1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khì?a cà?nh ngoà?i giao trong chiĂ?́n tranh VN

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi cudzoom, 02/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cudzoom

    cudzoom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/03/2007
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    Khìa cành ngoài giao trong chiẮn tranh VN

    ĐỌc thấy hay nên post cho anh em thao luận,theo Bcc.com.uk

    Khía cạnh ngoại giao trong chiến tranh VN (phâ?n một)


    Vi? sao nhưfng ngươ?i cộng sa?n đaf chiến thắng trong cuộc chiến ơ? Việt Nam?
    Đaf có rất nhiê?u câu tra? lơ?i cho câu ho?i na?y. Có ngươ?i quy trách nhiệm cho các sai lâ?m tư? các nha? hoạch định chính sách Myf; ngươ?i lại phân tích vê? kha? năng lafnh đạo va? chiến lược cu?a nhưfng ngươ?i cộng sa?n.

    William Duiker, tác gia? quyê?n ?oHô? Chí Minh: A Life? (2000), cho ră?ng câ?n pha?i nhi?n nhận, du? đaf có sai lâ?m gi? tại Washington hay Sa?i Go?n, thi? chiến thắng cu?a ngươ?i cộng sa?n ơ? Việt Nam la? một tha?nh tựu gây kinh ngạc va? la? bă?ng chứng cho kha? năng chiến thuật, chiến lược cu?a nhưfng ngươ?i hoạch định chiến tranh ơ? Bắc Việt, cufng như ý chí va? lo?ng hy sinh cu?a nhiê?u triệu ngươ?i u?ng hộ trên toa?n quốc.

    Ông cufng cho ră?ng các nha? lafnh đạo Bắc Việt, trong hai thập niên, đaf tha?nh công trong việc vận động ti?nh hi?nh quốc tế đê? nhận sự u?ng hộ ma? thươ?ng la? miêfn cươfng cu?a các đô?ng minh chính, cufng như gia?nh được ca?m ti?nh tư? nhiê?u dân tộc trên thế giới.

    Trong loạt tư liệu nhân ky? niệm 30 năm kết thúc chiến tranh, xin giới thiệu nhận định sau đây cu?a một trong nhưfng chuyên gia ky? cựu vê? Việt Nam.


    Cái nhi?n tư? phía Việt Nam

    Ba?n tiếng Việt la? phâ?n trích tư? tiê?u luận mang tiêu đê? ?oVictory by Other Means: The Foreign Policy of the Democratic Republic of Vietnam?, in trong tập Why the North Won the Vietnam War (Marc Jason Gilbert chu? biên, NXB Palgrave Macmillan ấn ha?nh năm 2002).

    Đến cuối thập niên 1950, trong nhưfng ngươ?i ca?m ti?nh với Việt Minh tại miê?n Nam xuất hiện thêm sức ép đo?i một quan điê?m cứng rắn hơn đê? ba?o vệ cuộc cách mạng. Chính quyê?n Diệm ơ? Sa?i Go?n đaf tăng cươ?ng nôf lực đa?n áp mọi phe đối lập. Tháng Giêng 1959, vấn đê? được đưa ra tha?o luận tại cuộc họp cu?a Trung ương Đa?ng (năm 1951, đa?ng Cộng sa?n đaf đô?i tên tha?nh đa?ng Lao động).

    Một số lafnh đạo trong đa?ng pha?n đối kha? năng tăng cươ?ng vof lực, không chi? vi? la?m thế sef mất lo?ng các đô?ng minh cu?a Ha? Nội, ma? co?n vi? lý do miê?n Bắc chi? mới bắt đâ?u công cuộc xây dựng CNXH bă?ng chương tri?nh hợp tác hóa kéo da?i ba năm.

    Ông Hô? Chí Minh ba?y to? thận trọng đê? tránh khiêu khích Myf. Nhưng ông Lê Duâ?n, nhân vật đang lên lúc na?y, vư?a hoa?n tất một chuyến đi bí mật va?o Nam va? u?ng hộ có ha?nh động mạnh mef. Cuối cu?ng, đa?ng ra một tho?a hiệp, đô?ng ý việc tái tục chiến tranh cách mạng trong Nam, nhưng mức độ đấu tranh chính trị va? vof trang tới đâu thi? vâfn chưa được gia?i quyết.

    Sau đó, ông Hô? đi Bắc Kinh va? Moscow đê? gia?i thích quyết định va? xin u?ng hộ. Nhưng Moscow không cam kết, co?n Trung Quốc ba?y to? thận trọng. Mao Trạch Đông nói với vị khách ră?ng điê?u kiện ơ? Đông Dương va? thế giới chưa chín muô?i. Ông nói có thê? mất 100 năm đê? thống nhất VN. Đó không pha?i la? thông điệp ma? nhưfng đô?ng chí nhiệt huyết cu?a ông Hô? ơ? Ha? Nội muốn nghe.

    Một nguyên do cu?a chính sách thận trọng la? việc câ?n kha?o sát thái độ cu?a Myf. Sau hội nghị Geneva 1954 chính phu? Eisenhower đaf u?ng hộ mạnh mef ông Ngô Đi?nh Diệm với việc mơ?i ông thăm chính thức Washington năm 1957. Tuy nhiên, đến cuối thập niên na?y, xuất hiện lo ngại ơ? Washington do có sự chống đối Diệm tại miê?n Nam va? có xung đột giưfa chính phu? hoa?ng gia La?o với lực lượng Pathet La?o. Lúc na?y có viêfn ca?nh Myf đưa quân can thiệp va?o La?o, nên Ha? Nội đaf pha?i ca?nh báo Pathet La?o không đâ?y nhanh ti?nh hi?nh đi đến chôf tiêu diệt chính phu? hoa?ng gia ơ? Vientiane.

    Cu?ng lúc, Ha? Nội có thêm một vấn đê? la? cuộc xung đột ý thức hệ giưfa Moscow va? Bắc Kinh. Việc Ha? Nội muốn duy tri? quan hệ tốt với ca? hai nước na?y chắc chắn đaf ca?n trơ? việc đưa ra một chính sách hoa?n chi?nh cho việc thống nhất.

    Tuy nhiên, lúc na?y nhưfng thay đô?i trong chính sách cu?a Ha? Nội đaf xuất hiện. Họ tha?nh lập một mặt trận mới ?" Mặt trận Gia?i phóng Dân tộc miê?n Nam Việt Nam ?" đê? lafnh đạo phong tra?o ơ? miê?n Nam. Mục tiêu công khai cu?a mặt trận la? buộc cố vấn Myf rút kho?i miê?n Nam va? tha?nh lập chính phu? liên hiệp. Đê? trấn an ngươ?i nước ngoa?i va? các nhân tố trung dung ơ? miê?n Nam, không hê? có sự nhắc tới CNCS hay vê? liên hệ trong tương lai với Đa?ng cộng sa?n.

    Nếu một trong các mục tiêu cu?a việc tha?nh lập mặt trận la? gia?m bớt sự nghi ngơ? cu?a Myf vê? liên hệ giưfa phong tra?o nô?i dậy trong Nam va? miê?n Bắc, thi? mục tiêu na?y đaf không mấy tha?nh công. Ngay sau khi đắc cư? năm 1961, tô?ng thống Kennedy ra lệnh tha?nh lập một nhóm đê? đánh giá ti?nh hi?nh miê?n Nam va? đê? xuất biện pháp ngăn việc cộng sa?n chiếm Sa?i Go?n.

    Nhưng Washington lúc na?y lo ngại nhiê?u hơn vê? ti?nh hi?nh ơ? La?o. Không muốn đưa quân Myf va?o nước na?y, Kennedy chọn gia?i pháp có hội nghị ho?a bi?nh ơ? Geneva đê? ngư?ng bắn va? tha?nh lập chính phu? trung lập tại La?o.

    Việc đưa vấn đê? La?o ra ba?n hội nghị, đối với Ha? Nội, la? dấu hiệu cho thấy Myf đang ti?m lối ra kho?i Đông Dương. Trong các cuộc họp, ông Hô? Chí Minh nói ră?ng Hoa Ky?, nước không có quyê?n lợi an ninh cốt tư? trong khu vực, chi? muốn giưf thê? diện tại Đông Dương. Với niê?m tin đó, Ha? Nội đi ti?m phương thức đưa Myf ra kho?i miê?n Nam thông qua đa?m phán đê? tha?nh lập một chính phu? liên hiệp ma? bê? ngoa?i sef trung lập nhưng rô?i ngươ?i cộng sa?n sef nắm đa số.

    Tuy vậy, Ha? Nội đaf có lạc quan sai vê? Washington. Sự nghi ngơ? cộng sa?n va? nôfi sợ vê? thuyết domino tiếp tục chi phối chính trị ơ? Myf. Mặc du? các cuộc thăm do? nhau đaf diêfn ra trong mu?a he? 1962, nhưng Nha? Trắng mau chóng mất kiên nhâfn khi họ nhận ra ră?ng Bắc Việt không có ý định la?m theo sự ba?o đa?m cu?a Liên Xô ră?ng Bắc Việt sef không lợi dụng tho?a thuận ơ? La?o đê? tăng cươ?ng vận chuyê?n ngươ?i va? thiết bị va?o miê?n Nam thông qua nga? La?o.

    Khi viêfn ca?nh Myf rút kho?i miê?n Nam bị khép lại, Ha? Nội quay lại lựa chọn quân sự. Tháng 12-1963, Trung ương đa?ng xem xét khâ?n cấp đê? nghị tăng tốc sức ép quân sự ơ? miê?n Nam với hy vọng chiến thắng nhanh chóng trước khi Washington kịp quyết định có can thiệp hay không. Tuy vậy, một quyết định như thế sef tăng kha? năng chiến tranh rộng lớn. Lúc na?y, Bắc Kinh không thấy có vấn đê? lớn với chiến tranh vi? họ đaf săfn sa?ng chấp nhận nguy cơ đê? được Ha? Nội u?ng hộ trong cuộc tranh chấp Xô ?" Trung. Nhưng nó có thê? la?m Liên Xô giận dưf vi? kê? tư? sau khu?ng hoa?ng tên lư?a Cuba 1962, Liên Xô đaf muốn ca?i thiện quan hệ với Myf.

    Cuộc tranh luận lúc na?y trơ? nên nóng bo?ng vi? nhiê?u ngươ?i trong đa?ng, trong đó có Hô? Chí Minh, vâfn miêfn cươfng không muốn gây hiê?m khích với Moscow hoặc khiêu khích Washington. Nhưng ông Lê Duâ?n va? đô?ng minh đaf chiếm ưu thế va? cuối cu?ng, đê? xuất được thông qua.

    Đê? la?m dịu nhưfng ngươ?i co?n nghi ngơ?, đa?ng quyết định la? sef không đưa quân chính quy miê?n Bắc va?o Nam. Đa?ng cufng gư?i thư cho một số nước đô?ng minh hứa ră?ng cuộc chiến sef chi? khoanh vu?ng trong ranh giới miê?n Nam.

    Tuy nhiên, Ha? Nội lúc na?y đaf đánh giá sai khi họ nghif ră?ng trước xung đột tăng lên ơ? miê?n Nam, Myf sef gia?m bớt sự có mặt. Chính phu? Johnson thông qua các biện pháp đe dọa tăng cươ?ng vai tro? cu?a Myf trong cuộc xung đột. Tháng Tám 1964 sau khi xa?y ra sự kiện vịnh Bắc Bộ, Nha? Trắng nhanh chóng ra lệnh không kích tra? đufa va?o miê?n Bắc.

    Va?i tuâ?n sau đó, Bộ Chính trị thông qua kế hoạch đưa nhưfng đơn vị bộ đội miê?n Bắc đâ?u tiên va?o Nam. Quyết định na?y ca?ng la?m mất lo?ng Moscow, nhưng được Bắc Kinh đô?ng ý. Du? vậy, Trung Quốc cufng không muốn bị đưa va?o thế đối đâ?u với Washington va? Mao Trạch Đông ca?nh báo Ha? Nội không được pha?n ứng quá mức với Myf.

    Tháng Mươ?i 1964, Nikita Khrushchev bị phế truất va? một bộ máy lafnh đạo mới lên thay, do Leonid Brezhnev đứng đâ?u. Mặc du? diêfn biến na?y không có bao nhiêu tác động đến quan hệ Xô ?" Trung, nhưng nó có tác động quan trọng tại Ha? Nội. Lý do la? các lafnh đạo mới ơ? Moscow hy vọng sef cô lập Trung Quốc trong phe cộng sa?n, va? trơ? nên dêf chịu hơn trước lơ?i kêu gọi giúp đơf cu?a miê?n Bắc. Tư? đó trơ? đi, Liên Xô trơ? tha?nh nguô?n cung cấp thiết bị quân sự cho Ha? Nội.

    Nhưng không dêf đê? duy tri? quan hệ với ca? Liên Xô va? Trung Quốc. Bắc Kinh rất bất mafn vi? Ha? Nội nhận viện trợ tăng cươ?ng tư? Liên Xô. Khi Đặng Tiê?u Bi?nh đi thăm Ha? Nội tháng 12 năm đó, ông yêu câ?u miê?n Bắc tư? nay pha?i tư? chối giúp đơf cu?a Moscow va? dựa va?o Bắc Kinh. Các vị chu? nha? tư? chối va? Trung Quốc, lo ngại VN sef nga? theo Moscow, đa?nh nhượng bộ. Cuối cu?ng thi? Ha? Nội đaf học được cách sư? dụng sự chia ref theo hướng có lợi cho mi?nh. Nhưng mâ?m mống cu?a nhưfng rạn nứt vê? sau với Bắc Kinh đaf được gieo tư? đây.


    Bấm va?o đây đê? xem tiếp phâ?n hai ba?i viết

    Vê? tác gia?: William Duiker nguyên la? nhân viên ngoại giao tại sứ quán Myf ơ? Sa?i Go?n trong thơ?i gian chiến tranh. Nhận bă?ng tiến sif ơ? ĐH Georgetown University, trong nhiê?u năm cho tới khi vê? hưu năm 1997, ông la? giáo sư khoa Lịch sư? ơ? ĐH bang Pennsylvania.

    Ông la? tác gia? cu?a nhiê?u tập sách vê? Việt Nam như The Communist Road to Power in Vietnam (1981), Sacred War: Nationalism and Revolution in a Divided Vietnam (1994), Vietnam: Revolution in Transition (1995) va? Hô? Chí Minh: A Life (2000).




    Được cudzoom sửa chữa / chuyển vào 23:02 ngày 02/04/2007
  2. cudzoom

    cudzoom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/03/2007
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    Phâ?n hai: Khía cạnh ngoại giao trong chiến tranh VN


    Tuâ?n na?y, xin tiếp tục giới thiệu phâ?n hai trong ba?i viết cu?a tác gia? William Duiker nói vê? khía cạnh ngoại giao trong chiến tranh ơ? Việt Nam.
    Ba?n tiếng Việt la? phâ?n trích tư? tiê?u luận mang tiêu đê? ?oVictory by Other Means: The Foreign Policy of the Democratic Republic of Vietnam?, in trong tập Why the North Won the Vietnam War (Marc Jason Gilbert chu? biên, NXB Palgrave Macmillan ấn ha?nh năm 2002).
    Bấm va?o đây đê? đọc phâ?n một ba?i viết
    Cái nhi?n tư? phía Việt Nam
    Giơ? đây khi hai đô?ng minh chu? chốt đaf cam kết u?ng hộ với điê?u kiện chiến tranh không được lan ra biên giới miê?n Nam, Ha? Nội có được một số lợi thế đê? gia?i quyết ti?nh hi?nh đang biến chuyê?n ơ? miê?n Nam.
    Mu?a đông 1964-1965, ti?nh hi?nh chính trị ơ? Sa?i Go?n đaf đến điê?m hôfn độn khi các chính thê? liên tiếp thay đô?i. Ơ? nông thôn, lực lượng Việt Cộng tận dụng sự lộn xộn va? thực thi chiến thuật chu? động hơn.
    Theo đánh giá cu?a ti?nh báo Myf lúc na?y, Mặt trận gia?i phóng dân tộc miê?n Nam kiê?m soát 80% tô?ng số đất đai ơ? miê?n Nam.
    Dấu hiệu tiến triê?n na?y đưa đến một khoa?nh khắc vui mư?ng ơ? Ha? Nội ră?ng chiến thắng đaf trước mặt. Tại cuộc họp tháng Hai 1965, các lafnh đạo đa?ng quyết định không gư?i thêm quân tư? miê?n Bắc va?o nưfa. Họ hy vọng lực lượng Việt Cộng trong Nam đu? sức lật đô? chế độ Sa?i Go?n va?o giưfa mu?a he?.
    Với tư tươ?ng ấy, Ha? Nội quay lại nôf lực ngoại giao trong tháng Tư, khi thu? tướng Phạm Văn Đô?ng đưa ra tuyên bố ?~Bốn điê?m?T nô?i tiếng. Tuyên bố kêu gọi một tho?a hiệp dựa trên việc Myf rút quân, việc quay lại các điê?u khoa?n hiệp định Geneva, một tho?a thuận ho?a bi?nh dựa trên nghị tri?nh cu?a Mặt trận Gia?i phóng Dân tộc miê?n Nam, va? việc thống nhất hai miê?n trong ho?a bi?nh không có nước ngoa?i can thiệp.
    Nhưng đê? xuất na?y nhanh chóng gây ra tranh cafi, do Mặt trận Gia?i phóng Dân tộc miê?n Nam gâ?n như ngay lập tức đưa ra tuyên bố ?~Năm điê?m?T. Nó có ve? đo?i Myf rút quân trước khi có thê? có ho?a đa?m.
    Các viên chức Myf cufng lo ngại ră?ng điê?m số Ba trong Bốn điê?m cu?a Ha? Nội có thê? đo?i ho?i việc đâ?u ha?ng hoa?n toa?n cu?a chính thê? ơ? Sa?i Go?n.
    Washington ti?m cách gia?i thích thông qua đươ?ng ngoại giao, nhưng Ha? Nội không to? ra mặn ma?. Va? sau va?i cuộc gặp trong mu?a he?, Ha? Nội đột ngột chấm dứt liên lạc.
    Theo sư? gia Robert Brigham, Ha? Nội rút kho?i đa?m phán chu? yếu vi? họ cân nhắc quan điê?m cu?a ngươ?i trong Mặt trận Gia?i phóng Dân tộc miê?n Nam, nhưfng ngươ?i lo ngại ră?ng mi?nh sef bị Ha? Nội bo? rơi.
    Nhưng co?n một yếu tố khác nưfa, đó la? kết luận cu?a tô?ng bí thư Lê Duâ?n ră?ng Washington lúc na?y chưa săfn sa?ng có nhượng bộ lớn tại ba?n đa?m phán. Như ông viết trong Thư va?o Nam, thi? Ha? Nội không muốn đa?m phán cho đến khi nhưfng ngươ?i cách mạng chiếm ưu thế rof rệt trên chiến trươ?ng.
    Tuy nhiên, đến cuối mu?a he? 1965, rof ra?ng lực lượng Việt Cộng chưa đu? sức lật đô? chế độ miê?n Nam. Sự tăng cươ?ng quân Myf tại miê?n Nam buộc Ha? Nội nhận thức ră?ng họ pha?i tăng cươ?ng quân tư? miê?n Bắc va?o.
    Ngươ?i u?ng hộ mạnh mef cho quan điê?m na?y la? tướng Nguyêfn Chí Thanh, ngươ?i đưa ra chiến lược tấn công gây sức ép cho quân Myf va? quân miê?n Nam trên toa?n miê?n Nam đê? buộc đối phương đâ?u ha?ng.
    Ha? Nội cufng không cắt đứt hoa?n toa?n nga? thương thuyết, nhưng ông Lê Duâ?n va? các đô?ng minh trong đa?ng quyết định hiện chưa đúng lúc cho đa?m phán.
    Việc tăng tốc chiến tranh khiến Ha? Nội ca?ng câ?n pha?i có sự trợ giúp tư? các đô?ng minh. Moscow có thê? ha?i lo?ng chư?ng na?o Ha? Nội ngăn không đê? chiến tranh lan ra kho?i biên giới miê?n Nam. Nhưng các viên chức Liên Xô ba?y to? bất mafn la? lafnh đạo Việt Nam không tham vấn với họ vê? kế hoạch chiến tranh.
    Như thươ?ng lệ, quan hệ với Bắc Kinh to? ra phức tạp hơn. Ha? Nội muốn Trung Quốc không chi? la? ngươ?i giúp đơf quân sự ma? co?n la? vật ca?n đươ?ng khiến Myf ngại không mơ? rộng chiến tranh ra kho?i biên giới miê?n Nam.
    Trong nhưfng tháng đâ?u năm 1965, Bắc Kinh hứa với Ha? Nội ră?ng Trung Quốc sef la? ?~hậu phương lớn?T cu?a cách mạng VN, cung cấp trợ giúp quân sự va? nếu câ?n, đưa ca? quân Trung Quốc va?o đê? giúp các đô?ng chí VN đạt mục tiêu. Trong tháng Tư, hai nước ký tho?a thuận cho phép triê?n khai quân TQ va?o miê?n Bắc. Hai tháng sau đó, các cuộc tha?o luận song phương ơ? Bắc Kinh đô?ng ý ră?ng Trung Quốc sef pha?n ứng trước bất ki? nôf lực tăng tốc chiến tranh cu?a Myf.
    Tuy nhiên, trên thực tế, một số lafnh đạo TQ nga?y ca?ng lo ngại họ có thê? bị kéo va?o thế đối đâ?u trực tiếp với Myf. Bắc Kinh bắt đâ?u to? dấu hiệu với Washington ră?ng, mặc du? họ săfn sa?ng can thiệp trực tiếp va?o Việt Nam, nhưng cufng không có ý định khiêu khích xung đột với Myf. Thông điệp ngụ ý nếu Washington không trực tiếp đe dọa Trung Quốc, TQ sef không trực tiếp can dự va?o cuộc chiến.
    Sau một cuộc tha?o luận căng thă?ng trong mu?a he? tại Bắc Kinh, Trung Quốc bác bo? đê? nghị cu?a Ha? Nội vê? việc gư?i phi công chiến đấu TQ va? cự tuyệt đê? nghị cu?a Liên Xô tha?nh lập mặt trận thống nhất trợ giúp cho miê?n Bắc.
    Nhưng mặc du? các lafnh đạo TQ thận trọng trong việc xác định mức độ can dự, thi? kha? năng TQ có thê? can thiệp đaf la? yếu tố quan trọng khiến chính quyê?n Johnson không có gia?i pháp cứng rắn hơn trong chiến tranh. Ngoa?i ra, trong các năm kế tiếp, sự trợ giúp quân sự cu?a Trung Quốc đaf tăng mạnh, trong khi số lượng nhân viên quân sự va? dân sự Trung Quốc phục vụ tại miê?n Bắc tăng trên 100.000 ngươ?i.
    Nhưng điê?u na?y cufng không gia?i quyết được các khác biệt giưfa Bắc Kinh va? Ha? Nội. Ti?nh huống trơ? nên căng thă?ng trong cuối thập niên 1960 khi các chiến sif Hô?ng vệ binh đến thăm Ha? Nội bắt đâ?u khoe các khâ?u hiệu cách mạng trước mặt các vị chu? nha?. Các lafnh đạo ơ? Ha? Nội có cách ba?y to? sự không ha?i lo?ng cu?a họ, với các ba?i báo xuất hiện nói vê? truyê?n thống ?~xâm lược thơ?i phong kiến?T cu?a Trung Quốc. Tín hiệu na?y nhanh chóng được Bắc Kinh đê? ý. Đặng Tiê?u Bi?nh nói với Lê Duâ?n va?o tháng Tư 1966 ră?ng ?onếu sự có mặt cu?a chúng tôi khiến các bạn tức giận, chúng tôi sef rút lui ngay tức thơ?i.?
    Chiến trươ?ng
    Trong lúc đó trên chiến trươ?ng, Ha? Nội lo ngại vê? các tô?n thất nhân mạng va? vật chất, trong lúc chưa thấy các lợi ích rof ra?ng. Đến đâ?u năm 1967, đaf có sự không ha?i lo?ng xuất hiện trong một bộ phận quân nhân va? viên chức tại Ha? Nội. Một số thậm chí ba?y to? hy vọng theo đuô?i con đươ?ng đa?m phán. Lúc na?y phong tra?o pha?n chiến tại Myf va? trên thế giới lan rộng, va? Ha? Nội có một ít lạc quan ră?ng chính quyê?n Johnson có thê? có nhượng bộ lớn đê? chấm dứt chiến tranh.
    Tháng Giêng 1967, ngoại trươ?ng Bắc Việt, Nguyêfn Duy Trinh, ra dấu hiệu với Washington ră?ng nếu chiến dịch đánh bom miê?n Bắc cu?a Myf chấm dứt vô điê?u kiện, viêfn ca?nh đa?m phán sef mơ? ra. Ha? Nội lúc na?y đaf tư? bo? đo?i ho?i la? Myf pha?i chấp nhật ca? Bốn điê?m trước khi mơ? đa?m phán. Tuy nhiên, Washington thấy thông điệp cu?a Ha? Nội vâfn mơ hô? va? cuối cu?ng họ bác bo?, xem đó la? chưa đâ?y đu?.
    Du? vậy, chính quyê?n Johnson chưa mất hết sự quan tâm đến đa?m phán. Va?o tháng Sáu, lại có thêm các tiếp xúc; lúc na?y Nha? Trắng có đê? xuất mới, ma? thươ?ng được biết với tên gọi công thứ Pennsylvania hay công thức San Antonio. Đê? nghị nói sef tạm ngưng đánh bom miê?n Bắc nếu ho?a đa?m bắt đâ?u va? ră?ng miê?n Bắc pha?i ba?o đa?m sef không lợi dụng ti?nh thế đê? gia tăng nôf lực quân sự ơ? miê?n Nam.
    Tại Ha? Nội, một số to? ý quan tâm đê? nghị. Nhưng vi? lúc na?y đaf có kế hoạch tô?ng tấn công ơ? miê?n Nam va?o đâ?u năm sau, nên cuối cu?ng Ha? Nội bác bo? đê? nghị. Các nha? chu? chiến hy vọng ră?ng một cuộc tấn công lớn sef la?m ti?nh hi?nh miê?n Nam thêm bất ô?n va? buộc Myf pha?i nhượng bộ.
    Cuộc tô?ng tấn công Tết Mậu Thân diêfn ra va?o cuối tháng Giêng 1968. Các sư? gia đaf tranh luận nhiê?u vê? mục tiêu cu?a chiến dịch na?y. Nhưng các nguô?n tư? miê?n Bắc cho thấy rof la? ba?n thân Ha? Nội không chắc chắn vê? kết qua? sef đạt được. Điê?u na?y pha?n ánh quan điê?m cu?a ông Lê Duâ?n, trích dâfn lại tư? Lênin, ră?ng ?ochúng ta pha?i đánh va? rô?i sef chơ? xem?.
    Mục tiêu cao nhất cu?a Ha? Nội la? kết hợp tấn công vuf trang va? nô?i dậy đê? lật đô? chế độ Sa?i Go?n, đưa đến đa?m phán va? Myf rút quân. Nhưng mục tiêu tối thiê?u cu?a họ la? gây bất ô?n tại miê?n Nam đu? đê? Myf pha?i ti?m đươ?ng đa?m phán theo các điê?u kiện bất lợi.
    Kết cục la? trận Mậu Thân đem lại kết qua? lâfn lộn. Lực lượng Việt Cộng chịu tô?n thất nặng nê? va? không lật đô? được chế độ Sa?i Go?n.
    Nhưng chiến dịch đaf có tác động lớn đến dư luận tại Myf vốn trước đó u?ng hộ chiến tranh, va? thuyết phục được nhiê?u viên chức Myf ră?ng họ không thê? gia?nh chiến thắng với một cái giá chấp nhận được. Nha? Trắng sau đó miêfn cươfng quyết định gia tăng nôf lực đê? có đa?m phán ho?a bi?nh.

  3. cudzoom

    cudzoom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/03/2007
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    Phâ?n ba: Khía cạnh ngoại giao trong chiến tranh VN


    Tuâ?n rô?i, phâ?n hai trong ba?i viết cu?a tác gia? William Duiker nói vê? khía cạnh ngoại giao trong chiến tranh ơ? Việt Nam đaf dư?ng lại ơ? thơ?i điê?m sau Tết Mậu thân 1968.
    Phâ?n ba va? cufng la? phâ?n cuối na?y tiếp tục câu chuyện cu?a năm 1968.
    Trận Mậu Thân đem lại kết qua? lâfn lộn. Lực lượng Việt Cộng chịu tô?n thất nặng nê? va? không lật đô? được chế độ Sa?i Go?n.
    Bấm va?o đây đê? đọc phâ?n hai ba?i viết
    Cái nhi?n tư? phía Việt Nam
    Nhưng chiến dịch đaf có tác động lớn đến dư luận tại Myf vốn trước đó u?ng hộ chiến tranh, va? thuyết phục được nhiê?u viên chức Myf ră?ng họ không thê? gia?nh chiến thắng với một cái giá chấp nhận được.
    Nha? Trắng sau đó miêfn cươfng quyết định gia tăng nôf lực đê? có đa?m phán ho?a bi?nh.
    Đột phá đâ?u tiên diêfn ra va?o đâ?u tháng Tư 1968, khi Ha? Nội đô?ng ý mơ? tha?o luận với các đại diện Myf nhă?m ti?m tho?a thuận cho việc Myf dư?ng ném bom vô điê?u kiện. Đây được xem la? phương thức đem lại vo?ng đa?m phán đâ?u tiên.
    Quyết định cu?a Ha? Nội lập tức gây ra vấn đê? với Trung Quốc, nước ma? trong ba năm qua đaf ca?nh báo Ha? Nội không được bo? đi tuyên bố Bốn Điê?m như tiê?n đê? câ?n thiết trước khi tham gia đa?m phán.
    Trong cuộc gặp ông Phạm Văn Đô?ng trong tháng Tư, ông Chu Ân Lai chi? trích VN vi? muốn có sự ngư?ng đánh bom tạm thơ?i. Ông gọi điê?u na?y sef khiến lực lượng cách mạng ơ? miê?n Nam mất đi chu? động.
    Ông Đô?ng pha?n bác lại la? Ha? Nội chi? muốn du?ng ngoại giao đê? vận động dư luận thế giới chống lại Myf va? buộc Washington pha?i nhượng bộ.
    Khi Chu nói Trung Quốc có nhiê?u kinh nghiệm giao thiệp với Myf hơn, ông Đô?ng nói lơ?i ca?m ơn nhưng cufng nói thêm ?ochúng tôi la? ngươ?i đang chiến đấu chống Myf va? đánh bại họ.? Ông kết luận vi? thế Ha? Nội chịu trách nhiệm cho việc thực hiện các hoạt động ngoại giao va? quân sự.
    Đến mu?a thu, TQ nhắc lại sự chi? trích khi Ha? Nội đô?ng ý mơ? tha?o luận với Myf, Mặt trận dân tộc gia?i phóng va? chính quyê?n Sa?i Go?n tại Paris.
    Tuy vậy đến lúc na?y quan hệ Trung ?" Việt đaf nga?y ca?ng căng thă?ng. Các viên chức Bắc Việt nói thă?ng ra la? Ha? Nội đaf tư?ng phạm sai lâ?m khi nghe theo lơ?i khuyên cu?a TQ tại Geneva 1954.
    Kết qua? la? Mao Trạch Đông đa?nh tán tha?nh với chiến lược vư?a đánh vư?a đa?m cu?a Ha? Nội.
    Trên thực tế, Bắc Việt tiếp tục du?ng đa?m phán ơ? Paris chu? yếu như một diêfn đa?n đê? vận động dư luận, trong lúc đô?ng thơ?i tiếp tục xây dựng lực lượng vuf trang trong miê?n Nam.
    Tháng Chín 1970, ông Phạm Văn Đô?ng nói với Chu Ân Lai ră?ng Bắc Việt không có a?o tươ?ng vê? một gia?i quyết ngoại giao tại thơ?i điê?m na?y vi? Washington vâfn đang ti?m kiếm chiến thắng trên chiến trươ?ng.
    Lúc na?y các điê?u kiện ma? Ha? Nội đặt ra tại đa?m phán la?: thiết lập thơ?i biê?u cho việc Myf rút quân hoa?n toa?n, phế bo? chính quyê?n Nguyêfn Văn Thiệu trước khi tha?nh lập một chính phu? liên hiệp.
    Ông Phạm Văn Đô?ng nói nhưfng điê?u kiện không nhă?m đê? xem xét nghiêm túc ma? chi? đê? dô?n Myf va?o thế bí va? vận động dư luận có ca?m ti?nh với phong tra?o cách mạng ơ? miê?n Nam va? trên thế giới.
    Ông nhấn mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao đóng vai tro? hưfu ích đô?ng thơ?i cu?ng nôf lực quân sự trên chiến trươ?ng.
    Cú sốc Nixon
    Nhưng đến đâ?u thập niên 1970, Ha? Nội đột nhiên chứng kiến một thực tế mới không dêf chịu khi Trung Quốc quyết định nối lại ti?nh thân với Myf.
    Đối với các lafnh đạo ơ? Ha? Nội, đây la? cú đánh va?o chiến lược cu?a họ, do chiến lược na?y dựa trên tiê?n đê? la? sự thu? địch Trung ?" Myf la? yếu tố cố định trên chính trươ?ng thế giới. Giơ? đây Bắc Việt đối diện kha? năng la? Trung Quốc sef hu?a theo Myf đê? tước bo? nhưfng tha?nh tựu cách mạng cu?a Bắc Việt.
    Trung Quốc thi? nhấn mạnh quan hệ ca?i thiện Trung ?" Myf có thê? có lợi cho sự thống nhất Việt Nam vi? khi đó, Myf sef gia?m bớt lo ngại vê? sự ba?nh trướng cộng sa?n ơ? Đông Nam Á va? sef tập trung va?o các khu vực khác.
    Nhưng Ha? Nội không chia se? quan điê?m na?y.
    Lo ngại cu?a Ha? Nội có ve? được chứng thực phâ?n na?o khi Trung Quốc sau đó tin ră?ng Washington đang định ti?m một sự rút lui trong danh dự ra kho?i Đông Dương. Giơ? đây Bắc Việt tập trung nôf lực cho hy vọng mơ? một đợt tô?ng tấn công mới tại miê?n Nam. Nếu tha?nh công, nó có thê? ba?o mo?n uy tín chính quyê?n Sa?i Go?n va? buộc Myf có thêm nhượng bộ trong ho?a đa?m.
    Đợt tô?ng tấn công cuối tháng Ba 1972 thê? hiện ưu thế cu?a lực lượng Bắc Việt trước quân đội miê?n Nam ?" lúc na?y chiến đấu ma? không có sự hôf trợ cu?a bộ binh Myf. Tuy vậy, các đợt không kích cu?a Myf đaf giúp pha?n pháo va? chính quyê?n Sa?i Go?n vâfn tô?n tại.
    Trong mấy tháng kế tiếp, các nha? lafnh đạo Bắc Việt đánh giá ti?nh hi?nh dựa trên thực tế mới. Va?o tháng Ba?y 1972, ông Chu Ân Lai khuyên ông Lê Đức Thọ hafy mê?m de?o hơn trong ho?a đa?m va? nếu câ?n thi? thư?a nhận Nguyêfn Văn Thiệu như một tha?nh viên tiê?m năng trong một liên minh tay ba tương lai.
    Ông Thọ to? ra ngơ? vực, vi? đối thu? chính cu?a Nixon trong chiến dịch tranh cư? tô?ng thống 1972, nghị sif Dân chu? George McGovern, đang vận động dựa trên cương lifnh sef rút quân Myf ngay tức khắc ra kho?i miê?n Nam.
    Nhưng đến đâ?u mu?a thu, ti?nh thế cho thấy rof la? thượng nghị sif McGovern sef chịu thất bại trong bâ?u cư?, trong lúc Nixon đe dọa gia tăng sức ép quân sự cu?a Myf ơ? VN sau bâ?u cư? nếu không đạt được tho?a thuận ho?a bi?nh.
    Nga?y 8-10, ông Lê Đức Thọ tư? bo? việc yêu câ?u Nguyêfn Văn Thiệu pha?i tư? chức. Thay va?o đó, ông chấp nhận kế hoạch kêu gọi một ?~sự ngư?ng bắn có hiệu lực?T va? việc công nhận hai thực thê? ha?nh chính ơ? miê?n Nam ?" chính quyê?n Nguyêfn Văn Thiệu va? chính phu? cách mạng lâm thơ?i.
    Một hiệp định cuối cu?ng được ký ơ? Paris tháng Giêng 1973.
    Đối với nhiê?u tha?nh viên Mặt trận Dân tộc Gia?i phóng miê?n Nam, tho?a thuận Paris nhắc họ nhớ vê? sự pha?n bội ơ? Geneva 1954, va? các lafnh đạo Bắc Việt đaf pha?i nôf lực ba?o đa?m với họ ră?ng mục tiêu thống nhất chưa bị lafng quên.
    Nhưng trên thực tế, có ve? Ha? Nội không ca?m thấy nhu câ?u cấp thiết pha?i hoa?n tất việc thống nhất. Giơ? đây khi quân Myf đaf rút, các lafnh đạo Bắc Việt tin ră?ng chiến thắng chi? la? vấn đê? thơ?i gian.
    Trong hội đa?m ơ? Bắc Kinh tháng Sáu, Chu Ân Lai nói: ?otrong năm, mươ?i năm kế tiếp, Nam Việt Nam, La?o va? Campuchia câ?n xây dựng ho?a bi?nh, độc lập va? trung lập.? Ông Lê Duâ?n có ve? đô?ng ý, nói ră?ng Bắc Việt không vội vaf trong vấn đê? đưa chính quyê?n miê?n Nam tha?nh chính quyê?n XHCN va? nhắc tới kha? năng 10 ?" 15 năm.
    Cuối cu?ng thực tế la? đaf không lâu đến như vậy. Khi chính quyê?n Thiệu không thực hiện các điê?u khoa?n hiệp định Paris va? tấn công các khu vực do đối phương kiê?m soát ơ? miê?n Nam, Bắc Việt thay đô?i kế hoạch va? mơ? tô?ng tấn công đâ?u năm 1975.
    Quyết định gây ra một va?i lo ngại ơ? Bắc Kinh va? Moscow, nhưng khi Washington không pha?n ứng, sự kháng cự ơ? miê?n Nam nhanh chóng suy sụp va? Sa?i Go?n thất thu? nga?y 30-4. Việc thống nhất diêfn ra một năm sau đó va? chính thê? mới soạn ra kế hoạch chuyê?n hóa XHCN trên toa?n quốc va?o cuối thập niên.
    Kết luận
    Sau 1975, các nguô?n chính thức ơ? Ha? Nội quy chiến thắng la? nhơ? các yếu tố: sự lafnh đạo sáng suốt cu?a Đa?ng, tinh thâ?n yêu nước cu?a nhân dân, va? thiên ta?i chiến lược cu?a lafnh tụ Hô? Chí Minh.
    Ít có sự nhắc tới vai tro? cu?a ngoại giao hay sự viện trợ cu?a các đô?ng minh cu?a Ha? Nội. Các lafnh đạo Việt Nam, khi bước va?o sự tranh chấp gay gắt với Trung Quốc, liên tục gia?m nhẹ sự hôf trợ ma? họ đaf nhận tư? bên ngoa?i. Sự giúp đơf cu?a Bắc Kinh giơ? đây bị mô ta? như la? nhă?m phục vụ mục tiêu ích ky? cu?a Trung Quốc.
    Tuy vậy, ngoại giao thực ra la? vuf khí quan trọng cho đa?ng trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
    Các lafnh đạo Việt Nam đaf khéo léo tận dụng mâu thuâfn Trung ?" Xô đê? nhận sự giúp đơf tư? ca? hai nước. Họ cufng biết cách thực hiện việc ho?a đa?m theo hướng tạo ra ấn tượng trước công luận la? Ha? Nội rất uyê?n chuyê?n, trong khi trên thực tế không bước va?o đa?m phán thật sự cho đến một thơ?i điê?m do tự họ quyết định.
    Dif nhiên, Ha? Nội đaf có nhiê?u nhượng bộ đáng kê? đê? có hiệp định Paris 1973. Nhưng đối với các nha? chiến lược Việt Nam, nhượng bộ tại Paris không có tính thực tế vi? họ nhận thức ră?ng một khi Myf đaf rút kho?i miê?n Nam, chính quyê?n Sa?i Go?n không pha?i la? đối trọng với miê?n Bắc.
    Bắc Việt có ve? đaf nghif ră?ng sef co?n mất một khoa?ng thơ?i gian trước khi có chiến thắng cuối cu?ng, va? săfn lo?ng chấp nhận một tho?a hiệp vê? một chính phu? liên hiệp ma? phía Mặt trận miê?n Nam sef giưf ưu thế. Nhưng việc Nixon tư? chức tháng Tám 1974 đaf đem lại một ti?nh thế mới.

  4. cudzoom

    cudzoom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/03/2007
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    Tôi nhớ ông chủ tịch tổ chứ WTO đã nói khi chúc mừng đoàn VN nhân kết thúc thắng lợi việc đàm fán gia nhập WTo,"hãy nhìn vào lịch sử dân tộc nay biết họ đa...
  5. cudzoom

    cudzoom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/03/2007
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    k0 ai relay thì tự mình nuôi cũng được.
    Quả thật đường lối ngoại giao rất khôn ngoan và tinh tế ấy vẫn được phát huy cho đến tận bây giờ,khi VN luôn luôn ủng hộ thuyết Thế Giới Đa Cực,liên kết với mọi quốc gia trên thế giới,k0 chịu ảnh hưởng nặng nề của bất cứ cường quốc lớn nào,Vn biết tận dụng vị trí chiến lược của mình ở biển Đông vầ Đông Dương(k0 cần fân tích ai cũng hiểu hết),nơi các cường quốc rất muốn gây ảnh hưởng,mà từ đó thu hút được đầu tư về kinh tế hợp tác quân sự... vầ đặc biệt dùng ảnh hưởng cuẩ các cường quộc mà khắc chế lẫn nhau...Nói chung dù nhúng nhường về chút lợi ích với các ông lớn(Bọn Tàu Khựa),nhưng thực sự chưa bao giờ và k0 khi nào VN lại,bị họ diều khiển hoặc khống chế.
    VN bây h nổi lên như 1 đầu lĩnh của nhóm các nước đang phát triển,luôn luôn gây được cảm tình của các quốc gia nhược tiểu,bạn hãy để ý những bài phát biểu của PNV chính phủ Lê Dũng,(dù k0 làm được gi nhiều chỉ 1 lời cảm thông cũng được lòng người lắm rồi đung k0?).BẠn có để ý 1 cột tin rất nhỏ ở báo thanh niên nói về chuyện trong chuyến thăm VN của đoàn ngoại giao của CHĐCN Triều tiên,họ có cuộc gặp kín với đại sứ Mỹ tại HNội,mặc dù có thể k0 có kết quả khả quan nhưng hãy nhớ cuộc gặp diễn ra o HN và vai trò của Chính Phủ VN là k0 nhỏ...
    Và đặc biệt ở thời kì nào Vn luôn có những nhà ngoại giao xuất sắc,họ đã góp sứ gây dựng nên một nền nghệ thuật ngoại giao bên cạnh nền nghệ thuật quân sự của dân tộc ta.
    Đây là 1 số suy nghĩ thiển cận của Canvedo,mong các cao thủ góp ý,Thân chào.
  6. trongthanhdhv

    trongthanhdhv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    300
    Đã được thích:
    0
    seri bài này có trên bbc roài mà, nhưng đem dzô đây đọc cũng được

Chia sẻ trang này