bộ thỉnh thoảng ta cũng thu được pháo lớn của bọn Tây, cũng thành lập các đơn vị pháo binh nặng để sử dụng nhưng sau đấy không thấy nói đến nữa. Chắc do thiếu đạn + thiếu phương tiện.
    Các cụ khu 5 thắng đậm vụ Đắc Pơ, chắc mang được hết đồ lề ra Bắc cũng mệt
    Được chiangshan sửa chữa / chuyển vào 22:27 ngày 19/06/2007
  7. phuongak

    phuongak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2005
    Bài viết:
    532
    Đã được thích:
    0
    Thế thì máy bay gì vậy? chỉ có darkota nó bay thấp, kêu to thì mới làm cho mấy bác VM sợ vãi tè chứ. Chẳng nhẽ là B29, chắc không fải vì B29 bay cao lắm mà chiến trường Đông Dương chưa chắc Pháp đã có B29 để sài.
  8. phuongak

    phuongak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2005
    Bài viết:
    532
    Đã được thích:
    0
    Đúng là có những điều chưa biết trong kháng chiến chông Pháp các bác nhi?
    Từ ngày 20 đến ngày 26/2/1954 tướng Ely - Tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp ?" đi Washington được Tông thống Mỹ Eisenhower và tham mưu trưởng liên quân Mỹ đô đốc Radford cùng bộ trưởng ngoại giao Mỹ M.Foster Dulles tiếp Radford đề nghị tổng thống viện trợ thẳng cho quân đội Pháp ở Điện Biên Phủ (ĐBP) bằng cách tấn công vào căn cứ ********* xung quanh ĐBP
    Tướng Ely nhớ lại ?oTrước mặt tôi Eisenhower hứa nước Mỹ sẽ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Pháp để cứu lấy ĐBP. Ngày 25/3 khi gặp lại Radfford một lần nữa ông này cụ thể hoá chỉ thị của tổng thống là đưa đến ĐBP 60 máy bay ném bom hạng nặng B-29 có 150 máy bay tiêm kích hộ tống mỗi phi hành có thể mở nhiều cuộc công kích trên các tuyến chiến đấu của ********* mỗi lần công kích thả 450 tấn bom. Trận tái chiến Vautour (Chim kền kền) sẽ kéo dài một tháng sau đó tuỳ tình hình lại tiếp tục. Máy bay B-29 xuất phát từ căn cứ Philippines dưới sự yểm trợ của máy bay hải quân
    Vài ngày sau bộ trưởng ngoại giao Mỹ khẳng định với các nhà báo ?o Một sự bành trướng của Cộng sản ở Đông Nam Á là không thể chấp nhận được Mỹ đã có một hành động cụ thể liên quan đến vấn đề đó mặc dù sẽ có nhiều nguy cơ kéo theo mà chúng ta phải đối mặt Nguy cơ Công sản sẽ thấy rõ trong vài năm tới nếu ngày nay chúng ta không ngăn chặn? mặt khác Tổng thống Eisenhower đến lượt mình cũng khẳng định trong một hội nghị báo chí rằng: ?oVấn đề ĐBP đã làm mất uy tín quá nhiều không chỉ của nước Pháp mà cả của phương tây. Một tháng lợi của Cộng sản sẽ cướp đi của Hoa kỳ những nguyên liệu cần thiết kéo theo đó là mất luôn Đông Nam Á đe doạ vòng đai bảo vệ của Mỹ ở Thái Bình Dương ?
    Chính phủ Pháp biết rất rõ Mỹ làm tất cả không phải vì Pháp mà vì Mỹ. Mỹ muốn hất cẳng Pháp ở Đông Dương cho nên trước khi chấp nhận đề nghị vô cùng ngiêm trọng của Mỹ Paris đã tham khảo ý kiến Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương - tướng Nava. Với thái độ ít nhiệt tình và dè dặt Nava đưa ra ý kiến : sợ có sự đáp trả của Trung Quốc Trung Quốc có thể dùng 200 máy bay tiêu diệt tiềm lực không quân Pháp
    Trước thế thua đã rõ, Paris nhận định : Ít ra sự tham chiến của không quân Mỹcũng lấp tạm chỗ yếu của chung ta là không ngăn cản nổi sự tiếp tế tăng viện của ********* đang bao vây Pháp ở ĐBP. Ván đề là phải làm gấp trước khi ********* mở cuộc tổng phản công
    Với nhận định đó ngay lập tức Thủ tướng Pháp Laniel ra lệnh cho cấp dưới chính thứ nhất trí với đề nghị của Mỹ và yêu cầu Mỹ tiến hành ngay trận tái chiến Vautuor. Ngày 8/4, Đô đốc Hopwood tham mưu trưỏng hạm độ Thái Bình Dương thông báo chính thức cho tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương kế hoạch Vautuor của Mỹ. Hai ngày sau đó các tàu sân bay Boxer và Es*** được điều đến Vịnh Bắc Bộ cả hai tàu này đều mang vũ khí nguyên tử. Ngày 20-4 một tốp sĩ quan mĩ do tướng Caldẻa dẫn đầu đến Sài Gòn hướng dẫn thể thức thi hành: 98 máy bay B-29 xuất phát từ Manila và Okinawa sẽ chịu trách nhiệm công kích các vị trí bao vây ĐBP của Việt Min, các đường tiếp tế và hệ thống thông tin liên lạc của ********* dưới sự yểm trợ của 450 máy bay tiêm kích (mang tính dự phòng trong trường hợp có máy bay Trung Quốc đáp lại). Anh không nhiệt tình lắm với việc tham chiến của Mỹ ở Việt Nam mặc dù Eisenhower và Dulles thuyết phục Anh rằng hiện nay sự tham chiến của Trung Quốc cho ********* là sự tham chiến trực tiếp, Anh cho rằng không có một đe doạ nào đủ mạnh để làm Trung Quốc từ bỏ ý định để làm Trung Quốc từ bỏ giúp đỡ đồng chí của mình và hậu quả sẽ không lường hết được Eden Bộ trưởng ngoại giao Anh báo cho chính phủ Mỹ biết rằng chính phủ Anh không có ý kiến nào hơn ngoài sáng kiến mở Hội nghị Geneve ngày 16-4 Phó tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố thẳng thừng quân dộ Mỹ sẽ thay thế quân đội Pháp nột khi quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương. Ngày 24-4-1954 ông ta triệu tập ở Washington đại sứ các nước Đông Nam Á nhằm đưa ra kế hoạch phòng thủ chung Eden phản đối chủ trương của Dulles đã đánh lạc hướng hội nghị bằng cách đưa ra thông tin về cuộc đối thoại sẽ diẽn ra nay mai ở Geneve. Ngay lập tức Georges Bidault - Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ?" ép Dulles phải đưa ra quyết định nhanh chónh vì ĐBP đang đứng trước cuộc tấn công quyết định của ********* Dulles gợi ý: ?oLiệu chúng ta có cho nổ được 2 quả bom nguyên tử ?? (Đề nghị của Dulles là phiêu lưu và vô trách nhiệm)
    Tình hình khẩn cấp tại Paris, Thủ tưởng Pháp Laniel và bộ trưởng ngoại giao PhápBidault vào lúc nửa đêm vẫn triệu tập đại sứ Mỹ Douglas Dillon. Qua Dillon Pháp gửi thư khẩn vho Mỹ đề nghị tham chiến ngay lập tức. Thư của Bidault gửi Foster Dulles ngày 24-4-1954 viết: ?o Một sự tham chiến ồ ạt của Mỹ mới mong cứu được ĐBP (?) tình hình nguy cấp hiên nay là không loại trừ một cuộc tấn công nhanh và quyết định của ********* ? (hồ sơ Lầu Năm Góc ký hiệu A Michel 1791 trang 73) Trong hồ sơ mật của Lầu Năm Góc còn nói rõ: Trong trường hợp có sự tham chiến của Trung Quốcthì Hội dồng tham mưu trưởng Hoa Kỳ phải tiến hành những trận tái chiến đặc biệt có sử dụng vũ khí nguyên tử. Các máy bay ném bom của mỹ ở căn cứ Clark và Okinawa túc trực đang sẵn sàng chờ lệnh cất cánh bất cứ lúc nào ?
    Hội nghị bàn tròn của giới lãng dạo Mỹ bị chia rẽ ngiêm trọng. Nếu nhu Phó tổng thống Mỹ Richard Nixon được thể hiện như là thủ lĩnh của phái hiếu chiến thì tổng thống Eisenhower lại tỏ ra dè dặt là một con người thực tế cuối cùng ông ta chống lại kế hoạch Vautour về phía Anh Winston Churchill và Antony Eden nói thẳng vói Mỹ là Anh tháy không cần thiết phải có một Vautour hay gì gì đó. Một cuộc hội nghị ở Geneve là dấu hiệu báo trước cho một hoà hoãn quốc tế
    Có thể lkhẳng định rằng nếu chính phủ các nước phương tây đưa ra lệnh công kích thì sẽ có một cuộc leo thang chiến tranh khủng khiếp chua tùng có vào mùa xuân 1954 và không nghi ngờ gì nữa thế giới lúc đó sẽ tới gần cuộc chiến tranh thế giới thứ 3
    http://khkt.net
  9. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Bài của bác phongak:
    Đúng là có những điều chưa biết trong kháng chiến chông Pháp các bác nhi?
    Từ ngày 20 đến ngày 26/2/1954 tướng Ely - Tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp ?" đi Washington được Tông thống Mỹ Eisenhower và tham mưu trưởng liên quân Mỹ đô đốc Radford cùng bộ trưởng ngoại giao Mỹ M.Foster Dulles tiếp Radford đề nghị tổng thống viện trợ thẳng cho quân đội Pháp ở Điện Biên Phủ (ĐBP) bằng cách tấn công vào căn cứ ********* xung quanh ĐBP
    Tướng Ely nhớ lại ?oTrước mặt tôi Eisenhower hứa nước Mỹ sẽ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Pháp để cứu lấy ĐBP. Ngày 25/3 khi gặp lại Radfford một lần nữa ông này cụ thể hoá chỉ thị của tổng thống là đưa đến ĐBP 60 máy bay ném bom hạng nặng B-29 có 150 máy bay tiêm kích hộ tống mỗi phi hành có thể mở nhiều cuộc công kích trên các tuyến chiến đấu của ********* mỗi lần công kích thả 450 tấn bom. Trận tái chiến Vautour (Chim kền kền) sẽ kéo dài một tháng sau đó tuỳ tình hình lại tiếp tục. Máy bay B-29 xuất phát từ căn cứ Philippines dưới sự yểm trợ của máy bay hải quân
    Vài ngày sau bộ trưởng ngoại giao Mỹ khẳng định với các nhà báo ?o Một sự bành trướng của + sản ở Đông Nam Á là không thể chấp nhận được Mỹ đã có một hành động cụ thể liên quan đến vấn đề đó mặc dù sẽ có nhiều nguy cơ kéo theo mà chúng ta phải đối mặt Nguy cơ Công sản sẽ thấy rõ trong vài năm tới nếu ngày nay chúng ta không ngăn chặn? mặt khác Tổng thống Eisenhower đến lượt mình cũng khẳng định trong một hội nghị báo chí rằng: ?oVấn đề ĐBP đã làm mất uy tín quá nhiều không chỉ của nước Pháp mà cả của phương tây. Một tháng lợi của + sản sẽ cướp đi của Hoa kỳ những nguyên liệu cần thiết kéo theo đó là mất luôn Đông Nam Á đe doạ vòng đai bảo vệ của Mỹ ở Thái Bình Dương ?
    Chính phủ Pháp biết rất rõ Mỹ làm tất cả không phải vì Pháp mà vì Mỹ. Mỹ muốn hất cẳng Pháp ở Đông Dương cho nên trước khi chấp nhận đề nghị vô cùng ngiêm trọng của Mỹ Paris đã tham khảo ý kiến Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương - tướng Nava. Với thái độ ít nhiệt tình và dè dặt Nava đưa ra ý kiến : sợ có sự đáp trả của Trung Quốc Trung Quốc có thể dùng 200 máy bay tiêu diệt tiềm lực không quân Pháp
    Trước thế thua đã rõ, Paris nhận định : Ít ra sự tham chiến của không quân Mỹcũng lấp tạm chỗ yếu của chung ta là không ngăn cản nổi sự tiếp tế tăng viện của ********* đang bao vây Pháp ở ĐBP. Ván đề là phải làm gấp trước khi ********* mở cuộc tổng phản công
    Với nhận định đó ngay lập tức Thủ tướng Pháp Laniel ra lệnh cho cấp dưới chính thứ nhất trí với đề nghị của Mỹ và yêu cầu Mỹ tiến hành ngay trận tái chiến Vautuor. Ngày 8/4, Đô đốc Hopwood tham mưu trưỏng hạm độ Thái Bình Dương thông báo chính thức cho tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương kế hoạch Vautuor của Mỹ. Hai ngày sau đó các tàu sân bay Boxer và Es*** được điều đến Vịnh Bắc Bộ cả hai tàu này đều mang vũ khí nguyên tử. Ngày 20-4 một tốp sĩ quan mĩ do tướng Caldẻa dẫn đầu đến Sài Gòn hướng dẫn thể thức thi hành: 98 máy bay B-29 xuất phát từ Manila và Okinawa sẽ chịu trách nhiệm công kích các vị trí bao vây ĐBP của Việt Min, các đường tiếp tế và hệ thống thông tin liên lạc của ********* dưới sự yểm trợ của 450 máy bay tiêm kích (mang tính dự phòng trong trường hợp có máy bay Trung Quốc đáp lại). Anh không nhiệt tình lắm với việc tham chiến của Mỹ ở Việt Nam mặc dù Eisenhower và Dulles thuyết phục Anh rằng hiện nay sự tham chiến của Trung Quốc cho ********* là sự tham chiến trực tiếp, Anh cho rằng không có một đe doạ nào đủ mạnh để làm Trung Quốc từ bỏ ý định để làm Trung Quốc từ bỏ giúp đỡ đồng chí của mình và hậu quả sẽ không lường hết được Eden Bộ trưởng ngoại giao Anh báo cho chính phủ Mỹ biết rằng chính phủ Anh không có ý kiến nào hơn ngoài sáng kiến mở Hội nghị Geneve ngày 16-4 Phó tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố thẳng thừng quân dộ Mỹ sẽ thay thế quân đội Pháp nột khi quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương. Ngày 24-4-1954 ông ta triệu tập ở Washington đại sứ các nước Đông Nam Á nhằm đưa ra kế hoạch phòng thủ chung Eden phản đối chủ trương của Dulles đã đánh lạc hướng hội nghị bằng cách đưa ra thông tin về cuộc đối thoại sẽ diẽn ra nay mai ở Geneve. Ngay lập tức Georges Bidault - Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ?" ép Dulles phải đưa ra quyết định nhanh chónh vì ĐBP đang đứng trước cuộc tấn công quyết định của ********* Dulles gợi ý: ?oLiệu chúng ta có cho nổ được 2 quả bom nguyên tử ?? (Đề nghị của Dulles là phiêu lưu và vô trách nhiệm)
    Tình hình khẩn cấp tại Paris, Thủ tưởng Pháp Laniel và bộ trưởng ngoại giao PhápBidault vào lúc nửa đêm vẫn triệu tập đại sứ Mỹ Douglas Dillon. Qua Dillon Pháp gửi thư khẩn vho Mỹ đề nghị tham chiến ngay lập tức. Thư của Bidault gửi Foster Dulles ngày 24-4-1954 viết: ?o Một sự tham chiến ồ ạt của Mỹ mới mong cứu được ĐBP (?) tình hình nguy cấp hiên nay là không loại trừ một cuộc tấn công nhanh và quyết định của ********* ? (hồ sơ Lầu Năm Góc ký hiệu A Michel 1791 trang 73) Trong hồ sơ mật của Lầu Năm Góc còn nói rõ: Trong trường hợp có sự tham chiến của Trung Quốcthì Hội dồng tham mưu trưởng Hoa Kỳ phải tiến hành những trận tái chiến đặc biệt có sử dụng vũ khí nguyên tử. Các máy bay ném bom của mỹ ở căn cứ Clark và Okinawa túc trực đang sẵn sàng chờ lệnh cất cánh bất cứ lúc nào ?
    Hội nghị bàn tròn của giới lãng dạo Mỹ bị chia rẽ ngiêm trọng. Nếu nhu Phó tổng thống Mỹ Richard Nixon được thể hiện như là thủ lĩnh của phái hiếu chiến thì tổng thống Eisenhower lại tỏ ra dè dặt là một con người thực tế cuối cùng ông ta chống lại kế hoạch Vautour về phía Anh Winston Churchill và Antony Eden nói thẳng vói Mỹ là Anh tháy không cần thiết phải có một Vautour hay gì gì đó. Một cuộc hội nghị ở Geneve là dấu hiệu báo trước cho một hoà hoãn quốc tế
    Có thể lkhẳng định rằng nếu chính phủ các nước phương tây đưa ra lệnh công kích thì sẽ có một cuộc leo thang chiến tranh khủng khiếp chua tùng có vào mùa xuân 1954 và không nghi ngờ gì nữa thế giới lúc đó sẽ tới gần cuộc chiến tranh thế giới thứ 3
    http://khkt.net
  10. phuongak

    phuongak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2005
    Bài viết:
    532
    Đã được thích:
    0
    uh, bài hay thế mà bị. sao thế hả anh Quốc Tuấn?

Chia sẻ trang này