1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

khi các nhà toán học làm thơ

Chủ đề trong 'Toán học' bởi LesFleursDumal, 29/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    Trái tim nàng , nguyên hàm của tôi đó
    Còn nàng ư ? Một hàm số khả vi
    Tôi liên tục trên một miền bị chặn
    Chứng minh rằng tôi khả tích Rieman
  2. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    Bài thơ này là của thầy Nguyễn Đình Song Minh, giáo viên Toán trường Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh sáng tác.____________________________Tình yêu trong toán học
    Ðời tổng hợp bởi muôn ngàn mặt
    Mà tình em là quĩ tích không gian
    Kiếp nhân sinh những hàm số tuần hoàn
    Quanh quẩn chỉ trong vòng tròn lượng giác
    Anh không muốn cuộc đời đầy Sin Cos
    Sống khép tròn trong cộng trừ nhân chia
    Cạnh góc đối! Ôi phức tạp vô cùng
    Mà hạnh phúc chính là đường biểu diễn
    Sống yên bình vào vòng đời tịnh tiến
    Ðâu phải là nghiệm số của lòng trai
    Anh muốn lên tận cực của thiên tài
    Ðể đo lấy bán kính trần gian vũ trụ
    Nếu dòng đời toàn là thông số
    Bài toán tình là căn thức bậc hai
    Bài toán tình là vô nghiệm em ơi!
    Tình đâu là căn thức bậc hai
    Ðế có thể ngồi yên mà xét dấu
    Em phải nhớ tình yêu là góc số
    Mà hai ta là những kẻ chứng minh
    Ðừng bao giờ đảo vế một phương trình
    Cứ thong thả mà vui trên đồ thị
    Tìm đạo hàm rồi ngồi yên suy nghĩ
    Sẽ thấy dần hệ số góc tình yêu
    Ðừng vội vàng định hướng một hai chiều
    Rồi một buổi ta đồng qui tại góc
    Em mĩm cười như tiếp tuyến bên tôi
    Tôi vội vàng phân tích nét hoa tươi
    Và nhận thấy em xinh xinh cực đại
    Em khó hiểu thì tôi đành vô giải
    Bài toán giải bằng phương pháp tương giao
    Nhìn em cười tôi định nghĩa tình yêu
    Nhưng chỉ gặp một phương trình vô nghiệm
    Chưa hẹn hò mà lòng như bất biến
    Chưa thân nhau mà đã thấy so le
    Trót yêu rồi công thức có cần chi
    Vì hệ luận ái tình không ẩn số
    Em không nói tôi càng tăng tốc độ
    Ðể mình tôi trên quãng đường đơn điệu.
    Yêu là chết là triệt tiêu tất cả
    Tình tiệm cận riêng mình tôi buồn quá
    Nỗi cô đơn không giới hạn ngày mai
    Tôi mang em đặt điều kiện tương lai
    Cho tôi sống với nỗi niềm đơn giản
    ?
    Tôi và em tính tình hơi đồng dạng
    Sống bên nhau chắc tĩ số cân bằng
    Tôi xin thề không biện luận cao xa
    Mà chỉ lấy định đề ra áp dụng
    Tôi có thể chứng minh là rất đúng
    Vì tình tôi như hàng điểm điều hòa
    Nếu bình phương tôi lại rút căn ra
    Cũng chẳng khác điều năm trong quĩ tích
    Tôi yêu em với một tình yêu cố định
    Hiến dâng em hai nghiệm số âm dương
    Tìm chu kỳ cho hàm số tuần hoàn
    Dùng định lý thay ngàn câu ước hẹn
    Xuống lũy thừa thay vạn lá thư duyên
    Giải đạo hàm mong tiếp xúc cùng em
    Tìm toạ độ trong tình yêu toán học
    Tôi yêu em đôi mắt buồn lưu động
    Mũi dọc dừa thẳng góc với môi xinh
    Hàm răng đều như nghiệm bất phương trình
    Ðôi mày liễu như cùng chiều định hướng
    Tôi khai triễn người tôi yêu lý tưởng
    So sánh rồi xin chú thích nơi đây
    Tình yêu này như phương trình hai bậc
    Tôi yêu em nên viết bài thơ toán học
    chứng minh rằng tôi hết dạ yêu em.
    Yêu là gì, tôi xin định nghĩa
    Yêu là tình cảm có chiều cao
    Hai tâm hồn đồng dạng sẽ hiểu nhau
    Rồi từ đó suy ra định lý
    Yêu nội tiếp khi tình yêu chung thủy
    Yêu ngoại tiếp khi hai kẻ phụ nhau
    Tình lỡ đỡ khi có hình tam giác
    Có trường hợp âm và dương tiếp xúc
    Hai người không nợ lại hữu duyên
    Như cạnh góc vuông đối với cạnh huyền
    Gần nhau đúng nhưng không trùng được
    Qua những điều trên ta có qui ước:
    ?oTình yêu là cái compa
    Vòng tròn nào dù nhỏ hay to
    Cũng đều có tâm và bán kính?
    Tâm ở đây là tâm thần cố định
    Bán kính là nỗi nhớ niềm thương.
    Muốn tìm ra bộ mặt yêu thương
    Hãy lấy hình chiếu là nụ cười
    Nhân cho chiều dài nơi khoé mắt
    Em chịu khó hạ lấy đường thẳng góc
    Ðể tim anh mãi mãi phụ kề em
    Môi nở hoa, ôi công thức trung thành
    Mặc thế sự là vòng tròn ngoại tiếp
    Em sung sướng nhận ra đây tiếp điểm
    Của đời ta một hàng điểm điều hòa
    Anh sung sướng nhận ra đây đáp số?
    --------------------
  3. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    Đời vẽ nên đồ thị định hướng
    Giả thiết cho rằng em thương tôi
    Chỉ tiếc tim tôi đỉnh bậc lẻ
    Xin đành lỗi hẹn chu trình yêu.
  4. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    Thuở ấy em đặt phương trình Toán
    Giả thiết ánh xạ em và tôi
    Một điểm giỗi hờn cung quỹ tích
    Tôi tìm ảnh điểm ở nơi đâu?
  5. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
    Nhớ ai ta viết bài thơ thất tình
    Nhớ ai ngồi khóc một mình
    Nhớ ai công thức phương trình ta quên
  6. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    A Maths Poem
    by Andrew N.
    Is it a decimal or is it a fraction,
    Should I divide or use subtraction?
    Can anyone tell me what is this shape,
    Do we use a ruler or maybe a tape?
    One hundred centimetres make one metre,
    How many millilitres to a litre?
    Push the buttons on a calculator,
    Teacher shouts ''Use your brains!'' - you''ll need them later.
    Three times six, find the factor,
    (But not using a protractor)
  7. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    Maths
    Pythagoras had a good ruse
    With a rule just for triangles to use
    "Add the squares of each side,"
    He said with some pride,
    "That''s the square of the hypotenuse!"
    --------------------
  8. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    A History of Mathematics
    A poem by Toàn Phong
    Cro-Magnon Man added his fingers,
    And lying beside his mate calculated hers.
    With the dawn of Paleolithic art
    Men foresaw early geometric signs in the race?Ts future
    Drawing into Mesolithic agriculture.
    Circumscribing the hallowed lands
    Recovered from Mother Nile,
    Gazing into the starlit sky
    After the death of Zeno,
    Hippocrates of Chios
    Heralded the iconic birth of Plato.
    Euclid?Ts Elements are monumental:
    From Seigneur to Vassal, in two or three dimensionals,
    They transverse the planes of our world,
    High or low, narrow and wide.
    Without subterfuge or ruse,
    Running through the ancient streets of Syracuse,
    Archimedes kept crying:
    Eureka! Eureka!
    I found it!
    Plenitude and perfection,
    Through centuries of reflection,
    From Medieval rings
    To Feuerbach?Ts circle, it?Ts located
    Within its divine nine points
    And the conic sections of Dandelin.
    Infinite series were beloved of Maclaurin.
    With the Queen of Sciences on his side,
    The Universe cannot hide.
    In the exploits of those Three Musketeers,
    Lagrange, Laplace and Legendre,
    Libration points and elliptic resonance
    Finish in full concordance.
    In the age of Einstein
    Appear Hardy of Britain,
    And Ramanujan of India.
    From India the distant land
    To the shores of fair England
    A Hindu genius self-taught.
    Several years after Hausdorff
    Mathematics turns abstract,
    With domain linked and compact.
    Transversing the geodesic lines
    Without measuring,
    How do we escape the Klein Bottle?
    Dancing and singing
    On the bridge of Avignon,
    Thinkers tinker with Hamilton?Ts quaternions.
    Balanced forever on the Mobius strip
    Without traversing the surface
    We morph ourselves to the other side.
    Lindermann proved Pi transcendental,
    While Hermite showed e transformational.
    Theorems proved without doubt immortal.
    Higher space or hyperplane
    Conclude in the Markov chain.
    Dreamer, poet or mathematician,
    Hardy said we are makers of patterns,
    Designs in Hilbert or Banach spaces.
    For integration, let us have Lebesgue.
    Set theory and topology,
    Pure invention - just ask Bourbaki.
    Calculus of variations
    Opens the way to control theory.
    Shall we name the last universalist?
    Can it be Carl Gauss or Henri Poincaré?
    Can we have both? A mathematical impossibility?
    Not if they converge in eternity.
    --------------------
  9. ewige_liebe2005

    ewige_liebe2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2003
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    tôi yêu anh với tình yêu "Cố Định"
    hiến dâng anh 2nghiệm số Âm Dương
    tìm chu kì của Hàm Số Tuần Hoàn
    để im lặng 1Đường Cong biểu diễn
    dùng Định Lý thay người câu ước hẹn
    lấy Luỹ Thừa làm dáng lá thư duyên
    giải Đạo Hàm mong tiếp xúc cùng anh
    tìm Toạ Độ của Phương Trình toán học
    em yêu anh đôi mắt buồn "Lưu Động"
    mũi dọc dừa Thẳng Góc với môi cong
    hàm răng đều như "bậc nghiệm fương trình"
    đôi mày uốn như "chiều cong định hướng"
    tôi "khai triển" người yêu lý tưởng
    "so sánh" rồi ghi chú nơi đây
    tình yêu này là Phương Trình Bậc Nhất
    "chứng minh" rằng em hết dạ yêu anh!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
    Được ewige_liebe2005 sửa chữa / chuyển vào 05:38 ngày 11/10/2004
  10. g8ubvn

    g8ubvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    1
    Trong một hội nghị kéo dài 10 ngày tại ĐH Boston tháng 8/1995, Andrew Wiles và Richard Taylor trình bày chứng minh của họ về Định Luật cuối cùng Fermi. BTC đã thách thức 300 người tham dự viết một bài thơ chào mừng sự kiện này. Sau đây là một số bài thơ được viết.
    Author: John Fitzgerald
    Fermat''s last theorem
    Is a puzzling queer one:
    Squares of a plane
    Wholely squared, aren''t arcane;
    Cubic volumes and more, though
    Have no solutions, I''m sure; so
    All postulates otherwise
    Will prove other than wise.
    Author: Maurice Machover
    Fermat''s theorem has been solved,
    What will now make math evolve?
    There are many problems still,
    None of which can cause that thrill.
    Years and years of history,
    Gave romance to Fermat-spree,
    Amateurs and top men too,
    Tried to push this theorem through.
    Some have thought they reached the goal,
    But were shipwrecked on the shoal,
    So the quest grew stronger still;
    Who would pay poor Fermat''s bill?
    So what is now the pearl to probe,
    The snark to hunt, the pot of gold,
    The fish to catch, the rainbow''s end,
    The distant call towards which to tend?
    One such goal''s the number brick,
    where integers to all lengths stick:
    To sides, diagonals, everyone,
    Does is exist or are there none?
    Then there are those famous pearls,
    that have stymied kings and earls:
    Goldbach,Twin Primes, Riemann Zeta;
    No solutions, plenty data.
    Find a perfect number odd;
    Through 3n+1 go plod;
    Will the P=NP?
    Send a code unbreakably.
    Are independence proofs amiss;
    Continuum Hypothesis;
    Find a proof which has some texture
    of the Poincare conjecture.
    And so, you see, onward we sail,
    there still are mountains we must scale;
    But now there''s something gone from math,
    At Fermat''s end we weep and laugh.
    Author: Jonathan Harvey
    A mathematician named Wiles
    Had papers stacked in large piles
    Since he saw a clue
    He could show Fermat true
    Mixing many mathematical styles
    He labored in search of the light
    To find the crucial insight
    Young Andrew, it seems
    Had childhood dreams
    To prove Mr. Fermat was right
    He studied for seven long years
    Expending much blood, sweat, and tears
    After showing the proof
    A sceptic said "Poof!
    There''s a hole here", raising deep fears.
    This shattered Mr. Wiles''s belief
    His ship was wrecked on a reef
    Then a quick switcheroo
    Came out of the blue
    Providing his mind much relief.
    Mr. Wiles had been under the gun
    But the obstacle blocking Proof One
    Fixed a much older way
    From an earlier day
    And now Wiles has his place in the sun
    Author: Ted Munger
    With an integer greater than 2
    It''s something one simply can''t do
    If this margin were fat
    I''d show you all that
    but it''s not so the proof is on you!
    Author: Robert Vivian Huxley (with acknowledgement to Kenneth Grahame)
    The clever men at Oxford
    Computed for hours and hours
    But they none of them found a cube or higher
    As the sum of two equal powers.
    A Wiley don from Cambridge
    Cogitated for seven years -
    Eventually told his friends
    "By Hecke I''m moved to tears!"
    "The Taniyama Conjecture''s true
    My new solution''s stronger
    This proof perfects old Fermat''s note
    If marginally longer"
    Author: Jonathan Matte
    Sir Wiles wrote home to his mama
    And said, "I''ve improved Taniyama."
    His mother replied,
    "I am filled with such pride . . .
    And to think, I once changed your pajamas."
    Author: Jonathan Matte
    Said Wiles, "I know it''s for real
    I''ve proven this theorem with zeal."
    His doubters then said
    "You''re out of your head . . .
    You''ve just reinvented the Weil."
    Author: Jonathan Matte
    A mathematician named Pierre
    Thought "I wonder if someone will care
    If I say there''s a proof
    And then (somewhat aloof)
    Admit I can''t fit it in there."
    Author: Peggy Rust
    What is a ''theorem''?
    and what was Fermat''s?
    Personally,
    I prefer cats.
    Author: Peter Shalen
    No higher pow''r can ever be,
    The sum of two of like degree.
    That shouldn''t be too hard to see...
    Author: Joseph Shaya
    The proof of the claim of Fermat,
    is truly a marvellous tract.
    Did Pierre tease us all
    ''cause the margin was small,
    or his writing was much much too fat?
    Author: Matt Perriens
    A mathematician named Wiles
    Came up with a proof for the files
    He stretched Fermat''s margin
    And managed to barge in
    Where others lay felled on their trials.
    Author: Barry Mazur
    When Fermat Vapours clog our loaded Brows,
    With furrow''d frowns, when stupid downcast Eyes
    Th''external Symptoms of some Gap within
    Our Proof express, or when in sullen Dumps
    With Head Incumbent on Expanded Palm,
    Moping we sit, our Gaulloise snuffed, deform''d,
    Sing then, Oh Wiles, and Taylor, Wiles!
    Oh trio: put Fermata to our Toils.

Chia sẻ trang này