1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khó hiểu ..... giải thích giùm >_<

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi thiensuaotrangttt, 18/09/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thiensuaotrangttt

    thiensuaotrangttt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2004
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Khó hiểu ..... giải thích giùm >_TextTôi dược học về cấu tạo nguyên tử cách dây 1 ngày.Trong sách giáo khoa hoá 10 có câu:''''Trong nguyên tử, các hạt electron mang diện tích âm bị hạt nhân mang diện tích dương hút".Toi mới hỏi thầy rẳng, tại sao không fải là electron hút hạt nhân.
    Thầy trả lời rẳng do khối lượng hạt nhân lớn hơn electron nhiều lần.Tôi hỏi tiếp tại sao các e không liên kết với nhau tại thành một khối dể hút e thì câu trả lời cũng tương tự. Và thầy có nói nếu có hạt dó tồn tại thì dó k fải là e và là 1 loại hạt khácVề nhà tôi dã suy nghỉ rất nhiều và có tìm hiễu qua trong sách tham khảo.Tôi lại nghĩ tại sao các e có thể tự sinh ra hay mất di không.Hay cụ thể hơn có thể tão ra các hạt vi mô hay làm mất chúng 1 cách gián tiếp hay trực tiếp hơn.Trên thế giới dã có ai làm dược chưa vá nếu làm dược thì làm như thế nào.? Nếu làm dược như vậy thì tôi nghỉ sẽ tạo ra dc trường hợp các e hút hạt nhân.
    Trên dây là 1 số suy nghĩ của tôi, xin các bạn giải thích giùm tôiText
  2. tmhung

    tmhung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    982
    Đã được thích:
    0
    ông thầy nì lừa dối học chò trả lời tầm bậy, 2 cái í hút lẩn nhau chứ sao nói là cái nì hút cái kia được , xét theo 2 lực thì tợi vì cái bé có lực hút nhỏ hơn cái to
    uhm níu như nói chỉ có thằng có khối lượng to hơn hút thì bạn cứ thử lấy 2 cái nam châm , 1 nhẹ 1 nặng , để cách nhau , chiều âm và chiều dương hướng vào nhau . rồi bạn lấy tay giữ chặt cái cục nhẹ lại ...nếu như chỉ có cục nặng hút cục nhẹ thì khi đó cả 2 cục sẽ đứng yên chứ ko chạy vào nhau , hehehehe
  3. thiensuaotrangttt

    thiensuaotrangttt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2004
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    xin đọc kỉ dây là sách giáo khoa nói thế.Thế bạn trả lời giùm tui mấy câu thắc mắc của tui nhá:
    _Tại sao nguyên tử trung hoà về diện, làm thế nào dể có dc diều dó
    _Người ta có nhìn thấy nguyện tử không
    _Hạt nhân có chuyển dộng không.Nếu giả sử rằng 90% các hạt e bị hút về phía hạt nhân và chuyển dộng rất nhanh như thế nó sẽ tạo ra 1 áp lực quanh hạt nhân ấy và sẽ làm nổ hạt nhân fải không
  4. thanh_ala

    thanh_ala Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    4.820
    Đã được thích:
    3
    Ông thầy nói hạt nhân lớn hơn vỏ là đúng vì hạt nhân bao gồm cả P +N trong Khi vỏ chỉ có e mà khối lượng của e rất nhỏ .
    CÒn thằng nào hút thằng nào . Mình cứ hiểu nôm na thế này . Mặt trang quay quanh trái đất và trái đất quay quanh mặt trời . Đó là do lực ly tâm sinh ra khi thằng bé chịu anh hưởng của thằng to . Nếu có gì sai xin lượng thứ .
  5. zep

    zep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    -Nguyên tử trung hoà về điện: do số proton trong nhân (+) và số electron trong vỏ (-) luôn bằng nhau
    -Về nguyên tắc, khái niệm "nhìn thấy" tức là có ảnh của vật trong võng mạc&não xử lý được hình ảnh đó. Với nguyên tử, nó quá nhỏ nhưng vẫn có ãnh trong võng mạc, vấn đề là 1 tế bào mắt quá lớn nên nó bắt được nhiều hình ảnh của nhiều nguyên tử kế cận cùng 1 lúc, do đó não ko thể xử lý để cho ra hình ảnh 1 nguyên tử riêng biệt. Tóm lại, nếu ko có kính hiển vi điện tử thì người ta ko thể "nhìn thấy" nguyên tử
    -Hạt nhân dĩ nhiên là có chuyển động. Khi bạn di chuyển chẳng phải những nguyên tử trên người bạn cũng đi theo sao? Nhưng nói nôm na thì do khối lượng hạt nhân quá lớn so với electron nên có thể xem nó là "đứng yên"
    -Việc tạp ra áp lực khi chuyển động nhanh chỉ đúng khi có môi trường. Nên nhớ giữa electron và hạt nhân là khoảng không gần như tuyệt đối nên sẽ không bao giờ có chuyện nổ hạt nhân do e chuyển động quá nhanh
    Hy vọng giúp bạn hiểu được vài điều...
  6. zep

    zep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Quên nữa, sách giáo khoa là pháp lệnh, nhưng ko phải lúc nào nó cũng đúng đâu bạn ạ. Tôi đã từng tranh cãi nảy lửa với thầy về 1 nội dung trong SGK nhưng cuối cùng phải chấp nhận sách sai trước cách giải thích quá sâu sắc của thầy. Đành chịu thôi, quan trọng là thầy cô phải biết tìm ra điểm sai trong SGK để chỉ cho học sinh
  7. thiensuaotrangttt

    thiensuaotrangttt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2004
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bạn , tui hiểu nhiều rùi, và cũng khá thấm thía. tui cũng thế tranh luận với thấy nhưng thầy biện liận quá chặt nên.. dành thua.Bạn có biết sách nào viết cụ thể chi tiết về vần dề này không, tôi muốn biềt hiểu thật rõ.
    Tôi muốn biết;
    _Cấu tạo hạt e, p, n.Có cấu tạo những loại hạt dấy không
  8. zep

    zep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Có 2 cuốn rất hay: Vật Lý giải trí & Hóa Học giải trí của I.E.Perelman (hình như vậy), đều là sách Liên Xô, hy vọng ở tiệm sách cũ có. Nhưng nói chung là đọc SGK cấp 3, suy luận thêm 1 chút là có thể hiểu được
    Về cấu tạo p,n,e, hình như sách Lý 12 có nói sơ qua, đều cấu tạo từ 6 quartz cơ bản, muốn biết sâu hôn thì phải nhờ các bạn SV chuyên ngành Lý vậy
  9. zep

    zep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Có 2 cuốn khá hay: Vật Lý giải trí & Hóa Học giải trí của Liên Xô, hy vọng các tiệm sách cũ có. Nhưng nói chung là từ kiến thức SGK phổ thông, suy luận thêm 1 chút là có thể hiểu được
    Về cấu tạo p,n,e: đều cấu tạo từ 6 loại hạt quartz cơ bản, muốn biết sâu hơn thì phải nhờ các bạn SV chuyên ngành Lý vậy
  10. thiensuaotrangttt

    thiensuaotrangttt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2004
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bạn nhiều, tôi cũng hiểu ra dược nhiều diều.Nhưng phải công nhận học cấu tạo ngnyên tử rất hay.

Chia sẻ trang này