1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khẩu quyết Vịnh Xuân quyền

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi trieuvanvn, 29/04/2010.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. trieuvanvn

    trieuvanvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Khẩu quyết Vịnh Xuân quyền

    Xưa nay, trong các môn qui võ phái Trung Hoa, Khẩu quyết hay còn gọi là Yếu pháp, Yếu lĩnh, chỉ được tông truyền cho chính truyền nhân kế thừa, do vậy, phần Yếu pháp luôn là bí mật của các môn phái.
    Tài liệu này được phổ biến ra để cho những người đồng môn (Vịnh Xuân quyền) tham khảo và do vậy cũng khó có thể truy nguyên trên các phương tiện truyền thông đại chúng.





    Mục lục [ẩn]
    1 'z-詠~?- ?" Dụng Lực Tam Luận
    2.1.4 中-?- ?" Trung Môn Luận
    2.1.5 ^鬥. ?" Chiến Đấu Pháp
    2.1.6 f

    Quyền bất ly tâm
    2 tay quyền luôn nằm tại Trung Tâm Tuyến 中fs (Tý Ngọ Tuyến 子^s)
    2.足不>o

    Túc bất ly địa
    2 chân không rời đất
    3.?Y度^?" '度^?Y度

    Tốc độ chế chuyết lực - Giác độ chế tốc độ
    Lấy nhanh nhẹn chống lại sức mạnh ?" lấy góc độ chống lại sự nhanh nhẹn (đổi trục, đổi góc)
    4.?YS>--?Y"-S> - 破S>不运S>

    Tá lực luận - tá dụng tha lực ?" phá lực bất vận lực
    Về chuyện mượn sức (lực), phải biết mượn sức (lực) từ bên ngoài (của đối phương) chống đỡ đối phương ?" nghĩa là phá sức bất vận sức (buông lỏng)
    5.捨S>--捨"- s"S>?

    Sả lực luận - sả khí chuyết lực - đích lực lường
    Không vận sức (không dùng chuyết lực: lực vụng về) mới vận sức tận lực (phát kìnhT路^橫> -橫>^>路

    Trực lộ chế hoành lộ - hoành lộ chế trực lộ
    Đường thẳng chế đường cong - đường cong chế đường thẳng
    8.?.TZ? (?ZZ?)

    Lai lưu khứ tống (Lai nghinh khứ tống)
    Đến thì đón, đi thì tiễn biệt
    9.-?衝

    Thoát thủ trực xung
    Dùng đường thẳng khi xuất quyền tấn kích đối phương thật cấp kỳ sau khi thoát kiều



    [sửa] 詠~衝

    Lai lưu khứ tống, sủy thủ trực hành
    Đối phương đến thì đón lại đi thì tiễn biệt, không theo tay địch, tay địch rời tay ta và sơ hở Trung Tâm Tuyến thì nên đánh thẳng vào đó liền tức thì.
    ? '頭?尾O'尾?頭O中-"(")??起

    Khấm đầu cột vĩ, khấm vĩ cột đầu, trung gian (phiêu ) bàng khởi
    Đối phương đè phần đầu thì phần dưới nổi lên (cứu ứng), đè phần dưới thì phần đầu nổi lên (cứu ứng), ngay từ đầu ở một bên mà giữ vững Trung Tâm Tuyến
    ? 正身子^O側身以?S(,子^)

    Chính thân Tý Ngọ, trắc thân dĩ bác (vi Tý Ngọ)
    Thân thủ phải luôn ở trên Trung Tâm Tuyến là trục Tý Ngọ Tuyến, khi nghiêng thân người cũng phải luôn nhớ lấy Tý Ngọ Tuyến (Trung Tâm Tuyến) làm chuẩn trong phép công thủ
    ? o面追形O?O(追形)不追?"o起O^)

    Lực do địa khởi, quyền do tâm phát, thủ bất xuất môn (thủ bất li ngọ)
    Kình lực xuất phát từ dưới đất (nơi 2 bàn chân và bộ tấn), quyền phát từ nơi tâm ý, khi thủ nhớ không ra ngoài cửa (khi phòng thủ nhớ không xa rời trục Tý Ngọ Tuyến) - ở đây ý nói 2 tay không nên đưa xa rời ra ngoại thân và Trung Tâm Tuyến Chính Thân
    ? 避實"ST> (?實??卸O即?)

    Tị thực kích hư (ngộ thực tắc tá, kiến hư tức tiến)
    Tránh thực mà đánh cái hư (gặp cái thực thì bỏ tránh đi, gặp cái hư thì tiến tới) - ở đây ý nói đối phương thực (mạnh) thì ta hư (tránh né), đối phương hư (yếu hơn) thì ta thực (đánh thẳng tới)
    ? .?"(,)^?"O貪?"(,)被?"?,(不.?"O不貪?")

    Uỷ đả (chung) tu đả, tham đả (chung) bị đả. (bất ủy đả, bất tham đả)
    Sợ đánh nhau cuối cùng cũng phải đánh nhau, thích đánh nhau cuối cùng lại bị đánh (không sợ đánh, không ham đánh) - Ở đây ý nói phải để cho tâm ý tĩnh lặng không lo lắng vào việc đánh hay không đánh đối phương
    ? ?馬??- ?" Dụng Lực Tam Luận
    ? 捨S>--捨"

    Sả lực luận - sả khí chuyết lực
    Về chuyện không dùng sức (lực), phải vứt bỏ hết chuyện dùng sức (lực) vụng về
    ? 卸S>--卸Z?S>

    Tá lực luận - tá khứ lai lực
    Về chuyện cởi bỏ việc dùng sức (lực), phải cởi bỏ việc dùng sức (lực) chống sức (lực) đến từ đối phương
    ? ?YS>--?Y"-S>

    Tá lực luận - tá dụng tha lực
    Về chuyện mượn sức (lực), phải biết mượn sức (lực) từ bên ngoài (của đối phương) chống đỡ đối phương
    [sửa] 中-?- ?" Trung Môn Luận
    ? 中-?--人"中-?o?弱O~""S>TOY~?z^護s"o-?,?>-?.-?,詠~???中-?.-?,

    Trung môn luận - nhân thể trung môn tối nhược, thị công kích mục tiêu, dã thị trọng điểm thủ hộ đích địa phương. Thủ do tâm phát, thượng chí đầu đỉnh, trung vi tâm oa, hạ đạt khóa đang. Lão Hồng quyền - La Hán quyền - Hạc quyền (bao quát không thủ đạo), tắc phân tứ môn bát phương. Vịnh Xuân tắc trọng trung môn nội ngoại.
    Bàn về Trung môn - trung môn là nơi yếu nhất trên cơ thể con người, thường là mục tiêu bị tấn công nhiều, cần phải luôn phòng thủ những nơi trọng yếu. Tay ra đòn do tâm trí phát động, ở trên thì có đỉnh đầu, giữa thì là nơi quả tim, dưới thì là nơi háng đùi và huyệt Trường Cường. Các môn Lão Hồng quyền - La Hán quyền - Hạc quyền (và cả Không Thủ Đạo), lấy nguyên tắc bốn phương tám hướng. Vịnh Xuân lấy nguyên tắc Trung Môn Nội Ngoại trong phép công thủ
    ? >s--.zso?Y

    Trực tuyến luận - lưỡng điểm chi gian, trực tuyến tối đoản
    Bàn về Trực tuyến - có 2 điểm phân chia, thì trực tuyến là đường ngắn nhất trong phép công thủ
    ? 子^--"中^中

    Tý Ngọ luận - dụng trung thủ trung
    Bàn về trục Tý Ngọ - áp dụng Trung (Tâm Tuyến) thì phải phòng thủ từ Trung (Tâm Tuyến).
    ? 失^--身?

    Dụng xảo kình, tị chuyết lực - tức tá lực
    Dùng Kình khéo léo, tránh dùng Lực vụng về (Chuyết Lực) - tức là mượn (Tá ?Y) lực đối phương khi thực hiện phép Li Thủ
    ? 迫步追形

    Bách bộ truy hình
    Trong vòng 100 bước phải theo sát (truy bức) đối phương - nghĩa là không cho đối phương một giây cơ hội phản công hồi kích hay bỏ chạy thoát khi thực hiện phép Li Thủ
    [sửa] ?

    Sả chuyết lực - sả khí bất tất yếu chi lực lường
    Bỏ hết lực vụng về - bỏ hết không còn gì tức không cần dùng đến lực (sức mạnh) do thể xác - ở đây có nghĩa là không dùng sức mạnh bề ngoài của kẻ bì phu (cơ bắp)
    ? 卸?S> - 卸>-人?"s"S>?

    Tá lai lực - tá giảm tha nhân lai công đích lực lường
    Mượn lực đến từ bên ngoài - mượn lực của người bên ngoài (đối phương, ngoại nhân) mới chính là biết dùng sức lực
    ? ?Y-S> - ?.TZ?

    Tá tha lực - lai lưu khứ tống
    Phải mượn sức từ bên ngoài của địch nhân - đến thì đón đi thì tiễn biệt - ở đây nghĩa là không nên dùng sức đánh ngoại nhân mà nên dùng sức đối phương đánh lại đối phương cho nên đến thì đón (nương theo sức đối phương mà kéo) mà đi thì tiễn (mượn sức đối phương hồi về mà trả lại).
    ? -巧衝

    Thi xảo kình - sủy thủ trực hành
    Nên thực hiện kình khéo léo - buông lỏng đôi tay giống như ném thẳng ra khi phát kình (không theo tay địch, không dùng chuyết lực kháng lại sức địch)
  2. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    Nhặt "sạn" câu chữ & chính tả dùm cho bác Long:
    chứ không phải uỷ - ví dụ: Nói là "vô uý" , "uý ky" .. Chứ không phải là "vô uỷ" , hay "uỷ ky"
    + Xả chứ không phải sả - Ví dụ: Nói "Xả kỷ tùng nhân" , chứ không ai nói là "sả kỷ tùng nhân"
    + V..v...
    Chúc bác Long một ngày vui !..
  3. rotdalat

    rotdalat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2003
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    rotdalat nghĩ đã ko thể truy nguyên thì ko cần phải chiết giải,vì phần chiết giải chẳng có gì chắc là đúng,đủ ý của người lập ra khẩu quyết ví dụ như câu "vô thủ bất quy",nếu hiểu là "đưa tay ra chưa chạm vào tay nó thì ko đưa về" thì sao?Nếu đưa tay ra chạm được tay nó rồi thì mới biết nó ra răng mà đánh tiếp(hình như gọi là tầm kiều),chứ nó chưa đưa tay ra thì bít nó định làm gì?như vậy có hợp lý với nguyên tắc trục trung tuyến và nguyên tắc thủ ko ra khỏi cửa hơn là cố gán ghép "viên" với "vô" ko?
  4. trieuvanvn

    trieuvanvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Cam on anh em da gop y. Neu o HN co thoi gian moi quan CLB Vinh xuan Ngo Gia choi nhe.
  5. uv

    uv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2005
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Em tưởng khẩu quyết dòng của bác.
    Ai dè bác lấy khẩu quyết của VXHK trên wikipedia mà paste.
    E thì biết rằng, dòng nhà bác mạnh về 3 quả đấm, bác cứ poste lên cho anh xem tìm hiểu, như thế mọi người mới thấy cái hay của nó chứ
  6. Tatarin

    Tatarin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0

    Em e là bác nhầm rồi đấy. "Ba quả đấm" là dòng của cụ Vũ Bá Quí ở Hải Dương chứ nhỉ?
  7. trieuvanvn

    trieuvanvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Minh doc thay kha hay nen post len cho anh em tham khao. Dung 3 qua dam thi la dac san cua dong cu Quy Hai Duong - Con goi la VX ba chày. Ve ky thuat cua VX Ngo Si Quy neu anh em quan tam cu dua y kien minh se nghien cuu va trao doi. Thank
  8. highlife

    highlife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2008
    Bài viết:
    476
    Đã được thích:
    0
    Túc bất ly địa
    2 chân không rời đất
    3.?Y度^?" '度^?Y度
    không rời đất thì làm sao mà Đá người ta được ?
    có lẽ bị xích chân( như mấy quân nhân Nhật bản bị xích chân tại các ổ hoả lực), hay bại liệt chăng?
    Tay của ngưòi tập phải rất dài,rất khoẻ (bù trừ)
    Bác giải nghĩa giúp cái
  9. tnphuc

    tnphuc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2007
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Theo em hiểu, chân không rời đất tức là lực đạo khi ra đòn xuất phát từ đất ( sức đạp của chân) thông qua cơ thể rồi mới tới diểm phát lực. Trong VX hình như không có đòn tung hai chân lên đá vì vậy luôn có một chân chạm đất...
    Có bác nào có cao kiến xin chỉ giáo!
  10. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    1) Theo tôi (không thuộc VX), du? du?ng một hay ca? hai chân trong đo?n đá hoặc hoán vị tấn trong bộ pháp thi? nguyên lý bất biến la? trước hay sau hoặc sớm hay muộn gi? thi? chân (một chân hay ca? hai chân) pha?i chạm đất.
    2) Ngươ?i dụng bộ pháp pha?i chu? động trong việc lựa chọn hi?nh thế, điê?m đặc, thơ?i điê?m ... như thế na?o đê? gia?nh thế thượng phong trước đối phương !
    3) Ngược lại, nếu đọc được, suy đoán được hi?nh thế, điê?m đặc, thơ?i điê?m ... cu?a đối phương thi? ta đaf chu? động được trong thế cướp cơ?, chiếm đất. Luyến láy tha?nh câu gia?nh chân chiếm đất la?m chu? hạ ba?n !?

Chia sẻ trang này